Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh vĩnh long giai đoạn 2006 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.48 KB, 88 trang )

1

Bộ giáo dục v đo tạo
TrƯờng đại học kinh tế thnh phố hồ chí minh

Trần Phú Minh

GIảI PHáP Hỗ TRợ ĐầU TƯ PHáT TRIểN
TRÊN ĐịA BN TỉNH VĩNH LONG
GIAI ĐOạN 2006 - 2010
Chuyên ngnh : Kinh tế ti chính-ngân hng.
MÃ sè
: 60.31.12
LN V¡N TH¹C SÜ KINH TÕ

Ng−êi h−íng dÉn khoa học:
PGS TS TRầN NGọC THƠ

Tp hồ chí minh năm 2005


2

Mục Lục
Trang phụ bìa

Trang

Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Mở ĐầU


1. Tính cấp thiết của đề ti:
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti
4. Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu
5. Những đóng góp của luận văn:

1
2
2
3
3

Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng nh nớc

4

1.1.
1.1.1.
1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.1.3
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.4.
1.4.1.

1.4.2.
1.5.
1.6.

Tăng trởng kinh tế v các nhân tố tác động đến tăng trởng kinh
tế
Một số lý thuyết về tăng trởng kinh tế:
Tăng trởng kinh tế:
Tăng trởng kinh tế không phải lúc no cũng nhất quán tại các
nớc
Một số học thuyết về tăng trởng kinh tế
Các nhân tố ảnh hởng đối với tăng trởng kinh tế
Khái niệm v bản chất tín dụng nh nớc
Khái niệm về tín dụng
Bản chất của Tín dụng nh nớc
Nguyên tắc v hình thức của Tín dụng nh nớc
Các nguyên tắc của Tín dụng nh nớc
Các hình thức Tín dụng nh nớc
Sự cần thiết khách quan v vai trò của Tín dụng nh nớc
Sự cần thiết khách quan
Vai trò của Tín dụng nh nớc trong việc thúc đẩy phát triển kinh
tế
Kinh nghiệm của một số nớc về Tín dụng nh nớc
Những vấn đề đặt ra đối với tín dụng đầu t phát triển cđa Nhμ
n−íc khi gia nhËp WTO

4
4
4
4

6
13
14
14
16
17
17
17
20
20
22
22
25


3

Chơng 2: Thực trạng về chính sách u đÃi đầu t− cđa Nhμ n−íc t¹i
tØnh VÜnh long
27
2.1.
2.1.1.
2.1.1.1
2.1.1.2
2.1.1.3
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.

2.2.5.
2.2.6.
2.2.7.
2.2.7.1
2.2.7.2
2.2.7.3
2.2.7.4
2.3.
2.3.1.
2.3.1.1
2.3.1.2
2.3.1.3
2.3.2.
2.4.
2.5.

Tỉng quan vỊ chÝnh sách u đÃi đầu t của Nh nớc

27
27
27
27
30
31
31
33
35
36
37


Chính sách, cơ chế u đÃi đầu t của nh nớc
Chính sách u ®·i vỊ ®Êt ®ai
ChÝnh s¸ch −u ®·i vỊ Th
ChÝnh s¸ch u đÃi về Tín dụng
Chính sách u đÃi về tín dụng
Cơ chế cho vay trung v di hạn hỗ trợ xuất khẩu
Cơ chế hỗ trợ lÃi suất sau đầu t
Cơ chế bảo lÃnh tín dụng đầu t
Cơ chế cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu
Nguồn vốn Tín dụng tín dụng nh nứơc
Quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nh nớc có liên
quan về Chính sách tín dụng nh nứơc
37
Khái quát về mô hình tổ chức của Quỹ hỗ trợ phát triển
38
Sự ra đời của Quỹ hỗ trợ phát triển
39
Đặc điểm của Quỹ hỗ trợ phát triển
39
Tổ chức bộ máy của Quỹ hỗ trợ phát triển
39
Kết quả thùc thi chÝnh s¸ch TÝn dơng nhμ n−íc
41
ChÝnh s¸ch −u đÃi đầu t tại tỉnh Vĩnh Long
43

Các chính sách thu hút đầu t của Tỉnh Vĩnh Long
Ưu đÃi về đất ®ai
¦u ®·i vỊ th
¦u ®·i vỊ tÝn dơng −u ®·i

KÕt quả thực hiện các hình thức tín dụng u đÃi đầu t phát triển trên
địa bn Tỉnh Vĩnh long
Những thnh công chủ yếu trong thực thi các Chính sách Tín dụng
Nh nớc trên địa bn tỉnh Vĩnh long
Những hạn chế, bất cập của Chính sách tín dụng u đÃi nh nớc

47
49
50
50
51
54
55

Chơng 3: Giải pháp hỗ trợ đầu t phát triển trên địa bn tỉnh Vĩnh
Long giai đoạn 2006-2010
58
3.1.
3.1.1.

Định hớng hon tiện chính sách hỗ trợ đầu t thông qua tín dụng Nh
nớc trên địa bn Tỉnh Vĩnh Long
58
Mục tiêu tăng trởng kinh tế của Tỉnh Vĩnh Long tới năm 2010
58


4

3.1.2. Định hớng hon thiện chính sách hỗ trợ khuyến khích Đầu t của

Tỉnh Vĩnh Long
3.1.3. Định hớng hon thiện chính sách tín dụng nh nớc
3.1.3.1 Định hớng chung
3.1.3.2 Định h−íng hoμn thiƯn thùc thi c¸c chÝnh s¸ch tÝn dơng nh nớc trên
địa bn Tỉnh Vĩnh Long
3.2.
Một số giải pháp hon thiện các chính sách Tín dụng Nh nớc trên địa
bn tỉnh Vĩnh Long
3.2.1. Công tác lập v giao kế hoạch
3.2.2. Cơ chế huy động vốn
3.2.3. Cơ chế cho vay trung v di hạn
3.2.4. Cơ chế cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu
3.2.5. Tổ chức bộ máy

3.3.
-

Kiến nghị
Kiến nghị ®èi víi Nhμ n−íc
KiÕn nghÞ ®èi víi UBND TØnh VÜnh Long
Kiến nghị đối với doanh nghiệp

Ti liệu tham khảo

63
63
63
65
65
65


66
67
72
76

77
77
79
80


5

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
ĐBSCL:
CNH-HĐH:
DA:
DNTN:
ĐTPT:
ĐTXD:
GTNT:
HTPT:
HTXK:
HTLS:
HTLSSĐT:
NSNN:
TDNN:
TDTT:
TNHH:

WTO:

Đồng bằng sông Cửuu Long
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
Dự án
Doanh nghiệp t nhân
Đầu t phát triển
Đầu t xây dựng
Giao thông nông thôn
Hỗ trợ phát triển
Hỗ trợ xuất khẩu
Hỗ trợ lÃi suất
Hỗ trợ lÃi suất sau đầu t
Ngân sách nh nớc
Tín dụng nh nớc
Thể dục thể thao
Trách nhiệm hữu hạn
Tổ chức thơng m¹i thÕ giíi


