Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Các đặc trưng ngôn ngữ văn hóa trong luật tục ê đê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 181 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

CÁC ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA
TRONG LUẬT TỤC Ê ĐÊ

CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ
MÃ SỐ

: 504 08

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

: PGS. TSKH, VIỆN SĨ TRẦN NGỌC THÊM

NGƯỜI THỰC HIỆN

: TRTRONG THƠNG TUẦN

TP. HỒ CHÍ MINH - 2000


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................ 3
T
2

T


2

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 8
T
2

T
2

1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 8
T
2

T
2

2.Mục đích và ý nghĩa của luận án ......................................................................... 8
T
2

T
2

3.Lịch sử vấn đề ........................................................................................................ 9
T
2

T
2


4.Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 10
T
2

T
2

Chương 1: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ............................... 13
T
2

T
2

1.1.Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 13
T
2

T
2

1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 14
T
2

T
2

Chương 2: NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ ................................................. 15
T

2

T
2

2.1. khái quát về tiếng Ê đê.................................................................................... 15
T
2

T
2

2.2.Chữ viết tiếng Ê đê ........................................................................................... 16
T
2

T
2

2.3.Xếp loại ngôn ngữ Ê đê .................................................................................... 16
T
2

T
2

Chương 3: TRUYỀN THƠNG VĂN HĨA - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 18
T
2


T
2

3.1.Sinh hoạt kinh tế............................................................................................... 18
T
2

T
2

3.2.Văn hóa nhận thức ........................................................................................... 20
T
2

T
2

3.3.Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng .............................................................. 21
T
2

T
2

3.3.1.Văn hóa tổ chức đời sống tập thể .............................................................. 21
T
2

T
2


3.3.2.Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân ........................................................... 22
T
2

T
2

3.4.Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên ...................................................... 24
T
2

T
2

3.4.1.Văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên .................................................... 24
T
2

T
2

3.4.2.Văn hóa đối phó với mơi trường tự nhiên ................................................ 24
T
2

T
2

3.5.Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội .......................................................... 25

T
2

T
2

3


Chương 4: KHÁI QUÁT VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LUẬT TỤC Ê ĐÊ
T
2

T
2

............................................................................................................................. 27
4.1.Nội đung Luật tục Ê đê .................................................................................... 27
T
2

T
2

4.2.Giá trị văn hóa của Luật tục .......................................................................... 28
T
2

T
2


4.2.1.Luật tục là nguồn tư liệu gốc để nghiên cứu xã hội tộc người ............... 28
T
2

T
2

4.2.2.Luật tục như là một di sản văn hóa tộc người ......................................... 29
T
2

T
2

4.2.3.Luật tục là kho tàng tri thức dân gian ...................................................... 29
T
2

T
2

4.2.4.Luật tục là một di sản văn hóa - ngơn ngữ độc đáo ................................. 29
T
2

T
2

Chương 5: TÍNH BIỂU CẢM .......................................................................... 41

T
2

T
2

5.1.Đơi nét về tính chất giàu biểu cảm trong nghệ thuật ngôn từ Việt Nam .... 41
T
2

T
2

5.2.Tính biểu cảm trong ngơn ngữ Luật tục Ê đê ............................................... 43
T
2

T
2

5.2.1.Tính biểu cảm về phương tiện ngữ âm trong ngơn ngữ Luật tục ........... 43
T
2

T
2

5.2.2.Tính biểu cảm về phương tiện từ ngữ trong ngôn ngữ Luật tục ............ 47
T
2


T
2

5.2.2.1.Luật tục thường sử dụng từ ngữ có hình anh sinh động, giàu sắc
T
2

thái biểu cảm ................................................................................................... 48
T
2

5.2.2.2.Luật tục thường dùng từ ngữ xưng hô mang màu sắc biểu cảm
T
2

phong phú và sâu sắc ..................................................................................... 49
T
2

5.2.2.3.Luật tục sử dụng các thành ngữ có sức gợi cảm sâu sắc ................. 50
T
2

T
2

5.2.2.4.Luật tục thường sử dụng một số từ ngữ thể hiện đặc điểm tâm lý
T
2


dân tộc để biểu lộ cảm xúc, tình cảm. ........................................................... 51
T
2

5.2.2.5.Luật tục thường sử dụng các từ láy mang sắc thái biểu cảm mạnh 53
T
2

T
2

5.2.3.Tính biểu cảm về phương tiện ngữ pháp trong ngôn ngữ Luật tục ........ 54
T
2

T
2

5.2.3.1.Câu văn Luật tục thưởng có kết cấu kiểu câu đơn có nhiều vị ngữ
T
2

đồng chủ ngữ (C – V 1 ,V 2 ,...) để thể hiện các sắc thái biểu cảm khác nhau
R

R

R


R

đối với tính chất nhiều mặt của đối tượng miêu tả. ...................................... 54
T
2

