Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề thi Ngữ văn lớp 12 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 Sở</b>


<b>GD&ĐT Gia Lai</b>



<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


Truyền thống văn hoá của dân tộc ta đã được hun đúc, tích lũy, được chắc lọc trên
bốn ngàn năm dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước. Bản chất nền văn hố dân
tộc là tính tự hào, tính đồn kết, tính nhân ái, biết tơn trọng tự do và hạnh phúc của
người khác, biết hy sinh vì đại nghĩa, biết xa lánh và đẩy lùi cái xấu cái ác ra khỏi
lịng mình. Ở đâu và lúc nào các hiện tượng phi đạo đức xuất hiện phổ biến trong
cuộc sống cộng đồng, như tranh giành, kỳ thị, bảo thủ, độc đốn tơn thờ vật chất, lừa
đảo, manh động, thì biết rằng ở đó văn hố đã bị suy đồi đã bị lãng quên, con người
đã bị mất gốc, đã bị tuột hậu. Tiến bộ vật chất chưa chắc đã có văn hố, tri thức khoa
học chưa chắc đã có văn hố, nếu sự tiến bộ và tri thức đó được sữ dụng để phục vụ
cho tham vọng cá nhân hay một nhóm người, phục vụ cho sự tàn phá và huỷ diệt loài
người.


Một học giả phương tây đã cảnh báo về một nền văn minh thiếu đạo đức rằng: “Khoa
học mà khơng có lương tâm chỉ là sự thiêu huỷ tâm hồn”.


Một nền văn hóa chân chính phải được bắt nguồn từ giáo dục và đạo đức. Giáo dục là
hạt nhân, đạo đức là gốc rể, văn hố là cành lá. Thiếu giáo dục cây khơng có hạt nhân
tốt, thiếu đạo đức gốc rể không thể bám sâu vào lịng đất, thiếu văn hố cành lá khơng
thể xanh tươi phát triển được. Giáo dục là hạt nhân để cấu tạo con người, đạo đức là
yếu tố nền tảng để con người phát triển đúng hướng, và văn hoá là nhựa sống là nét
đẹp nội tâm được phát tiết ra trong cách hành xử, giao tế. Thiếu văn hố chúng ta xử
sự với nhau thiếu lịch sự, thơ lỗ, mất cảm thông, mất vô tư trong sáng.


Đã đến lúc chúng ta phải có sự biến chuyển rung động sâu xa từ nội tâm để xây dựng


và phát triển con người xã hội trên nét đẹp văn hoá tâm linh. Nét đẹp văn hoá tâm linh
giúp chúng ta suy nghĩ hành động theo tiêu chuẩn đi lên mà cuộc sống hơm nay cần
phải có.


(Trích Văn hóa và cuộc sống, theo )


<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0.5 điểm)</b>
<b>Câu 2. Theo tác giả, bản chất nền văn hóa dân tộc là gi? (0.5 điểm)</b>


<b>Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Một nền văn hóa chân chính phải được</b>


bắt nguồn từ giáo dục và đạo đức”? (1.0 điểm)


<b>Câu 4. Anh/chị có đồng ý với quan điểm “Thiểu văn hóa chúng ta xử sự với nhau</b>


thiếu lịch sự, thô lỗ, mất cảm thơng, mất vơ tư trong sáng” khơng? Vì sao? (1.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1. (2.0 điểm)</b>


Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của bản thân về nét đẹp trong văn hóa ứng xử của học sinh.


<b>Câu 2. (3.0 điểm)</b>


Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, ở phần mở đầu truyện, nhà văn Tơ Hồi tả nhân
vật Mị: “... một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa. Lúc
nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe
suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Đến cuối truyện, lúc chứng kiến
“một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ khi bị
trói, Mị suy nghĩ: “Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng


thơi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật
độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải
chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ cịn biết đợi ngày rũ
xương ở đây thơi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ...”.


(Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,
2015, tr.4 và tr.13)


Phân tích nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổi của
nhân vật này.


</div>

<!--links-->

×