6

Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề ti:
Vốn đầu t, một yếu tố không thể thiếu cho quá trình tăng tr−ëng kinh tÕ
ë mäi quèc gia, mäi l·nh thæ vμ ngnh kinh tế. Vốn đầu t quyết định tăng
trởng cả về tốc độ, quy mô, cơ cấu cũng nh định hớng cho sự phát triển. Do
vậy huy động mọi nguồn lực cho đầu t phát triển l một nhiệm vụ hết sức bức
xúc cho quá trình phát triển.
Về mục đích đầu t tuỳ theo chủ sở hữu nguồn vốn sẽ có những tiêu chí

tính tóan khác nhau, nhng nhìn chung các nh đầu t khi đa nguồn vốn vo
đầu t đều mong muốn thu lại một khoản lợi nhuận cao nhất , trong thời gian
gần nhất. Tuy nhiên trong thực tế không phải bất kỳ lĩnh vực đầu t no cũng
mang đến lợi nhuận cao v thu hồi vốn trong thời gian ngắn. Có nhiều lĩnh vực
đầu t đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, v có nhiều lĩnh vực
không tính đợc hiệu quả thu hồi vốn trực tiếp từ dự án, hoặc hiệu quả vốn
không cao nhng đó l những lĩnh vực không thể thiếu cho quá trình phát triển
kinh tế, ổn định xà hội.
Để điều hòa giữa mục đích đầu t của các nh đầu t với nhu cầu đầu t
của xà hội, Nh nớc với t cách vừa l nh đầu t vừa l chủ thể của nền kinh
tế phải có những chính sách để khuyến khích, hỗ trợ cho công tác huy động các
nguồn lực cho đầu t phát triển cả về quy mô, cơ cấu v định hớng phát triển
cho nền kinh tế.
Để khuyến khích hỗ trợ huy động nguồn lực cho đầu t phát triển Nh
nớc có nhửng chính sách khuyến khích thông qua nhiều lĩnh vực nh đất ®ai,
th, tÝn dơng Trong ®ã lÜnh vùc tÝn dơng ®Çu t của nh nớc có một vị trí
quan trọng đặc biệt trong thời kỳ chuẩn bị cho quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá v đa nền kinh tế hội nhập kinh tế thế giới.
Trong những năm qua, chính sách tín dụng đầu t của nh nớc đà đi vo
cuộc sống v phát huy tác dụng, góp phần quan trọng đẩy nhịp độ tăng trởng
kinh tế của đất nớc đạt theo mức phấn đấu từng thời kỳ. Thông qua chính sách
tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc đà hỗ trợ nguồn vốn để các doanh
nghiệp đầu t cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng hng hoá,
góp phần giảm chi phí đầu vo, tăng khả năng cạnh tranh, duy trì thị trờng


7

truyền thống v tiếp cận thị trờng mới. Đặc biệt l các mặt hng có sự cạnh
tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế.

Tuy nhiên qua hơn 6 năm (kể từ 2000) sau khi thực hiện đổi mới cơ chế
quản lý vốn Tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc thông qua việc tập trung
đầu mối quản lý tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc vo hệ thống Quỹ
HTPTv hon thiện các chính sách u đÃi của nh nớc đà bộc lộ một số tồn tại,
bất cập cần đợc bổ sung, hon thiện để chính sách phát huy hơn nữa hiệu quả
trong việc thúc đẩy quá trình đầu t phát triển. Đặc biệt trong điều kiện Việt
Nam trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
v chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Qua thực tiễn tại 1 địa phơng Vĩnh long có thể xem xét quá trình tổ chức
thực hiện cũng nh nội dung các chính sách vĩ mô của Chính phủ trong lĩnh vực
Ti chính tiền tệ hỗ trợ cho Đầu t phát triển, để phát hiện những vấn đề cần
đợc xem xét bổ sung hoặc sửa đổi cho phù hợp thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti
- Lm rõ những vấn đề lý ln vỊ TÝn dơng nhμ n−íc trong viƯc thóc đẩy
phát triển kinh tế
- Đánh giá thực trạng về thực hiện chính sách Tín dụng v những đóng
góp tích cực, hạn chế của nó trong việc hỗ trợ, thúc đẩy ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt
Nam nãi chung vμ cơ thể ở Tỉnh Vĩnh Long nói riêng trong những năm qua.
- Đa ra phơng hớng, giải pháp hon thiện chính sách tín dụng Nh
nớc phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế, góp phần thúc đẩy tăng trởng
kinh tế v thực hiện thnh công sự nghiệp công nghiệp, hoá hiện đại hoá đất
nớc nói chung v ở Tỉnh Vĩnh long nói riêng.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn l chính sách chung tín dụng Đầu t
phát triển của Nh nớc Việt Nam hiện nay đang áp dụng tại tinh Vĩnh long,
bao gồm: tín dụng đầu t trung v di hạn, tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu,
hỗ trợ lÃi suất sau đầu t, bảo lÃnh tín dụng đầu t
- Phạm vi nghiên cứu: Đề ti nghiên cứu thực thi chính sách tín dụng nh
nớc trên phạm Tỉnh Vĩnh long thông qua Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triÓn
VÜnh long.



8

4. Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng v duy vật lịch sử
lm phơng pháp luận cơ bản.
- Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tham khảo ý kiến các
chuyên gia để rút ra kết luận về giải pháp.
5. Những đóng góp của luận văn:
- Phân tích rõ vai trò tác động của các chính sách Ti chính tiền tệ của
Chính phủ thông qua kênh hỗ trợ Tín dụng đầu t phát triển cđa nhμ n−íc nãi
chung vμ ë TØnh VÜnh Long nãi riêng.
- Khái quát thực trạng về cơ chế, chính sách Tín dụng đầu t phát triển
của nh nớc v kết quả đạt đợc trong quá trình thực thi chính sách trong thời
gian qua tại TỉnhVĩnh long. Từ đó phân tích, đánh giá những đóng góp tích
cực,cũng nh những hạn chế v tìm ra nguyên nhân của những hạn chế từ chính
sách Tín dụng nh nớc trong hỗ trợ phát triển kinh tế thời gian qua.
- Đề xuất phơng hớng v các giải pháp hon thiện chính sách Tín dụng
nh nớc ë ViƯt Nam nãi chung vμ thùc thi t¹i TØnh Vĩnh long nói riêng hiện
nay để phù hợp xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế v khu vực, đáp ứng tốt mục
tiêu phát triển kinh tế trong thời gian tíi.


9

Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng nH nớc
1.1. Tăng trởng kinh tế v các nhân tố tác động đến tăng trởng kinh tế:
1.1.1. Một số lý thuyết về tăng trởng kinh tế:

1.1.1.1. Tăng trởng kinh tế:
Các thuật ngữ phát triển kinh tế v tăng trởng kinh tÕ thØnh tho¶ng chóng
ra sư dơng thay cho nhau. Nhng xét về bản chất phát triển kinh tế v tăng
trởng kinh tế l hai khái nhiệm không có sự thống nhất về ý nghĩa.
Hầu nh tất cả các nh kinh tế học đều đồng ý rằng sự gia tăng sản lợng
lm tăng phúc lợi l một phần của quá trình tăng trởng. Có nghĩa l, tăng
trởng kinh tế liên quan dến việc nâng cao năng lực của nền kinh tế trong việc
thoả mÃn mong muốn v nhu cầu của ngời dân. Nhng phát triển khác với tăng
trởng ở chỗ: phát triển bao hm tất cả những thay đổi trong nền kinh tế bao
gồm những thay đổi xà hội, chính trị, định chế đi liền với sự thay đổi sản lợng.
Trong thực tế chúng ta thờng áp dụng định nghĩa đơn giản về tăng
trởng kinh tế do Simon Kuznets, nh kinh tế học đoạt giải Nobel- đa ra: Tăng
trởng l sự gia tăng bền vững về sản phẩm theo đầu ngời hoặc theo từng
công nhân. Định nghĩa của Kuznets tơng tự nh định nghĩa của Douglass
North v Robert Paul Thomas đa ra: Tăng trởng kinh tế xÃy ra nếu sản lợng
tăng nhanh hơn dân số. ở đây chúng ta coi sản lợng l bao gồm tất cả hng
hoá, dịch vụ m ngời dân thụ hởng, cho dù thông thờng chúng có đợc ghi
nhận nh các thớc đo chính thức của sản phẩm quốc dân hay không.
Nh vậy chúng ta có thể hiểu: Tăng trởng kinh tế bao gồm những thay
đổi đối với xà hội v nền kinh tế lm tăng sản lợng thực tính theo đầu ngời
dnh cho ngời dân nớc đó. Có nghĩa l tăng trởng kinh tế l ton bộ quá
trình dẫn đến sản lợng tính theo đầu ngời cao hơn.
1.1.1.2 Tăng trởng kinh tế không phải lúc no cũng nhất quán tại các
nớc:
Một đặc điểm khác của kinh nghiệm tăng trởng trong ton bộ thế kỷ 19
v 20 l tính hay thay đổi của thnh tích tăng trởng của một số nớc. Chẳng
hạn, vo cuối kỷ 19, áchentina l nớc tăng trởng nhanh nhất trên thế giới.
Thật vậy, năm 1913, chỉ có một số ít nớc có thu nhập tính theo đầu ngời cao