5.2.3.2.Luật tục thường dùng kiểu câu ghép có nhiều vế hoặc nhiều câu
T
2

4


ghép đi liền nhau có kết cấu giống nhau để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ....... 57
T
2

5.2.3.3.Tính biểu cảm về phương tiện ngữ pháp trong ngơn ngữ Luật tục
T
2

cịn là việc sắp xếp, tổ chức câu văn .............................................................. 59
T
2

5.2.4.Cuối cùng, tính biểu cảm của các biện pháp tu từ trong ngơn ngữ Luật
T
2

tục Ê đê ................................................................................................................ 61

T
2

5.2.4.1.Tính biểu cảm của phép tu từ đồng nghĩa ........................................ 61
T
2

T
2

5.2.4.2.Tính biểu cảm của phép tu từ phản nghĩa ........................................ 63
T
2

T
2

5.2.4.3.Tính biểu cảm của phép so sánh tu từ............................................... 65
T
2

T
2

Chương 6: TÍNH BIỂU TRƯNG .................................................................... 68
T
2

T
2


6.1.Tính biểu trưng trong nghệ thuật ngơn từ Việt Nam ................................... 68
T
2

T
2

6.2.Tính biểu trưng trong ngơn ngữ Luật tục Ê đê ............................................. 71
T
2

T
2

6.2.1.Ngôn ngữ Luật tục dùng cách diễn đạt bằng các con số lẽ biểu trưng và
T
2

các từ chỉ số lượng ước lệ................................................................................... 71
T
2

6.2.2.Ngôn ngữ Luật tục thường dùng các hình ảnh có tính biểu trưng ........ 74
T
2

T
2


6.2.3.Tính biểu trưng trong ngơn ngữ Luật tục là chú trọng sự tương xứng,
T
2

hài hòa về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa và chiều sâu của hình thức bố cục 76
T
2

6.2.3.1.Tương xứng hài hịa về ngữ âm trong ngơn ngữ Luật tục .............. 77
T
2

T
2

6.2.3.1.1.Tương xứng về hiện tượng hiệp vần trong ngơn ngữ Luật tục .... 77
T
2

T
2

6.2.3.1.2.Tương xứng hài hịa của tiết tấu trong ngôn ngữ Luật tục........... 82
T
2

T
2

6.2.3.2.Tương xứng hài hịa về ngữ pháp trong ngơn ngữ Luật tục ........... 88

T
2

T
2

6.2.3.2.1.Tương xứng về từ loại .................................................................. 89
T
2

T
2

6.2.3.2.2.Tương xứng ở bậc cấu trúc câu .................................................... 90
T
2

T
2

6.2.3.2.3.Tương xứng hài hòa trong cách lập luận ..................................... 90
T
2

T
2

6.2.3.3.Tương xứng hài hòa về ý nghĩa trong ngôn ngữ Luật tục ............... 92
T
2


T
2

6.2.3.3.1.Tương xứng theo nét nghĩa đối lập .............................................. 92
T
2

T
2

5


6.2.3.3.2.Tương xứng theo nét nghĩa gần nghĩa hoặc đồng nghĩa .............. 93
T
2

T
2

6.2.3.4.Tương xứng về nội dung và hình thức bố cục văn bản.................... 93
T
2

T
2

Chương 7: TÍNH NĂNG ĐỘNG, LINH HOẠT ............................................ 96
T

2

T
2

7.1.Tính năng động, linh hoạt trong nghệ thuật ngơn từ tiếng Việt .................. 96
T
2

T
2

7.1.1.Tính năng động, linh họat của phương tiện trật tự ................................. 96
T
2

T
2

7.1.2.Tính năng động, linh hoạt địa phương tiện hư từ ................................... 98
T
2

T
2

7.1.3.Tính động, linh hoạt trong việc thường dùng cấu trúc động từ hơn cấu
T
2


trúc danh từ ......................................................................................................... 99
T
2

7.1.4.Tính năng động, linh hoạt trong việc thích dùng cấu trúc chủ động hơn
T
2

dùng cấn trúc bị động ......................................................................................... 99
T
2

7.2.Tính năng động, linh hoạt trong ngơn ngữ Luật tục Ê đê .......................... 100
T
2

T
2

7.2.1.Tính năng động, linh hoạt trong ngôn ngữ Luật tục thể hiện ở phương
T
2

tiện hư từ ........................................................................................................... 100
T
2

7.2.2.Tính năng động, linh hoạt trong ngơn ngữ Luật tục thể hiện ở khả năng
T
2


diễn đạt khái quát rất cao ................................................................................. 102
T
2

7.2.3.Tính năng động, linh hoạt trong ngơn ngữ Luật tục thể hiện việc thường
T
2

dùng cấu trúc động từ trong câu. ..................................................................... 103
T
2

