Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Enzyme - TS. BS. Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.59 KB, 17 trang )

ENZYME
TS BS NGUYỄN HỮU NGỌC TUẤN


MỤC TIÊU

1. Mơ tả được các đặc tính của enzyme
2. Phân tích được cơ chế tác dụng của
enzyme
3. Giải thích được một số hiện tượng sinh lý
mà trong đó enzyme đóng vai trị chính


TÀI LIỆU
Bố cục, nội dung & hình ảnh minh họa được
trích dẫn từ:
Lippincott’s Illustrated Biochemistry 4th edition
Pamela C. Champe, Richard A. Harvey & Denise R. Ferrier


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tổng quan


Danh pháp
Đặc tính
Cơ chế tác dụng
Tốc độ phản ứng
Phương trình Michaelis-Menten
Ức chế hoạt động của enzyme
Điều hịa hoạt động của enzyme


TỔNG QUAN





Là protein
Thúc đầy phản ứng hóa học trong cơ thể
Định hướng các q trình chuyển hóa
Đóng vai trị chính trong mọi hoạt động
của tế bào


DANH PHÁP
• Tên thường gọi:
– Tiếp vĩ ngữ -ase
– Dựa trên tên chất tham gia phản ứng
– Dựa trên bản chất của hoạt động

Lactase, dehydrogenase, helicase,…



DANH PHÁP
• Tên khoa học:
– Dựa trên: The International Union of Biochemistry
and Molecular Biology (IUBMB)
– Có 6 nhóm với nhiều phân nhóm
– Tiếp vĩ ngữ -ase gắn vào tên phản ứng với đầy đủ
tên cơ chất tham gia phản ứng

D-glyceraldehyde 3-phosphate:NAD+
oxidoreductase


DANH PHÁP
• Tên khoa học:


DANH PHÁP
• Tên khoa học:


ĐẶC TÍNH
• Vị trí (điểm) hoạt động:
– Dạng túi hoặc kẹp
– Tương thích với cơ chất
– Tạo phức hợp ES, EP, rồi E+P


ĐẶC TÍNH
• Hiệu quả xúc tác: tăng 103-108

• Sự đặc hiệu:
– Một hoặc một vài cơ chất
– Một phản ứng

• Holoenzyme:
– apoenzyme + co-factor/co-enzyme/cosubstrate

• Được điều hịa
• Vị trí trong tế bào:mọi nơi tùy chức năng


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
• Năng lượng thay đổi trong
phản ứng:
– Hoạt hóa năng lượng tự do
– Tỷ lệ phản ứng
– Lộ trình phản ứng thay thế


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
• Hóa học của điểm hoạt động:
– Không gắn kết cơ chất thụ động
– Phối hợp nhiều cơ chế để thúc đầy phản ứng


TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
• Yếu tố ảnh hưởng:
– Nồng độ cơ chất
– pH
– Nhiệt độ



MICHAELIS-MENTEN


ỨC CHẾ HOẠT ĐỘNG
• Ức chế cạnh tranh:
– Bám vào điểm/trung tâm hoạt động
– Giảm Vmax nhưng hồi phục khi tăng [S]
– Thay đổi Km

• Ức chế khơng cạnh tranh:
– Bám vào 1 điểm khác ngoài điểm/trung tâm
hoạt động
– Giảm Vmax
– Giữ nguyên Km


ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG
• Nhờ gắn kết với effector (chất tác động)
ngồi điểm hoạt động
• Nhờ biến đổi cộng hóa trị (phosphoryl
hóa)
• Kích thích hoặc ức chế sự tổng hợp
enzyme



×