Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 11 bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 11 - BÀI 10:</b>


<b>LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Phân tích được tác dụng của chính sách kinh tế mới.


- Trình bày được những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ trong vịng 2 thập niên (1921 - 1941).
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Rèn luyện khả năng đối chiếu, so sánh các ự kiện lịch sử để hiểu hơn
từng sự kiện (Chính sách kinh tế mới với Chính sách cộng sản thời chiến).
<b>3. Về tư tưởng: </b>


- Nhận thức được tính ưu việt của chế độ XHCN.
- Có thái độ tích cực trong q trình học tập.
<b>II.THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


<b>1.Giáo viên: </b>


- Lược đồ Liên Xô năm 1940, tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô.


- Tư liệu, mẩu chuyện lịch sử về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
(1921 - 1941).


<b>2. Học sinh : SGK, vở ghi..</b>



<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Nội dung và ý nghĩa của chính sách “cộng sản thời chiến”?
(?) Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga?


<b>3. Vào bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được những thành tựu to lớn như thế nào? nội dung bài học hôm nay sẽ giải
đáp câu hỏi trên.


<b>4. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>KTCB</b>


<b>Hoạt động 1: Tập thể - cá nhân</b>


- GV gợi cho HS nhớ lại tình hình nước
Nga Xơ Viết năm 1920: Việc ban hành
chính sách cộng sản thời chiến đã giúp
nước Nga huy động được nhân lực, vật lực
của đất nước, đập tan cuộc tiến công của
14 nước đế quốc và các thế lực phản động.
<i><b>(?) Nước Nga đứng trước những khó</b></i>
<i><b>khăn gì?</b></i>


- HS trả lời.



- GV bổ sung, mở rộng: Sau 7 năm chiến
tranh (1920) sản xuất công nghiệp giảm 7
lần so với 1913, nông nghiệp còn một
nửa...; các thế lực phản động thường
xuyên chống phá...


<i><b>(?) Để giải quyết khó khăn Nhà nước</b></i>
<i><b>Nga Xô Viết đã có biện pháp gì?</b></i>


- HS: Tháng 3/1921, Đảng Bơnsêvích
thơng qua chính sách kinh tế mới.


<i><b>(?) Nội dung chủ yếu của Chính sách</b></i>
<i><b>kinh tế mới? Chính sách này đã tác động</b></i>
<i><b>như thế nào đến tình hình nước Nga?</b></i>
- HS trả lời, GV chốt ý.


<b>I. Chính sách kinh tế mới và công</b>
<b>cuộc khôi phục kinh tế (1921- 1925)</b>
<b>1. Chính sách kinh tế mới</b>


- 1921, nước Nga xây dựng đất nước
song gặp nhiều khó khăn:


+ KT bị chiến tranh tàn phá.
+ CT – XH không ổn định.


+ Các thế lực phản động chống phá.
- Tháng 3/1921, Đảng Bơnsêvích Nga
thơng qua chính sách kinh tế mới


(NEP).


<i><b>* Nội dung:</b></i>


<i>- NN: thực hiện chế độ thuế lương</i>
thực.


<i>- CN: + Khôi phục công nghiệp nặng.</i>
+ Khuyến khích tư bản trong và ngồi
nước kinh doanh và đầu tư dưới sự
kiểm soát của nhà nước.


+ Nhà nước nắm các ngành KT chủ
chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>(?)Kết quả, ý nghĩa của Chính sách kinh</b></i>
<i><b>tế mới?</b></i>


- HS dựa vào SGK trả lời.


- GV nhận xét: Chính sách cộng sản thời
chiến do nhà nước nắm độc quyền quản lý
nền kinh tế quốc dân. Cịn chính sách kinh
tế mới thực chất là chuyển sang nền kinh
tế nhiều thành phần do nhà nước kiểm
sốt, khơi phục lại nền kinh tế hàng hóa.
GV liên hệ với quá trình đổi mới ở Việt
Nam.


<i><b>(?) Vì sao phải thành lập Liên bang cộng</b></i>


<i><b>hồ XHCN Xơ viết và thành lập khi nào?</b></i>
- HS dựa vào SGK trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tập thể - cá nhân</b>


<i><b>(?) Nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình</b></i>
<i><b>xây dựng CNXH? Vì sao phải ưu tiên</b></i>
<i><b>phát triển công nghiệp nặng?</b></i>


- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.


<i><b>(?) Nêu những thành tựu Liên Xô đạt</b></i>
<i><b>được trên các mặt: nông nghiệp, công</b></i>
<i><b>nghiệp, ...?</b></i>


- GV khai thác kênh hình 28, bảng thống


+ Tạo mối liên hệ giữa thành thị và
nông thôn.


+ Phát hành tiền mới (đồng Rúp).
<i>- Kết quả: nước Nga vượt qua khó</i>
khăn, KT – CT - XH được khôi phục,
ổn định.


<i>- Ý nghĩa: + Giúp nhân dân Xơ Viết</i>
hồn thành cơng cuộc khơi phục KT.
+ Để lại bài học kinh nghiệm qúy báu
đối với công cuộc xây dựng CNXH
trên thế giới.



<b>2. Sự thành lập Liên bang Cộng hịa</b>
<b>xã hội chủ nghĩa Xơ viết</b>


- Nguyên nhân: Nhu cầu liên minh để
tăng cường sức mạnh mọi mặt.


- Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hồ
XHCN Xơ viết thành lập (Liên Xô).
- 21/1/1924 Lênin qua đời.


<b>II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã</b>
<b>hội ở Liên Xô (1925 - 1941)</b>


1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên
- Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô
tiến hành công nghiệp hố XHCN.
- Liên Xơ đã thực hiện các kế hoạch 5
năm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kê bổ sung cho thành tựu. Đồng thời GV
giải thích các thuật ngữ “cơng nghiệp hóa
XHCN”, “tập thể hóa”...


<i><b>(?) Trình bày chính sách ngoại giao của</b></i>
<i><b>LX?</b></i>


- HS dựa vào SGK trả lời, sơ kết toàn bài.


<i>- Thành tựu:</i>



+ NN: 93% hộ nơng dân với trên 90%
diện tích được đưa vào tập thể hóa.
+ CN: Năm 1937 chiếm 77,4% tổng SP
quốc dân.


+ VHGD: thanh toán được nạn mù
chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiể
học.


<i>- KQ: </i>


+ Liên Xơ trở thành một cường quốc
cơng nghiệp.


+ Hồn thành cơng cuộc tập thể hóa.
+ VH – GD thu được nhiều thành tựu.
+ Cơ cấu xã hội thay đổi (CN, nơng
dân, trí thức mới).


<b>2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô</b>
- Thiết lập quan hệ với các nước láng
giềng Á và Âu.


- Thực hiện chính sách ngoại giao kiên
quyết nhưng mềm dẻo trong quan hệ
với các nước đế quốc.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>



- Nêu ND và tác động của Chính sách kinh tế mới đến tình hình nước Nga lúc
bây giờ?


- Những thành tựu mà NDLX đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH
(1925- 1941).


</div>

<!--links-->

×