10

hơn so với áchentina: bốn nớc giu ti nguyên thiên nhiên vừa mới đợc định
c: Australia, New Zealand, Canada, Mỹ v một nhóm nhỏ các nớc Châu Âu
bao gồm Bỉ, Đức, Thụy Sĩ, H Lan v Vơng Quốc Anh. Sản lợng thực tính
theo đầu ngời của áchentina vợt qua tất cả các nền kinh tế Châu Âu khác
năm 1913, bao gồm cả các nớc Scăngdinavi. Ngy nay, sau nhiều năm trì trệ
kinh tế, áchentina nhận thấy rằng mình tụt hậu xa trong bảng xếp hạng các
nớc - v hiện nay Ngân hng thế giới xếp vo nhóm các nền kinh tế đang phát
triển có "thu nhập trung bình".
Trái lại, năm 1980, Nhật Bản có thu nhập thực tính theo đầu ngời bằng
với các nớc Châu Mỹ Latinh lúc đó, chẳng h¹n nh− Brazil, Colombia, vμ
Mexico; thu nhËp thùc tÝnh theo đầu ngời của Nhật Bản vo giai đoạn chuyển
giao của thÕ kû míi chØ nhiỊu h¬n 1/3 thu nhËp thùc tính theo đầu ngời của
áchentina một ít. Nhng đến những năm 1980, thu nhập thực tính theo đầu
ngời của Nhật Bản lớn hơn Brazil gấp 3 lần v tơng đơng với thu nhập tính
theo đầu ngời của Mỹ, Đức v Thụy sĩ.
Sự thịnh vợng của một số nớc đà thay ®ỉi trong vßng mét vμi thËp kû
võa qua. Nh− chóng ta đà thấy nền kinh tế Trung Quốc đà tăng trởng nhanh
nh thế no kể từ những năm 1980. Tuy nhiên, chỉ vi năm trớc đó, phúc lợi
của ngời dân Trung Quốc bị ảnh hởng nặng nề do cuộc "Cách mạng văn hóa".
Chính sự xao trộn về xà hội ny ®· lμm cho møc thu nhËp vèn ®· thÊp cña Trung
Qc xng tíi møc thÊp ®Õn nỉi cho dï thu nhập tính theo đầu ngời tăng, một
cách đáng kinh ngạc, lên bốn lần trong vòng hai thập kỷ vừa qua vẫn không lm
cho Trung Quốc thoát khỏi tình trạng l một trong những nớc nghèo của thế
giới.
Năm 1960, theo các báo cáo của Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ v
Ngân hng thế giới. Hn Quốc v Đi Loan lúc đó đợc xem l những trờng
hợp không thể cứu v·n. ë c¶ hai nỊn kinh tÕ nμy, thu nhËp tính theo đầu ngời
năm 1950 thấp cha bằng một nữa của Peru, lúc đó l một trong những nớc

nghèo nhất Châu Mỹ Latinh. Ngy nay ngời dân sống tại Đi Loan v Hn
Quốc có mức thu nhập tính theo đầu ngời cao hơn ít nhất bốn lần so với ngời
dân Peru. Sự khác nhau về mức thịnh vợng của các nớc cho thấy rõ rằng bảng
xếp hạng của các nền kinh tế thnh công v không thnh công không phải đợc
khắc trên đá. Tốc độ tăng trởng của một nớc vμ vÞ trÝ cđa nã trong nỊn kinh tÕ
thÕ giíi có thể thay đổi một cách nhanh chóng.


11

Tõ mét sè dÉn chøng nªu trªn cho thÊy r»ng : mỗi quốc gia tùy theo từng
thời kỳ khác nhau do t¸c déng bëi nhiỊu u tè kh¸ch quan vμ chủ quan khác
nhau có thế có những tốc dộ tăng trởng kinh tế khác nhau.Không có gì l bất
biến cho tốc độ tăng trởng kinh tế.
1.1.1.3 Một số học thuyết về tăng trởng kinh tế:
Để có cơ sở nghiên cứu quá trình tăng trởng kinh tế của các nớc áp
dụng vo quá trình xây dựng, phát triển kinh tế thực tÕ ë n−íc ta, xin ®iĨm qua
mét sè häc thut về tăng trởng kinh tế của một số trừơng phái để tham khảo
nh sau:
* Các giai đoạn mang tính chất tuyến tính của lý thuyết tăng trởng:
Học thuyết năm giai đoạn tăng trởng của Walt W.Rostow:
Theo Walt W.Rostow, tất cả các nớc đều phải trải qua quá trình chuyển
đổi từ kém phát triển sang phát triển theo năm thời kỳ võa cã tÝnh liªn hƯ vμ cã
tÝnh liªn tơc:
1- Thêi kú x· héi trun thèng (nỊn kinh tÕ chđ u dựa vo nông nghiệp,
năng suất thấp, đời sống vật chất còn khan hiếm thiếu thốn, khoa học kỷ thuật
cha phát triên).
2- Thời kỳ chuẩn bị các điều kiện tiền cất cánh (hình thnh các ngnh sản
xuất chủ yếu; ra đời giíi chđ vμ ng−êi lμm c«ng; thĨ chÕ kinh tÕ nh Ngân hng,
hệ thống luật lệ, công nghệ mới đợc ¸p dơng vμo c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp).

3- Thêi kú cÊt cánh (thể hiện ở tỉ lệ đầu t cho phát triển ngy cng gia
tăng v áp dụng mạnh mẽ tiến bé khoa häc kü thuËt).
4- Thêi kú næ lùc tr−ëng thnh (cơ cấu kinh tế đà có chiều hớng thay đổi
theo các ngnh công nghiệp hiện đại, năng suất cao).
5- Thời kỳ tiêu thụ khối lợng lớn (thể hiện ở một xà hội hiện đại, sản
phẩm vật chất phong phú, mức tiêu dùng v đời sống cao).
Trong quá trình phát triển của các thời kỳ đầu nhấn mạnh đến vai trò
quan trọng của tiết kiệm v đầu t.
Nhận xét:
Mô hình trên có một giả định cho rằng mọi nền kinh tế đều có những điều
kiện cần thiết về định chế, cơ cấu, v thái độ cần thiết để chuyển đổi một cách
hữu hiệu nguồn vốn đầu t mới thnh các mức sản lợng cao (Đây l giả định


12

của các nh kinh tế Phơng tây trong những năm 1950, 1960 đúng cho các nớc
ở châu Âu v Mỹ). Điều ny không đúng hon ton với các nớc đang phát
triển ngy nay.
Lý thuyết ny không xem xét đến việc các nớc đang phát triển không đủ
khả năng để kiểm soát môi trờng bên ngoi. Ngay cả những nớc có chiến lợc
phát triển tốt nhất cũng phải gánh chịu các cú sốc từ bên ngoi.
* Các mô hình thay đổi cơ cấu:
ý tởng chủ yếu của các mô hình ny l mô tả cơ chế hay quá trình m
qua đó các nền kinh tê kém phát triển chuyển đổi cơ cấu kinh tế của mình từ
nông nghiệp truyền thống sang nền kinh tế công nghiệp chế tạo v dịch vụ đa
dạng v hiện đại. hai mo hình thờng đợc đề cập trong nhóm lý thuyết ny l
"Mô hình thặng d lao động" của W, Arthur Lewis v "các mẫu hình ph¸t triĨn"
cđa Hollis Chenery.
Lý thut ph¸t triĨn cđa W. Arthur Lewis:

