Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ - Lý thuyết và Bài tập vận dụng phần Tiếng Việt - Tập làm văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lý thuyết Ngữ văn 12: Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình</b>
<b>và các phong cách ngôn ngữ</b>


<b>1. Kiến thức cơ bản về Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngơn</b>
<b>ngữ</b>


<b>* Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt</b>


- Lời ăn tiếng nói hằng ngày để trao đổi thơng tin, ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu
cầu cuộc sống.


- Có 2 dạng tồn tại: dạng nói và dạng viết


- Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: tính cụ thể, tính hàm súc, tính cá thể
<b>* Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:</b>


- Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức
năng thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.


- Đặc trưng: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể.
<b>* Phong cách ngơn ngữ chính luận</b>


- Là ngơn ngữ dùng trong các văn bản chính luận, trong lời nói miệng trong các
buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự.


- Đặc trưng: tính cơng khai, tính chặt chẽ, tính truyền cảm, thuyết phục.
<b>* Phong cách ngôn ngữ khoa học</b>


- Dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học.
- Đặc trưng: tính khái quát, trừu tượng, tính lí trí,logic, tính khách quan, phi cá thể.
<b>* Phong cách ngơn ngữ báo chí</b>



- Được dùng trong các thể loại tiêu biểu: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…
- Đặc trưng: tính thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động, hấp dẫn.


<b>* Phong cách ngơn ngữ hành chính</b>


- Được dùng để giao tiếp giữa nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan
nhà nước, giữa nước này với nước khốc trên cơ sở pháp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Bài tập vận dụng về Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngơn</b>
<b>ngữ</b>


<b>Bài 1: So sánh ngơn ngữ của hai đoạn văn bản sau đây.</b>
a)


<i>Sóng bắt đầu từ gió</i>
<i>Gió bắt đầu từ đâu</i>
<i>Em cũng khơng biết nữa</i>
<i>Khi nào mình u nhau?</i>
<i>Con sóng dưới lịng sâu</i>
<i>Con sóng trên mặt nước</i>
<i>Ơi con sóng nhớ bờ</i>


<i>Ngày đêm khơng ngủ được</i>
<i>Lịng em nhớ đến anh</i>
<i>Cả trong mơ cịn thức</i>
b,


<i>Sóng cơ học là loại sóng lan truyền dao động cơ học của các phần tử mơi trường</i>
<i>vật chất. Trong khi sóng có thể di chuyển và truyền năng lượng trên quãng đường</i>


<i>dài, thì các phần tử mơi trường chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của nó.</i>


<i>Mơi trường vật chất có tính đàn hồi và quán tính nên một số tác động dịch chuyển</i>
<i>sẽ gây rung động và tạo ra sóng. Cũng vì thế mà sóng cơ học khác với sóng điện</i>
<i>từ là không lan truyền được qua môi trường không vật chất như chân không.</i>


<b>Bài 2: Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa phong cách ngôn ngữ sinh</b>
hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Lấy ví dụ minh họa.


<b>Gợi ý trả lời</b>
<b>Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Từ ngữ có tính thẩm mĩ


+ Xây dựng hình tượng nghệ thuật (sóng)
+ Tính cá thể (sáng tác của Xn Quỳnh)


Đoạn trích (b), sử dụng phong cách ngơn ngữ khoa học:


+ Sử dụng các thuật ngữ khoa học chuyên ngành Vật lý: sóng, dao động, tính đàn
hồi, qn tính…


+ Diễn đạt tính chính xác trong khoa học


+ Sự logic, chặt chẽ trong việc đưa ra khái niệm, giải thích khái niệm.
<b>Bài 2:</b>


<b>Giống:</b>


Đều là những phong cách ngôn ngữ được sử dụng nhiều trong đời sống, phục vụ


mục đích trao đổi thơng tin, có đặc trưng tính cá thể.


<b>Khác:</b>


* Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, cịn được
gọi là khẩu ngữ, ngơn ngữ hội thoại


- Đặc trưng:


+ Tính cụ thể (hồn cảnh, con người, cách nói năng và từ ngữ diễn đạt)


+ Tính hàm súc: người nói biểu thị thái độ, tình cảm qua giọng điệu, từ ngữ có tính
khẩu ngữ, thể hiện cảm xúc rõ rệt, nhiều câu giàu sắc thái cảm xúc, những lời gọi
đáp, trách mắng.


* Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật


- Là phong cách ngôn ngữ dùng trong văn chương
- Đặc trưng: tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa.


Ví dụ:


<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen</i>
<i>Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.</i>


Suy ra: Bài ca dao có tính đa nghĩa, vừa ca ngợi vẻ đẹp trong trẻo, thuần khiết của
sen hàm ý khẳng định sự trong sạch trong phẩm chất của con người trong những
nơi “bùn lầy”.



- Ngơn từ có tính thẩm mĩ cao, cách sắp xếp từ ngữ, vần điệu tạo tính nhạc cho bài
ca dao. Ngơn ngữ thơ giàu tính biểu cảm.


</div>

<!--links-->

×