Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tải Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 6 - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.59 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 6 số 1</b>


Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không chỉ truyền đạt kiến thức cho các cháu một cách thụ động
mà các nhà giáo cần phải tạo ra các điều kiện, các cơ hội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo,
được tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức và kinh nghiệm. Để đạt được điều này, người
giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở
đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ.


Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: Hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, thế mạnh của mỗi trẻ
đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng. Mỗi trẻ đều có cơ hội tốt nhất để thành công.


Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết
trực tiếp ảnh hưởng đến mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Xây dựng mơi trường giáo dục
phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ
được hình thành và phát triển tồn diện.


Do vậy khi xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ trong trường mầm non cần đảm bảo các


<b>nguyên tắc sau:</b>


1. Thiết kế môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện của trẻ nhằm đạt được
mục tiêu giáo dục mầm non và mục tiêu cuối độ tuổi, đồng thời phù hợp với mục đích tổ chức
các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn tạo cho trẻ cảm giác được
yêu thương, tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu chính đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Đảm bảo đủ và đa dạng các loại vật liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với từng chủ đề;
thể hiện được rõ nét văn hóa của từng vùng miền để tạo cơ hội cho trẻ tham gia, vận dụng kiến
thức, kỹ năng đã học vào việc xây dựng môi trường và kích thích sự phát triển tồn diện cho trẻ.


4. Luôn tạo cơ hội và mở rộng mối quan hệ giao tiếp xã hội giữa trẻ với nhiều người giúp trẻ tự
tin, tích cực, hứng thú với các hoạt động giáo dục phát triển toàn diện; sưu tầm và sáng tạo thêm


trò chơi bằng cách thường xuyên thay đổi cách chơi, luật chơi để khích lệ trẻ tham gia, chủ động
chơi- tập- thử nghiệm với các loại thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; khuyến khích trẻ tự tạo ra đồ chơi,
trị chơi theo ý tưởng riêng của mình; tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động chơi tự do, hội thi,
lễ hội... để trẻ được trải nghiệm và “tập làm”.


5. Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ và cộng đồng về ý nghĩa của
việc xây dựng môi trường giáo dục trong các trường mầm non; tạo nhiều cơ hội cho gia đình và
cộng đồng được tham gia vào các hoạt động của nhà trường; xây dựng mối quan hệ tích cực đối
với gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ; tơn
trọng sự khác biệt và nhu cầu của mỗi gia đình để có những phối hợp với từng gia đình trong
chăm sóc, giáo dục trẻ bằng nhiều hình thức, phương pháp nhằm thu hút các bậc cha mẹ và cộng
đồng tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non.


Môi trường giáo dục trong trường mầm non gồm có mơi trường bên trong và mơi trường bên
ngồi lớp học. Cả hai mơi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cô và trẻ. Trẻ
em sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào mơi trường mà trẻ
đang hoạt động. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở mơi trường bên trong và mơi trường
bên ngồi lớp học nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt.


<i>Góc hoạt động trong lớp của các bé mẫu giáo lớn</i>


<b>*Môi trường trong lớp học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mơi trường có khơng gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hằng
ngày của trẻ; Khi thiết kế các góc hoạt động trong lớp giáo viên cần chú ý:


- Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc
thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng…


Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa


các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát được tồn bộ hoạt động của
trẻ.


Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện
hành.Nhiều góc sẽ ở trong phịng và có góc sẽ được đưa ra ở ngồi trời.


Các góc phải được bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc.
Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi trong góc hoạt động đóng vai trị khơng nhỏ trong
q trình học và chơi của trẻ. Vì vậy các đồ dùng và học liệu mà giáo viên cung cấp cho các góc
hoạt động cần được lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của
trẻ và để thu hút trẻ tham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập khác.


Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy,
dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với
mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ.


Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hồn thiện, sản phẩm chưa hồn
thiện…Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa phương đặc trưng
văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ lao động, nghề truyền thống…)Đồ dùng, đồ chơi,
nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết
bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng
chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Xây dựng mơi trường ngồi lớp học phù hợp, an toàn, sạch đẹp,
hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ.


Khi bố trí các góc/khu vực hoạt động ngồi trời cần lưu ý: Các góc/khu vực hoạt động ngồi trời
cần được xác định rõ ràng; mỗi góc/khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi và phương
tiện, trong đó có loại đặc trưng cho từng góc/khu vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động; đồ
chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc/khu vực hoạt động đảm bảo an tồn, vệ sinh: khơng có đồ


sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo
hình ảnh và ấn tượng riêng của trường/lớp.


Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non đáp ứng yêu cầu của
chuyên đề<b>xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm là thực sự cần thiết và rất quan</b>


trọng. Thơng qua chơi, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện. Một mơi
trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngồi trời phù hợp, thuận
tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu
nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Xây dựng tốt
mơi trường giáo dục trong trường mầm non là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện
về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo tiền đề vững
chắc cho trẻ mầm non vào học lớp 1; phù hợp với phương châm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
<i>chỉ đạo: "Học bằng chơi, chơi mà học".</i>


<b>2. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 6 số 2</b>


<b>I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON</b>


<b>1. Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Từ khái niệm đó, chúng ta có thể định nghĩa: Mơi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ</i>


<i>hợp những điều kiện tự nhiên và xã cần thiết và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc</i>
<i>giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hạt động này nhằm góp phần thực hiện</i>
<i>tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.</i>


Có nhiều cách phân loại mơi trường giáo dục:



<i>Có quan điểm cho rằng, mơi trương giáo dục mầm non bao gồm môi trường tự nhiên (như các</i>
<i>điều kiện khơng khí, ánh sáng, nguồn nước, câu xanh, địa điểm trường) và môi trường xã hội</i>
(bao gồm: bầu khơng khí giao tiếp trong trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ
giữa con người với con người, giữa trường mầm non với các tổ chức kinh tê, xã hội, văn hóa
khác…)


Một quan điểm khác lại phân chia môi trường giáo dục thành môi trương vật chất và môi trường
xã hội.