W. Arthur Lewis đa ra mô hình ny vo năm 1954 v đợc john Fei v
Gustav Ranis bổ sung. Trong những năm 1960, 1970 v mÃi cho đến ngy nay
mô hình vẫn còn đợc đề cập đến trong việc giải thích sự thặng d lao động
trong qúa trình phát triển.
Các nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn cã thĨ chia thμnh hai khu vùc : (1) khu vùc
n«ng nghiƯp trun thèng, mức sống tạm dủ, năng suất lao động biên tế có thể
bằng không, mức lơng thấp (2) khu vực công nghiệp hiện đại, năng suất cao
hơn, tiền lơng cao hơn v có xu hớng tăng trởng nhanh.
Quá trình phát triển đợc mô tả l quá trình chuyển giao lao động từ khu
vực truyền thống sang khu vực hiện đại v sự tăng trởng của sản lợng, việc
lm trong khu vực hiện đại. Tốc độ tăng trởng của khu vực ny đợc quyết
định bởi tỷ lệ đầu t v tích lũy vốn.
Nhận xét:
Tình trạng thâm dụng lao động trong khu vực hiện đại v thặng d lao
động trong khu vực truyền thống không phải lúc no cũng xảy ra ở các nớc
đang phát triển v ở mọi thời kỳ. Có tình trạng thất nghiệp đáng kể ở khu vực
thnh thị v cũng có cả tình trạng thiếu hụt lao động ngay khu vùc n«ng th«n
theo thêi vơ.


13

Giả định về tiền lơng thực l không đổi ở thnh thị l không thực tế. Tiền
lơng ở thnh thị tăng ngay cả khi có tình trạng thất nghiệp thnh thị v năng
suất biên bằng không ở khu vực nông nghiệp. Hơn na năng suất biên bằng
không trong khu vực nông nghiệp có thể l một giả định không hợp lý.
Mô hình phát triển của Hollis Chenery:
Mô hình thay đổi cơ cấu đợc biết đến nhiều nhất l mô hình dựa trên
công trình thực nghiệm của Hollis Chenry. Nghiên cứu ny đà góp phần lm rõ
một số đặc điểm của quá trình phát triển, nh l: (1) sự dịch chuyển từ sản xuất

nông nghiệp sang công nghiệp, (2) sự tích lũy đều về vốn vật lực, (3) sự thay đổi
cầu tiêu dùng, (4) sự phát triển của các thnh thị v các ngnh công nghiệp đô
thi cùng với sự di dân từ các trang trại v thị trấn nhỏ (5) sự thay đổi quy mô gia
đình v tăng trởng dân số.
Khái niệm phát triển kinh tế trong các mô hình hay đợc xem nh một tập
họp các thay đổi có liên quan trong cơ cấu của một nền kinh tế trong st thêi
kú chun ®ỉi tõ mét nỊn kinh tÕ với nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo thnh
một nền kinh tế có công nghiệp hiện đại v dịch vụ phát triển nhằm duy trì tăng
trởng liên tục trong thu nhËp vμ phóc lỵi x· héi.
Sù chun tiÕp trong qóa trình phát triển của các quốc gia:
Các điểm giốngnhau trong thời kỳ chuyển tiếp:
- Thay đổi của cầu tiêu dùng khi thu nhập tăng lên.
- Để tăng sản lợng hay thu nhập theo đầu ngời thì cần phải tích lũy vốn
vật chất v con ngời.
- Khả năng tiếp cận công nghệ tơng tự.
- Mở cửa v tiếp cận ngoại thơng.
Tuy nhiên những điểm khác nhau sau đây sẽ lm cho mô hình thay đổi cơ
cấu có thể theo các mẫu hình khác nhau giữa các nớc.
- Mục tiêu xà hội khi lựa chọn chính sách.
- Vị trí địa lý v sự giu có về ti nguyên thiên nhiên.
- Độ lớn của quốc gia
- Tính đồng đều của nguồn đầu t n−íc ngoμi.
- Sù kh¸c biƯt vỊ c¸c u tè gièng nhau theo thêi gian.


14

Chuyển tiếp bao gồm một số các tiến trình có liên quan. Các tiến trình
bao gồm các ý đổi trong hầu hết các chức năng kinh tế: (1) Năng lực sản xuất
tăng lên (ví dụ tích lũy tay nghề lao ®éng...), (2) sù chun ®ỉi trong c¸ch sư

dơng ngn lùc (bao gồm nguồn lực sản xuất, thơng mại...) Các tiến trình kinh
tế-xà hội nh đô thị hóa, phân phối thu nhập, chuyển đổi dân số...
* Các lý thuyết về sự phụ thuộc:
Các mô hình ny cho rằng các nớc đang phát triển bị bao vây bởi sự cân
nhắc về định chế chính trị v kinh tế, cả trong nớc cũng nh quốc tế v đuổi
kịp các nớc giu trong mối quan hƯ phơ thc. Cã 3 tr−êng ph¸i chÝnh: (1) mô
hình phụ thuộc tân thuộc địa, (2) mô hình cơ chế sai lầm, (3) luận đề phát triển
nhị nguyên.
Mô hình phụ thuộc tân thuộc địa:
Mô hình ny cho rằng sự hiện hữu v tồn tại của tình trạng kém phát triĨn
lμ do sù tiÕn hãa lÞch sư cđa hƯ thèng t− b¶n qc tÕ cđa hƯ thèng t− b¶n qc tế
rất bất bình đẳng về mối quan hệ nớc giu-nớc nghèo. Mối quan hệ quyền lực
bất bình đẳng giữa trung tâm l bộ phận ngoại vi lm cho nổ lực của các nớc
nghèo nhằm đạt đợc độc lập v tự chủ trở nên khó khăn v có thể nói l bất
khả. Những nhóm ngời tại các nớc đang phát triển tạo nên một tầng lớp thống
trị nhỏ m mối quan tâm chính của họ l duy trì hệ thống t bản quốc tế bất bình
đẳng nhờ đó họ đợc hởng lợi.
Nh vậy, kém phát triển trong mô hình ny đợc xem l một hiện tợng
bên ngoi (hm ý về tính hệ thống v ảnh hởng thống trị ) gây ra trong khi các
lý thuyết thay đổi cơ cấu v lý thuyết các thời kỳ chú trọng vo các rng buộc
bên trong (hm ý tiết kiệm v đầu t không đủ).
Luận đề phát triển nhị nguyên:
Thuyết nhị nguyên tợng trng cho sự hiện hữu v tồn tại lâu di của tình
trạng phân kỳ ngy cng tăng giữa các nớc giu v các nớc nghèo, giữa những
ngời giu v ngời nghèo ở những mức độ khác nhau. Bốn yếu tố chính của
khái niệm ny l:
- Trong một hệ thống với những điều kiƯn kh¸c nhau, −u viƯt vμ thø cÊp
cã thĨ cïng tồn tại trong một không gian cho trớc. Ví dụ, sự hiện hữu của tầng
lớp u tú, giu có, trình độ học vấn cao v một số đông dân chúng mï ch÷. Hay



