Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 8 bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 13 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC</b>
<b>ĐÔNG Á</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:


<i><b>1. Kiến thức Trình bày được đặc điểm nổi bậc về kinh tế –xã hội của khu</b></i>
<i>vực Đông Á:</i>


- Biết đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế –xã hội của khu
vực Đông Á.


- Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của Nhật bản và Trung Quốc.
<b>2. Kỹ năng: </b>


Phân tích các bảng thống kê số liệu.
<b>3. Thái độ: </b>


Có ý thức trong hoạt động sản xuất ngơng nghiệp và cơng nghiệp.


<i><b>4. Trọng tâm: Trình bày được đặc điểm nổi bậc về kinh tế –xã hội của</b></i>
khu vực Đông Á.


<b>II. Phương pháp giảng dạy: </b>


Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận…
<b>III. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


GV: Bảng 13.1 và 13,2



HS: Tư liệu, SGK, phiếu học tập
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho biết sự khác nhau về mặt tự nhiên của nửa phía tây phần đất liền
với nửa phía đơng phần đất liền khu vực Đơng Á?


- Giải thích về sự khác nhau cảnh quan của nửa phía đơng và tây phần
đất liền?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
a. Đặt vấn đề:


Đông Á là khu vực đông dân nhất châu Á, đồng thời là khu vực phát
triển nhanh trong những năm của thập niên của thế kỉ 80, kinh tế khu vực
châu Á phát triển đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ, dẩn tới sự biến đổi
to lớn, đó là nội dung bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 13.1 trả lời các
yêu cầu sau:


GV: Cho biết số dân của khu Vực Đông Á năm
2002?


GV: Kết hợp với bảng 5.1 trang 16 SGK thì số


dân khu vực Đơng Á chiếm bao nhiêu %số dân
châu Á, số dân thế giới?


GV: Quốc gia nào ở Đông Á có số dân đơng
nhất? Chiếm bao nhiêu % số dân châu Á?


GV: chốt ý: đông Á là khu vực có số dân đơng
nhất châu Á, trong đo chỉ riêng Trung Quốc có số
dân đơng hơn các châu lục khác.


<b>Hoạt động 2:</b>
Yêu cầu quan sát bảng 13.2


GV: Các nước có giá trị xuất khẩu như thế nào so
với nhập khẩu?


GV: Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị
nhập khẩu cao nhất trong số ba nước đó.


<i><b>GV: Với gía trị xuất khẩu vượt trên giá trị nhập</b></i>
<i><b>khẩu các nước trên nền kinh tế có xu hướng như</b></i>
<i><b>thế nào? Tại sao?</b></i>


(Gợi ý HS xem thông tin trong sách trang 44 để
trả lời vấn đề này)


GV chốt ý: Đơng Á là khu vực có kinh tế phát
triển nhanh, tốc độ tăng trưởng nhanh, quá trình
phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu
đến sản xuất để xuất khẩu.



Hoạt động nhóm


u cầu HS dựa vào thơng tin trong mục 2 trang
45 sách giáo khoa hãy lập bảng tóm tắt so sánh đặc
điểm kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc theo
hướng dẫn phiếu học tập 13.1


1. Khái quát về dân cư và đặc điểm
phát triển kinh tế khu vực Đông Á
- Đông Á là khu vực có số dân
đơng nhất châu Á, trong đó Trung
Quốc có số dân đông nhất trong
khu vực.


- Đông Á là khu vực có kinh tế
phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng
nhanh, quá trình phát triển đi từ sản
xuất thay thế hàng nhập khẩu đến
sản xuất để xuất khẩu .


2. Đặc điểm phát triển của một số
quốc gia Đông Á:


- Nhật Bản là nước công nghiệp
phát triển cao với các ngành công
nghiệp hàng đầu thế giới như chế
tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất
hàng tiêu dùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
GV: tổ chức cho HS báo cáo kết qủa làm việc,


chốt ý cho ghi bài.
<b>4. Củng cố: </b>


- Nền kinh tế các nước trong khu vực Đơng Á có đặc điểm gì?
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh dựa vào lợi thế nào?


- Theo em những đường lối nào để phát triển kinh tế của Trung Quốc sẽ
là bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế nước ta?


<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà học bài cũ, làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài và soạn bài mới trước khi đến lớp.


</div>

<!--links-->

×