<i>Môi trường vật chất trong trường mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đô chơi, không</i>


gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo
cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể
chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội.


<i>Mơi trường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiện xa hội như chính trị, văn hóa, các mối</i>


quan hệ giúp trẻ và hình thành nhân cách của mình.


Mơi trường xã hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếp trong trường mầm non
bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh.
Môi trường này vùa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

một cách tích cực, chăm sóc trẻ tốt, thơng qua đó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận
lợi.


<b>2. Ý nghĩa của việc xây dựng mơi trường giáo dục trong mầm non</b>


Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan
<i>trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong cơng tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm</i>


thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành
và phát triển tồn diện.


Thật vậy, một mơi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trị khu vực chơi và học trong lớp và ngồi
trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn
thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng
tạo. Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi
trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm sự ,nguyện vọng, mong ước
của trẻ với vô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp
nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo và bạn
bè hơn.


Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiên, là điều kiện
để họ phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi.


Đối với phụ huynh và xã hội, q trình xây dựng mơi trường giáo dục sẽ thu hút được sự tham
gia của các phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi của họ đối
với sự phát triển của trẻ trong từng giai đoan, trong từng thời kì.


<b>II. NGUN TẮC CHUNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vì vậy, việc thiết kế môi trường giáo dục trong trường mầm non phải tuân thủ các nguyên tắc
sau:


 Cần bố trí các khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện cho
việc sử dụng của cô và trẻ


 Cần tính đến khơng gian thực tế của trường để cân đối diện tích các khu vực



 Cần đảm bảo tính mục đích. Tính mục đích ở đây có 2 nghĩa: Một là mơi trường giáo dục
phải hướng vào việc phát triển toàn diện của trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mầm
non nói chung và mục tiêu cuối độ tuổi nói riệng. Muốn đạt được điều đó thì nghĩa thứ
hai là thiết kế mơi trường phải phù hợp với mục đích tổ chức các hoạt động


 Mơi trường giáo dục phải thực sự an tồn và có tính thẩm mỹ cao. Địa điểm trường phải
cách xa những nơi ồn ào, ô nhiễm, độc hại đối với trẻ như cách xa trục đường giao thông
lớn, xa nhà máy, bệnh viện, khu rác thải, nghĩa trang... Đảm bảo vệ sinh về nguồn nước,
khơng khí, vệ sinh an tồn trong ăn uống. Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải được
bảo dưỡng thường xuyên, giữ gìn vệ sinh và tạo sự hấp dẫn đốivới trẻ. Có hàng rào bảo
vệ xung quanh khu vực trường. Ngồi ra, mơi trường giáo dục cũng cần tạo cho trẻ cảm
giác an toàn về mặt tâm lý: Được yêu thương, được tôn trọng và đáp ứng các nhu cầu
chính đáng.


 Trang trí mơi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của các hoạt động, phù hợp với
từng lứa tuổi. Trong lớp cần bố trí khơng gian phù hợp dành cho hoạt động chung của lớp
và hoạt động theo sở thích, khả năng của nhóm nhỏ hoặc cá nhân. Có khu vực dành riêng
để chăm sóc đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt. Với mỗi độ tuổi, môi trường giáo dục sẽ có
những nét riêng. Ví dụ: với trẻ mẫu giáo bé, đồ chơi có thể khơng cần q nhiều về chủng
loại và chủ yếu là đồ chơi có sẵn cho trẻ sử dụng, nhưng với trẻ lớn hơn thì cần chú ý đến
sự phong phú của các loại đồ chơi đặc biệt là những nguyên vật liệu mở và phương tiện
cho trẻ được sáng tạo, tự làm đồ chơi phục vụ cho ý tưởng chơi của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cách của mình mà khơng bị gị bó, đặc biệt vào các thời điểm như chơi và hoạt động ở
các góc vào buổi sáng và vào giờ hoạt động chiều


 Cần đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ


+ Các trang thiết bị ngồi trời có tác dụng kích thích các vận động khác nhau của trẻ



+ Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt là nguồn
nguyên liệu tự nhiên và phế liệu


+ Phản ánh màu sắc văn hóa dân tộc bởi những đồ dùng, trang phục, các phong tục tập
quán...Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về nền văn hóa địa phương và của các dân tộc khác nhau


+ Tạo mơi trường có khơng gian phù hợp với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ


+ Đảm bảo kết hợp các hoạt động tập thể, theo nhóm nhỏ và các nhân; các hoạt động trong lớp
và ngoài trời.


+ Tơn trọng nhu cầu, sở thích hoạt động và tính đến khả năng của mỗi trẻ


Trường mầm non phải là mơi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hội cho trẻ


+ Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cơ và trẻ, giữa trẻ
với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh


+ Quan hệ giữa cô và trẻ, người lớn, với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng,
tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình. Tạo điều
kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người, đối với sự vật hiện
tượng gần gũi xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ,
đồng cảm, học hỏi lẫn nhau. Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng các mối quan hệ giữa trẻ với
trẻ để giáo dục trẻ


+ Có sự thống nhất giữa trường mầm non, gia đình và cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc,
giáo dục trẻ.



</div>

<!--links-->
<a href=' /> Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS36
  • 11
  • 1
  • 0
  • ×