15

ngay trong mô hình của Lewis có hai khu vực nông nghiệp truyền thống năng
suất thấp tồn tại song hnh với khu vực công nghiệp hiện đại.
- Sự hiện hữu ny có tính chất ăn sâu bám rễ chứ không chỉ có ý nghĩa
giao thời (tình trạng đồng hiện hữu của giu v nghèo trên thế giới) không đơn
thuần l một hiện tợng lịch sử m sớm hay muộn sẽ đợc sửa chữa.
- Mức độ u việt v thứ cấp có một xu hớng gia tăng cố hữu.
- Mối quan hệ tơng hỡ giữa các yếu tố u việt v thứ cấp l sao cho sự
hiện hữu giữa các yếu tố u việt không lm gì để kéo yếu tố thứ cấp lên đợc.
Một số nhận xét các lý thuyết phụ thuộc:
Các lý thuyết ny không đa ra đợc lời giải thích chính thức hay phi
chính thức về cách thức các quốc gia phát động v duy trì phát triển.
Kinh nghiệm phát triển ở các nớc trong qua trình phát triển bị trộn lẫn.
Các lý thuyết ny vô hình dung đà tạo ra sự phân cực về quyền lực trên
thế giơi. Không thúc đẩy cải cách thể chế, chính trị, kinh tế cả phạm vi quốc gia
v thế giới v tạo ra chủ nghĩa bảo hộ về ngoại thơng.
* Lý thuyết tân cổ điển:
Trọng tâm của nhóm lý thuyết ny tập trung vo việc giải thích sự kém
phát triển l hËu qđa cđa sù ph©n bỉ ngn lùc kÐm cái do những chính sách
định giá không đúng v sự can thiƯp qóa møc cđa nhμ n−íc lμm chËm vμ ¶nh
h−ëng nhịp độ tăng trởng kinh tế.
Các nh tân bảo thủ lập luận rằng thông qua việc cho phép thị trờng tự
do cạnh tranh để phát triển, t nhân hóa các danh nghiệp nh nớc, đẩy mạnh
thơng mại tự do v mở rộng xuất khẩu, cho đón các nh đầu t nớc ngoi,
bÃi bỏ các quy định của Chính Phủ v các biến dạng giá thì cả hiệu qủa kinh tế
v tăng trởng kinh tế sẽ đợc tăng cờng.
Sự tiếp cận theo tân cổ điển có thể đợc chia thnh 3 phơng pháp: (1)
phơng pháp thị trờng tự do, (2) phơng pháp chọn lựa công cộng, (3) Phơng

pháp Ngân hng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế.
Phơng pháp thị trờng tự do lập luận rằng riêng các thị trờng không
thôi đà l hiệu qủa. cạnh tranh nếu không hon hảo thì cũng hữu hiệu, công
nghệ sẵn có v không tốn chi phí hấp thu; thông tin hon hảo v không tốn chi
phÝ thu nhËp. Nh− vËy, bÊt kú sù can thiÖp nμo cđa ChÝnh Phđ vμo nỊn kinh tÕ


16

theo định nghĩa cũng có thể lm bóp méo v phản tác dụng. Do vậy, Chính Phủ
chỉ nên can thiệp ở một mức độ tối thiểu vo các hoạt động kinh tÕ.
Lý thut chän lùa c«ng céng phđ nhËn vai trò của các chính Phủ. Họ lập
luận rằng các nh chính trị, công chức, công dân v nh nớc hnh động chỉ trên
quan điểm lợi ích cá nhân, lm phân bố sai các nguồn lực v giảm sút tự do cá
nhân. Chính Phủ chỉ nên tập trung vo các hoạt động về an ninh, quốc phòng.
Phơng pháp của ngân hng thÕ giíi- Qịy tiỊn tƯ qc tÕ c«ng nhËn
chÝnh Phđ đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự
vận hnh của các thị trờng thông qua can thiệp vo những trục trặc không hon
hảo tồn tại trên thị trờng ở những nớc đang phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực
điều phối đầu t v bảo vệ môi trờng cũng nh ổn định kinh tế vĩ mô. Ngoi ra,
các định chế nhằm vo sự phát triển bền vững cũng nh lm thế no để bảo đảm
quyền lợi cho ngời nghèo l những vấn đề phơng pháp tiếp cận đề cập đến.
Tại một quốc gia, bất kú sù tiÕn bé phơ thc vμo nhiỊu u tè. Các cuộc
tranh luận về vai trò của nh nớc v thị trờng thừa nhận rằng cả hai đều cần
thiết về bỉ sung cho nhau. Sù thay ®ỉi trong t− duy phát triển của các định chế
ny có thể đợc tóm tắt trong bốn đề xuất sau:
- Sự phát triển bền vững có nhiều mục tiêu.
- Các chính sách phát triển phụ thuộc liên đới nhau.
- Chính Phủ các nớc đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển, nhng
không có một quy tắc đơn giản để mách bảo họ nên lm gì.

- Các quá trình nhận thức v cải cách cũng quan trọng nh các chính
sách.
* Lý thuyết tăng trởng mới:
Đây l lý thuyết quan trọng lm cơ sở cho phân tích tăng trởng nội sinh.
Theo các lý thuyết tăng trởng tân Cổ điển truyền thống cho rằng tăng trởng l
kết qủa tự nhiên của cân bằng di hạn. Tuy nhiên, một phần trong tăng trởng
kinh tế vẫn cha đợc giải thích, đó l số d trong phơng trình tăng trởng
Solow.
Các mô hình tăng trởng nội sinh có sự tơng đồng về cơ cấu trong mô
hình tăng trởng tân cổ điển, nhng chúng khác nhau đáng kể về các giả định cơ
bản v các kết luận rút ra. Mô hình tăng trởng nội sinh loại bỏ giả định tân cổ


17

điển về năng suất biên của vốn giảm dần, sinh lợi tăng dần theo quy mô, v chú
trọng vo vai trò của các yếu tố ngoại tác.
Thông qua giả định rằng đầu t công cộng v đầu t t nhân vo nguồn
nhân lực tạo ra lợi thế kinh tế ngoại tác, cải thiện năng suất m còn bù trừ cho
xu hớng tự nhiên về sinh lợi giảm dần. Lý thuyết tăng trởng nội sinh tìm cách
giải thích sự hiện hữu của sinh lợi tăng dần theo quy mô v các kiểu hình tăng
trởng di hạn phân kỳ giữa các nớc (khác với dự đoán hội tụ theo mô hình
tăng trởng tân cổ điển của Solow). Công nghệ vẫn đóng vai trò quan trọng
trong các mô hình ny.
Mô hình tăng trởng nội sinh cũng giúp giải thích vai trò của việc đầu t
vo vốn nhân lực, cơ sở hạ tầng, nghiên cứu v phát triển.
Trái với lý thuyết hồi sinh tân cổ điển, các mô hình tăng trởng nội sinh
gợi ý vai trò tích cực của chính sách công đối với tăng trởng v phát triển kinh
tế thông qua đầu t trực tiếp v gián tiếp vo phát triển nguồn nhân lực v
khuyến khích đầu t t nhân nớc ngoi vo các ngnh thâm dụng trí thức v

công nghệ cao nh phần mềm v viễn thông. Lý thuyết ny thể hiện chiều
hớng tích cực hơn cho việc tách khỏi sự trung thnh cứng nhắc, giáo điều về thị
trờng tự do v các Chính Phủ thụ động.
Nhận xét :Bộ khung giả định của lý thuyết vẫn còn bám chủ yếu vo lý
thuyết tân cổ điển truyền thống m những giả định ny có thể không phù hợp
đối với các nớc đang phát triển.
Qua các mô hình tăng trởng kinh tế m các trờng phái đa ra, ta có thể
tóm lợc một số t tởng chính của mỗi mô hình để nghiên cứu v vận dụng nh
sau:
1. Các mô hình tăng trởng tuyến tính nhấn mạnh vai trò của tiết kiệm v
đầu t đối với tăng trởng.
2. Mô hình của Lewis đề cập đến tầm quan trọng của sự liên kết của khu
vực n«ng nghiƯp trun thèng vμ khu vùc c«ng nghiƯp hiƯn đại.
3. Nghiên cứu của Chenery về thay đổi cơ cấu chỉ rõ những đặc điểm
trong qúa trình phát triển v chuyển tiếp ở các nớc đà v đang phát triển nhằm
hớng đến các bi học về xu hớng ny cho c¸c quèc gia kh¸c nhau.


