Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Đề kiểm tra định kì chất lượng Vật lý 10 học kì 2 năm học 2014-2015 Trường THPT Bùi Thị Xuân, Thừa Thiên Huế - Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XN</b>


<b>TỞ: VẬT LÍ – CNCN</b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ-HKII-NH 14-15</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ – LỚP 10 – CTC</b>



<i>Thời gian làm bài:45 phút</i>



Họ tên HS: ... SBD: ... Lớp: ...


<b>I - LÝ THUYẾT</b>



<i><b>Câu 1 (1,5 điểm) </b></i>



Viết công thức tính và nêu đơn vị của công và công suất.


<i><b>Câu 2 (1,5 điểm) </b></i>



Nêu những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.


<i><b>Câu 3 (1,0 điểm) </b></i>



Thế nào là đường đẳng tích? Vẽ đồ thị của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).


<b>II - BÀI TẬP</b>



<i><b>Bài 1 (1,5 điểm) </b></i>



Một viên bi có khối lượng m

1

= 0,5 kg đang chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát



với vận tốc v

1

= 4 m/s đến va chạm với viên bi thứ hai có khối lượng m

2

= 0,3 kg đang đứng yên. Sau



va chạm, chúng dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v. Tính vận tốc v của hai viên bi sau va


chạm.




<i><b>Bài 2 (2,5điểm) </b></i>



Từ độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 1 kg với


vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s

2

<sub>. Tính</sub>



a) Cơ năng ban đầu và độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.


b) Vận tốc của vật mà tại đó động năng bằng bốn lần thế năng.



<i>Bài 3 (2,0 điểm) </i>



Một lượng khí lý tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27

0

<sub>C, áp suất 3.10</sub>

5

<sub> Pa biến đổi qua hai giai</sub>



đoạn:



a) Biến đổi đẳng nhiệt, đến áp suất 6.10

5

<sub> Pa. Thể tích của khí lúc này là bao nhiêu?</sub>



b) Sau đó người ta biến đổi đẳng tích đến nhiệt độ 57

0

<sub>C. Tính áp suất sau cùng của khí.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>




<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


Câu 1
1,5 đ


- Công: A = F.s.cosα
- Đơn vị của công là jun (J)


- Công suất:



<i>A</i>


<i>P</i>



<i>t</i>




- Đơn vị của công suất là oát (W)


0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
Câu 2
1,5 đ


- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách
giữa chúng,


- Các phân tử chuyển động hỗn loạn khơng ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt
độ của chất khí càng cao.


- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình
gây ra áp suất lên thành bình.


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ



Câu 3
1,0 đ


- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích khơng đổi gọi là
đường đẳng tích.


- Vẽ hình


0,5 đ


0,5 đ


Bài 1
1,5 đ


- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật thứ nhất trước khi va chạm


- Động lượng của hệ trước khi va chạm:

<i>p</i>

<i>hê</i>

<i>m v</i>

1 1

0






- Động lượng của hệ sau va chạm:

<i>p</i>

<i>hê</i>'

(

<i>m</i>

1

<i>m v</i>

2

)





- Vì bỏ qua ma sát, nên hệ hai vật va chạm trên mặt phẳng ngang là hệ kín, áp dụng định


luật bảo toàn động lượng ta có:

<i>p</i>

<i>hê</i>

<i>p</i>

<i>hê</i>'

<i>m v</i>

1 1

(

<i>m</i>

1

<i>m v</i>

2

)






- Chiếu lên chiều dương:


1 1


1 1 1 2


1 2


0,5.4



(

)



0,5 0,3


<i>m v</i>



<i>m v</i>

<i>m</i>

<i>m v</i>

<i>v</i>



<i>m</i>

<i>m</i>





<sub>= 2,5 m/s</sub>


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,75 đ


Bài 2
2,5 đ


- Chọn mốc thế năng tại mặt đất


a) Cơ năng ban đầu của của vật: W1 = mgh1 +


2
1


1



2

<i>mv</i>

<sub> = 1.10.5 + </sub>

1



2

<sub>.1.10</sub>2<sub> = 100 J</sub>


- Tại vị trí vật lên cao nhất, cơ năng của vật: W2 = mgh2 + 0


- Áp dụng ĐLBT cơ năng:W1 = W2

W1 = mgh2


1
2

100


1.10


<i>W</i>


<i>h</i>


<i>mg</i>





= 10 m.


0,25 đ


0,5 đ


0,25 đ


0,75 đ


b) Tại vị trí Wđ= 4Wt, cơ năng của vật: W3 = Wđ + Wt = Wđ +

1


4

<sub>W</sub><sub>đ</sub><sub> = </sub>


2 2


3 3


5 1

5



.



4 2

<i>mv</i>

8

<i>mv</i>



Áp dụng ĐLBT cơ năng: W1 = W3

W1 =


2
3

5


8

<i>mv</i>




1

8

8.100


4 10


5

5.1


<i>W</i>


<i>v</i>


<i>m</i>



12,65 m/s
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 3
2,0 đ


Trạng thái 1 Trạng thái 2 Trạng thái 3
V1<i>= 10 l V</i>2 = ? V3 = V2


p1 = 3.105 Pa p2 = 3.105 Pa p3 = ?


T1 = 27+273 = 300K T2 = T1 T3= 57+273 = 330K


a) Áp dụng định luật Bôilơ – Mariốt:

p V

1 1

p V

2 2


5
1


2 1 5



2


p

3.10



V

.V

.10



p

6.10





<i>= 5 l </i>


0,5 đ


0,75 đ


b) Áp dụng định luật Sáclơ:


3
2


2 3


p


p


T

T



5
3



3 2


2


T

330



p

.p

.6.10



T

300





= 6,6.105<sub> Pa</sub> 0,75 đ


+ Học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị chỉ trừ một lần 0,25 đ cho một bài toán.
+ Học sinh giải theo phương án khác, nếu đúng cho điểm tối đa.


</div>

<!--links-->

×