18

4. Các mô hình phụ thuộc quốc tế lại đặt trọng tâm vo sự phụ thuộc v
tính dễ bị tổn thơng của các nớc đang phát triển đối với các nớc công
nghiệp v các tổ chức quốc tế.
5. Lý thuyết tân cổ điển nhấn mạnh đến vai trò đóng góp quan trọng của
sự phân phối v sản xuất hiệu qủa thông qua hệ thống giá cả v quyền sở hữu.
Lý thuyết ny cho thấy sự không hữu hiệu của các doanh nghiệp nh nớc v sự
thất bại của các kế hoạch phát triển mang tính kế hoạch hóa tập trung cũng nh
hệ thống giá bị bóp méo. Tuy nhiên, vai trò của nh nớc cũng cần thiết cho sự
thnh công của qúa trình phát triển trong một số lĩnh vực.
6. Lý thuyết tăng trởng mới với nghiên cứu tập trung vo các nguồn lực

tăng trởng nội sinh đang đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích nguyên
nhân v kinh nghiệm tăng trởng di hạn ở các nớc đà phát triển v đang phát
triển. Lập luận của lý thuyết ny nhấn mạnh vai trò của các chính sách của
Chính Phủ.
Tất cả các mô hình chúng ta vừa đề cập bên trên đều nhấn mạnh đến
những khía cạnh khác nhau của tăng trởng v phát triển kinh tế. Tuy vậy, mỗi
mô hình có những điểm mạnh, điểm yếu riêng v không có một mô hình no
đợc xem l duy nhất v tốt nhất cho việc giải thích về tăng trởng v ph¸t triĨn
kinh tÕ cho mäi qc gia, qua mäi thêi kỳ. Những bất đồng v các cuộc tranh
luận giữa các trờng phái lý thuyết khác nhau đà tạo ra sự hÊp dÉn cđa lÜnh vùc
nghiªn cøu vỊ kinh tÕ häc phát triển.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hởng đối với tăng trởng kinh tế:
Các mô hình giải thích về tăng trởng kinh tế nêu trên tuy còn bất đồng
nhau về cách giải thích cho sự phát triển của các quốc gia .Tuy nhiên điều khó
có thể không thống nhất đó l sự xác định các nhân tố tác động đến tăng tr−ëng
kinh tÕ . VÊn ®Ị cã lÏ lμ møc ®é ảnh hởng của từng nhân tố nh thế no m
thôi . Trong các nhân tố ảnh hởng có lẽ không đợc bỏ qua trong bất kỳ mô
hình no , đó l vốn đầu t . Một quốc gia có khả năng huy động đợc nguồn
lực cho đầu t phát triển nhiều hay it tuỳ thuộc vo năng lực cạnh tranh của
quốc gia đó . Năng lực cạnh tranh quốc gia l năng lực của một nền kinh tế đạt
đợc tăng trởng bề vững , thu hút đợc đầu t , đảm bảo ổn định kinh tế , xÃ
hội , nâng cao đời sống của ngời dân .
Để đo năng lực c¹nh tranh cđa mét qc gia ng−êi ta th−êng dïng tám
nhóm yếu tố , mức độ tác động của các nhân tố qua điều tra cho thấy nh sau :


19

1. Độ mở cửa hay mức độ hội nhập
2. Sự phát triển của thể chế kinh tế thị trờng


16%
6%

3. Công nghệ

11%

4. Cơ sở hạ tầng

11%

5. Lao động

16%

6. Quản lý doanh nghiƯp

6%

7. ChÝnh phđ

17%

8. Tμi chÝnh tiỊn tƯ

17%

(Ngn World Economic Forum năm 1999)
Từ những tiêu chí trên cho thấy để thu hút vốn đầu t cho nền kinh tế thì

vai trò cña chÝnh phñ lμ yÕu tè hÕt søc quan träng v có tính chi phối rất cao
trong tạo dựng năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia thông qua những công cụ
trực tiếp cũng nh gián tiếp tác động đến nền kinh tế . Để tạo lập một môi
trờng đầu t thông thoáng nhất thiết không thể bỏ qua một nhân tố no , tuy
nhiên do đặc thù của mỗi quốc gia mỗi thời kỳ khác nhau có thể tập trung vo
những nhân tố khác nhau để giải quyết một cách có hiệu quả v thiết thực .
1.2. Khái niệm v bản chất tín dụng nh nớc:
1.2.1. Khái niệm về tÝn dơng:
Kh¸i niƯm vỊ TÝn dơng
“TÝn dơng” cã ngn gèc tõ tiÕng La tinh Creditium, cã nghÜa lμ tin
t−ëng, tÝn nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác l lòng tin. Theo ngôn ngữ dân
gian ở nớc ta, tín dụng có nghĩa l quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ sở đó
hon trả cả gốc v lÃi. Tín dụng xuất hiện cùng với sự phân công lao động xÃ
hội, xuất hiện sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, của sản xuất v trao đổi hng
hoá, khi quá trình trao đổi hng hoá hình thnh quan hệ vay nợ lẫn nhau, những
quan hệ vay mợn để thanh toán. Mục đích v tính chất của tín dụng đợc đợc
quy định bởi mục đích v tính chất của nền sản xuất hng hoá trong xà hội. Mặc
dù có nhiều quan niệm khác nhau nhng tín dụng luôn mang hai đặc trng chủ
yếu: một l, ngời sở hữu một số tiền hoặc hμng ho¸ chun giao cho ng−êi
kh¸c sư dơng trong mét thời gian nhất định; hai l, ngời sử dụng cam kết hon
trả số tiền hoặc hng hoá đó cho ngời sở hữu với một giá trị lớn hơn.
Quá trình vận động của tín dụng đợc khái quát thnh ba giai ®o¹n:


20

Giai đoạn cho vay vốn tín dụng: ở giai đoạn ny vốn đợc chuyển từ
ngời cho vay sang ngời vay. Đây l đặc điểm cơ bản khác với mua bán hng
hoá, trong đó ngời thứ nhất chuyển nhợng lại giá trị dới hình thái hng hoá,
ngời thứ hai chuyển nhợng giá trị dới hình thái tiền tệ.

Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Sau khi nhận đợc giá trị vốn tín dụng,
ngời đi vay đợc quyền sử dụng gía trị ®ã ®Ĩ thùc hiƯn viƯc s¶n xt kinh
doanh theo kÕ hoạch, mục tiêu đà định, nhng anh ta không có quyền sở hữu giá
trị đó, m chỉ đợc quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
Giai đoạn hon trả của vốn tín dụng: đây l giai đoạn kết thúc một vòng
tuần hon của vốn tín dụng. Sau khi vốn tín dụng trở về hình thái tiền tệ thì đợc
ngời đi vay hon trả cho ngời cho vay. Sự hon trả ny luôn đợc bảo ton về
mặt giá trị v phải hon trả cả phần giá trị tăng thêm dới hình thức lợi tức.
Căn cứ vo đối tợng cụ thể v bản chất của các khoản vay, có thể chia ra
lm các loại hình tín dụng sau đây: tín dơng ng©n hμng, tÝn dơng nhμ n−íc vμ tÝn
dơng qc tÕ.
Kh¸i niƯm TÝn dơng Nhμ n−íc:
TÝn dơng Nhμ n−íc lμ các hoạt động vay trả giữa một bên Nh nớc với
các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đích của Nh nớc.
Khác với loại hình tín dụng khác, tín dụng nh nớc không phục vụ cho các mục
tiêu kinh tế đơn thuần, m nhằm vo các mục tiêu rộng hơn, vừa có tính chất
kinh tế, võa cã tÝnh chÊt x· héi, thùc hiƯn vai trß ®iỊu tiÕt vÜ m« cđa Nhμ n−íc
trong tõng thêi kú nhất định. TDNN có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Thø nhÊt, xÐt vỊ ph−¬ng diƯn tμi chÝnh, tÝn dơng Nh nớc có chức năng
phân phối v phân bổ các ngn lùc tμi chÝnh cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội
của đất nớc;
- Thứ hai, xét về phơng diện tiền tệ, tín dụng Nh nớc có chức năng tÝn
dơng, cã vay, cã tr¶, cã sinh lêi biĨu hiƯn qua lỵi tøc;
- Thø ba, ngn vèn tÝn dơng Nhμ nớc đợc lấy từ NSNN hoặc đợc huy
động từ các cá nhân, tổ chức kinh tế trong v ngoi nớc theo kế hoạch của Nh
nớc;
- Thứ t, mục tiêu của TDNN phục vụ cho nhu cầu quản lý, điều tiết kinh
tÕ vÜ m« cđa Nhμ n−íc



21

- Thứ năm, đối tợng vay vốn TDNN l các đối tợng thụ hởng thuộc
các chơng trình mục tiêu của Nh nớc, các chơng trình ny nằm trong chiến
lợc phát triĨn tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi do nhμ nớc xác định, chủ yếu tập trung
vo các lĩnh vực kinh tế then chốt, cần thiết, có tác động đến tăng trởng kinh tế
hoặc các đối tợng xà hội cần có sự đầu t của Nh nớc để thực hiện c¸c chÝnh
s¸ch x· héi;
- Thø s¸u, L·i suÊt cho vay cđa TDNN lμ l·i st −u ®·i do Nhμ n−íc
qut định phù hợp với từng thời kỳ v thấp hơn lÃi suất cho vay thơng mại
trên cùng thời kỳ, v có thời hạn cho vay di hơn. TDNN không lấy lÃi suất cho
vay cao lm mục tiêu, m thông qua lÃi suất cho vay thấp để kích thích đầu t,
định hớng, phát triển kinh tế - xà hội.
1.2.2. Bản chất cđa tÝn dơng nhμ n−íc:
TDNN, thĨ hiƯn quan hƯ vay mợn giữa một bên cung cấp vốn l Nh
nớc v bên nhận vốn l các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân sản xuất
kinh doanh hng hóa theo chính sách của Nh nớc. Nói cách khác TDNN , l
hoạt động vay - trả giữa Nh nớc với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế
l các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân đợc hởng u ®·i, phơc vơ
cho mơc ®Ých thóc ®Èy s¶n xt kinh doanh trong mét sè ngμnh, lÜnh vùc, vïng
kinh tÕ mμ nh nớc cần khuyến khích vì mục tiêu tăng trởng kinh tế quốc gia.
Với mục đích nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nên về bản chất
TDNN có những điểm khác biệt so với loại hình tín dụng thơng mại. Bản chất
của TDNN thể hiện ở những ®iĨm sau:
Thø nhÊt, ho¹t ®éng TÝn dơng cđa Nhμ n−íc không vì mục tiêu lợi nhuận
m l nhằm hỗ trợ vỊ tμi chÝnh cho c¸c doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tế, cá nhân
tham gia sản xuất kinh doanh hng để có điều kiện đầu t sản xuất, đổi mới
công nghệ, giảm chi phí hạ giá thnh, nâng cao năng chất lợng sản phẩm tạo
sức cạnh tranh trên thị trờng thế giíi. Kh¸c víi tÝn dơng cđa Nhμ n−íc, tÝn
dơng cđa ngân hng thơng mại l quan hệ tín dụng trên cơ sở hai bên cùng có

lợi, lợi nhuận thu đợc sau hoạt động của doanh nghiệp cũng đợc phân phối lại
cho Ngân hng thông qua lÃi suất cho vay. Tuỳ theo mức độ tín nhiệm, v khả
năng rủi ro của doanh nghiệp do Ngân hng đánh giá m Ngân hng cã thĨ chđ
®éng cho doanh nghiƯp vay víi l·i st, møc vèn vμ thêi gian vay kh¸c nhau.
Thø hai, nguån vèn cho vay thc ngn vèn tÝn dơng Nhμ n−íc đợc
Chính phủ bố trí giao kế hoạch. Hng năm căn cứ vo định hớng phát triển


22

kinh tÕ - x· héi, Nhμ n−íc huy ®éng mét mức vốn nhất định để dnh cho hoạt
động tín dụng.
Thứ ba, L·i suÊt cho vay lμ l·i suÊt −u ®·i, thờng thấp hơn lÃi suất cho
vay của các ngân hng thơng mại khoảng 30%, với mục đích hỗ trợ cho doanh
nghiệp có điều kiện giảm chi phí đầu vo, hạ giá thnh sản phẩm nâng cao khả
năng cạnh tranh, mở rộng đợc thị trờng. Vì cho vay với lÃi suất u đÃi nên
hng năm đợc Ngân sách Nh nớc cấp bù chênh lệch lÃi suất giữa lÃi suất cho
vay đầu ra v đầu vo.
Thứ t, đối tợng đợc vay bị hạn chế so với đối tợng cho vay của các
ngân hng thơng mại. Đối với dự án đầu t thì phải thuộc đối tợng đợc nh
nớc u tiên hỗ trợ theo quy định của chính phủ. Đối với cho vay ngắn hạn hỗ
trợ xuất khẩu phải có hợp đồng xuất khẩu, phơng án sản xuất kinh doanh có lÃi
v thuộc các mặt hng đợc Nh nớc quy định khuyến khích xuất khẩu hng
năm.
Thứ năm, hình thức hỗ trợ không chỉ dừng ở hoạt động cho vay m còn
thực hiện ở một số hoạt động tín dụng gián tiếp khác nh bảo lÃnh đầu t, bảo
lÃnh thực hiện hợp đồng v hỗ trợ lÃi suất sau đầu t đối với các dự án đầu t
thuộc đối tợng đợc Nh nớc quy định hỗ trợ.
Nh vậy, bản chất của TDNN, l công cụ ti chính quan trọng của Nh nớc
nhằm nhằm hỗ trợ về ti chính cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân

tham gia sản xuất kinh doanh thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xà hội.
1.3. Nguyên tắc v hình thức của tín dụng nh nớc:
1.3.1. Các nguyên tắc của Tín dụng Nh nớc:
Xuất phát từ bản chất của TDNN l quan hệ tín dụng giữa Nh nớc với
doanh nghiệp, cá nhân v các tổ chức kinh tế có sản xuất, kinh doanh một số
mặt hng , ë mét sè vïng trong nÒn kinh tÕ. Do vậy TDNN vừa có những
nguyên tắc của hoạt động tín dụng nói chung v những nguyên tắc riêng của nó.
* Nguyên tắc lựa chọn đối tợng
TDNN l một trong những công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nh nớc.
Đối tợng của TDNN có thể l một bộ phận dân c, ngnh, lĩnh vực kinh tế,
hoặc l những dự án đầu t có ảnh hởng đến hoạt động sản xt, kinh doanh
cđa c¶ qc gia. Do vËy tïy theo từng mặt hng cần khuyến khích hỗ trợ m nh
nớc quy định đối tợng u tiên trong từng thời kỳ, từng năm. Điều ny thể hiện


23

mét quan ®iĨm rÊt râ rμng cđa Nhμ n−íc lμ: do nguồn lực ti chính có hạn Nh
nớc không thể hỗ trợ cho tất cả các mặt hng, nên chỉ nhằm hỗ trợ vo các mặt
hng mới có thị trờng cha có sức cạnh tranh mạnh mẽ v những mặt hng để
duy chì các thị trờng truyền thống. Mặt khác, mục đích của Nh nớc hỗ trợ
nhằm giúp cho mặt hng đó nhanh chóng đứng vững trên thị trờng, nhanh
chóng ®đ søc c¹nh tranh khi b−íc vμo héi nhËp vμ lúc đó không cần sự trợ giúp
của Nh nớc. Một điểm nữa cần nói đến đó l trong điều kiện héi nhËp kinh tÕ
vμ khu vùc, khi ®· cïng mét sân chơi, các tổ chức thơng mại quốc tế không
cho phép bất cứ một nớc no có hình thức bảo hộ hỗ trợ cho các mặt hng
riêng của mình trong thời gian quá di.
* Nguyên tắc huy động vốn
Quy mô cđa TDNN phơ thc rÊt lín vμo quy m« vèn Ngân sách nh
nớc dnh cho tín dụng, cũng nh quy mô huy động vốn từ nền kinh tế. Quy mô

của nguồn vốn tín dụng tùy thuộc vo yêu cầu nhiệm vụ của Nh nớc trong
từng thời kỳ nhất định. Việc huy động vốn phải bảo đảm hai nguyên tắc sau:
- Huy động vốn phải bảo đảm các cân đối của nền ti chính quốc gia, đặc
biệt l cân đối giữa ngn vèn so víi nhu cÇu sư dơng vèn. ViƯc huy động vốn
phải đợc đặt trong quan hệ với các kênh huy động khác, phải bảo đảm chi tiêu
an ton nợ nớc ngoi; phải cân đối với nhu cầu sử dụng vốn thực tế v chỉ đợc
xem xét trong mối quan hệ điều tiết tiền - hng nhằm ổn định v phát triển thị
trờng ti chính.
- Huy động vốn phải tuân thủ theo các quy luật của thị trờng (cung cầu
về vốn) đảm bảo việc tập trung huy động nhanh, thời gian hợp lý v hỗ trợ cho
việc phát triển thÞ tr−êng tμi chÝnh nãi chung vμ thÞ tr−êng chøng khoán nói
riêng.
* Nguyên tắc sử dụng vốn
Nguồn vốn TDNN phải đợc sử dụng đúng mục đích, đúng tiến độ đầu t
của dự án, hoặc các hợp đồng xuất khẩu nhằm duy trì sự điều tiết vĩ mô v bảo
đảm cho các dự án đầu t có hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế cho Nh nớc.
Quản lý v sử dụng vốn TDNN phải đi đôi với việc hon trả. Do vậy, đi đôi với
việc thẩm định tính hiệu quả của của một phơng án kinh doanh, dự án đầu t l
phải kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn, đây l một trong những vấn đề
quan trọng quyết định đối với việc hon trả nợ vay trong hoạt động tín dụng. LÃi
suất linh hoạt theo khả năng sinh lời của từng dự án, diễn biến của thị trờng


24

nhng luôn thấp hơn lÃi suất thị trờng cùng thời kỳ. Vấn đề bảo ton v phát
triển vốn còn phải thông qua một cơ chế xử lý rủi ro thích hợp.
* Nguyên tắc bảo đảm tiền vay
Bảo đảm tiền vay l một nguyên tắc bắt buộc đối với hoạt động tín dụng
nói chung v hoạt động TDNN nói riêng. Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động

TDNN l lÃi suất thÊp, thêi gian cho vay dμi, do vËy rñi ro trong hoạt động
TDNN l không nhỏ. Để bảo tồn nguồn vốn tín dụng của Nh nớc buộc các đối
tợng vay vốn phải có biện pháp bảo đảm tiền vay. Bảo đảm tiền vay có thể
gồm các hình thức chủ yếu nh: một l, bảo đảm bằng hình thức cầm cố thÕ
chÊp tμi s¶n tr−íc khi vay vèn; hai lμ, b¶o đảm bằng ti sản hình thnh từ vốn
vay, nghĩa l khi ti sản đợc hình thnh sau đầu t thì chủ đầu t không đợc
phép chuyển nhợng hoặc bán cho các chủ đầu t khác m phải lm thủ tục thế
chấp với đơn vị cho vay vốn theo quy định cđa Nhμ n−íc; ba lμ, b¶o l·nh tÝn
dơng b»ng uy tín hoặc vật chất của ngời thứ ba. Tuy nhiên TDNN có tính chất
hỗ trợ, u đÃi của Nh nớc, nên đòi hỏi về bảo đảm tiền vay cũng có tính hỗ trợ
không khắt khe nh các hoạt động tín dụng khác.
* Nguyên tắc hoản trả vốn vay
Hon trả nợ vay l một trong những nguyên tắc bắt buộc trong hoạt động
tín dụng nói chung v hoạt động TDNN nói riêng. Nguồn vốn TDNN đợc đợc
nằm trong nguồn nh nớc phải huy động từ các kênh khác nhau để hình thnh
nên nguồn vốn đó. Do vậy các đối tợng đợc vay vốn u đÃi của nh nớc phải
có trách nhiệm bảo ton v phát triển nguồn vốn ny để hon trả trả cho nh
nớc. Sau một quá hoạt động đầu t, sản xuất kinh doanh vốn đợc thu về hon
trả cho Nh nớc. Nguồn để trả cho nh nớc gồm:
- Đối với sản xuất kinh doanh hng xuất khẩu để thực hiện các hợp đồng
ngoại: vốn gốc đợc hon trả từ nguồn doanh thu bán hng v một phần lợi
nhuận thu đợc để hon trả lÃi vay.
- Đối với dự án đầu t: vốn gốc đợc dùng từ nguồn khấu hao cơ bản trích
hng năm để hon trả v lÃi vay đợc trích trong chi phí sản xuất. Tuy nhiên
Nh nớc cho phép chủ đầu t có thể dùng nguồn vốn hợp pháp khác để hon
trả vốn vay.
1.3.2. Các hình thức tín dụng nh nớc:
- Căn cứ vo thời hạn cho vay, ng−êi ta cã thÓ chia TDNN ra thμnh:



25

* Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn l loại tín dụng có thời hạn dới
1 năm, thờng đợc sư dơng cho vay bỉ sung vèn l−u ®éng phơc vụ sản xuất
kinh doanh của các đơn vị; cho vay để mua nguyên liệu, vật t máy móc, để thu
mua chÕ biÕn hμng xuÊt khÈu.
* TÝn dông trung vμ dμi h¹n: Thêi h¹n cđa tÝn dơng trung vμ dμi h¹n
t thuộc vo mỗi nớc. ở Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn từ 1 đến
5 năm, tín dụng di hạn từ 5 năm trở lên. Hình thức tín dụng ny đợc cung
cấp để đầu t, mua sắm ti sản cố định, xây dựng mới, cải tạo mở rộng khôi
phục, cải tiến kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ
- Căn cứ hình thức hỗ trợ có thể chia ra hình thức:
+ Cho vay đầu t trung hạn v di hạn , cho vay hỗ trợ xuất khẩu ngắn
hạn với lÃi suất u đÃi
+ Hỗ trợ lÃi suất sau đầu t: l hình thức trợ cấp một phần lÃi suất cho
các dự án đầu t đợc u đÃi
+ Bảo lÃnh tín dụng đầu t.
1. 4. Sự cần thiết khách quan v vai trò của tín dụng nh nớc
1.4.1. Sự cần thiết khách quan:
Nh đà phân tích ở phần trên, huy động các nguồn lực cho đầu t phát
triển có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế. Hầu hết các
nớc đà phát triển, giai đoạn đầu để phát triển kinh tế đều có những chính sách
, cơ chế hỗ trợ nhằm thúc đẩy nhanh quá trình đầu t cho những ngnh , vùng
kinh tế trọng điểm có tác động chi phối tốc độ tăng trởng kinh tế của quốc gia
cũng nh hỗ trợ nâng tính c¹nh tranh cđa cđa mét sè ngμnh , vïng khã khăn
trên thị trờng trong nớc v quốc tế. Do vậy việc hình thnh chính sách hỗ trợ
tín dụng thông qua ngn TDNN lμ hÕt søc cÇn thiÕt.
TÝn dơng nhμ n−íc l một trong những chính sách kinh tế đợc nhiều
nớc trên thế giới quan tâm thực hiện. ở Việt nam những năm qua, trong số
chính sách của Nh nớc có chú trọng đến TDNN, nhng nhìn chung các chính

sách đa ra còn nhiều yếu tố cha đồng bộ, cha ton diện , tính hiệu quả cha
cao v dặc biệt xu thế hội nhập còn hạn chế. Để khuyến khích v đẩy mạnh
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiƯp nhanh chãng tiÕp cËn vμ
hoμ nhËp víi nỊn kinh tế thế giới thì vấn đề đặt ra cho chúng ta hiện nay l phải
nhanh chóng nghiên cứu xây dựng vμ tỉ chøc thùc hiƯn mét hƯ thèng chÝnh


×