7.2.4.Tính năng động, linh hoạt trong ngơn ngữ Luật tục thể hiện việc thích
T
2

dùng cấu trúc chủ động mà ít khi dùng câu bị động ...................................... 104
T
2

7.2.5.Tính năng động, linh hoạt trong ngơn ngữ Luật tục thể hiện ở cách vận
T
2

dụng linh động, biến hóa, nhuần nhuyễn các phương thức liên kết văn bản

T
2


............................................................................................................................ 104
7.2.5.1.Tính năng động, linh hoạt trong việc sử dụng phép lặp ................ 105
T
2

T
2

7.2.5.2.Tính năng động, linh hoạt trong việc sử dụng phép đối ................ 108
T
2

T
2

7.2.5.3.Tính năng động, linh hoạt trong việc sử dụng phép thế đồng nghĩa
T
2

T
2

....................................................................................................................... 110

6


7.2.5.4.Tính năng động, linh hoạt trong việc sử dụng phép liên tưởng .... 112
T
2


T
2

Chương 8: TÍNH ĐỊA PHƯƠNG .................................................................. 114
T
2

T
2

8.1.Luật tục Ê đê có một hệ thống từ ngữ địa phương phong phú và đặc sắc.
T
2

T
2

................................................................................................................................ 114
8.1.1.Luật tục có một lớp từ ngữ địa phương phong phú chỉ các sự vật, hiện
T
2

tượng trong thiên nhiên. ................................................................................... 115
T
2

8.1.2.Luật tục Ê đê có một lớp từ ngữ địa phương phong phú chỉ những hình
T
2


ảnh sự vật, sự việc, hoạt động trong đời sống văn hóa và trong lao động sản
xuất của người bình dân. ................................................................................. 117
T
2

8.1.3.Luật tục Ê đê thường dùng những hình ảnh, sự vật trong thiên nhiên và
T
2

những việc làm thường xảy ra trong cuộc sống để so sánh với những hành vi
phạm tội của kẻ phạm tội.................................................................................. 122
T
2

8.2.Ngôn ngu Luật tục Ê đê diễn đạt trực tiếp bằng những lời lẽ giản dị, có
T
2

tính bình dân ......................................................................................................... 125
T
2

8.2.1.Ngơn ngũ Luật tục thường dùng câu có nội dung khẳng định hoặc phủ
T
2

định .................................................................................................................... 125
T
2


8.2.2.Ngôn ngữ Luật tục thường dùng câu nêu lên đối tượng thông báo (chủ
T
2

ngữ) rất cụ thể ................................................................................................... 126
T
2

8.3.Ngôn ngữ Luật tục Ê đê thường diễn đạt ý nghĩa có quan hệ với thần linh
T
2

và các thế lực siêu nhiên khác ............................................................................. 127
T
2

8.3.Cuối cùng, ngôn ngữ Luật tục Ê đê thường diễn đạt có ý nghĩa triết lý sâu
T
2

sắc........................................................................................................................... 128
T
2

KẾT LUẬN ...................................................................................................... 131
T
2

T

2

PHẨN PHỤ LỤC ............................................................................................ 136
T
2

T
2

NHỮNG CẤU TRÚC NGÔN NGỮ ĐỐI ỨNG TRONG LUẬT TỤC Ê ĐÊ . 136
T
2

T
2

NHỮNG CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG NGÔN NGỮ LUẬT TỤC Ê ĐÊ . 163
T
2

T
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ............................................................... 179
T
2

T
2


7


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Từ trước tới nay, việc nghiên cứu sâu vào các thành tố văn hóa trong đó có ngơn
ngữ đã đạt nhiều thành tựu, tuy nhiên việc nghiên cứu ngơn ngữ trên nền tảng của văn
hóa là hướng nghiên cứu còn mới mẽ và cần thiết để góp phần khẳng định tính lịch sử
của nền văn hóa mỗi dân tộc. Bản thân ngơn ngữ là một bộ phận cấu thành của hệ
thống văn hóa, nó chịu sự chi phối của văn hóa và tác động trở lại đối với văn hóa. Vì
vậy, tìm hiểu ngơn ngữ trong mối quan hệ với văn hóa là một phương diện để đem lại
cái nhìn cho ngơn ngữ một cách tồn diện hơn.
Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc là việc làm quan trọng có ý nghĩa thực tiễn đối
với sự phát triển xã hội trong thời đại ngày nay. Là người đã trên 10 năm công tác
giáo dục ở tỉnh Đắc Lắc - Tây Nguyên lại có điều kiện tiếp xúc, gần gũi, thân thiết với
người Ê đê nên từ lâu tôi đã tâm đắc về việc nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa Ê đê để
góp phần vào việc khai thác, bảo tồn và phát huy nền văn hóa truyền thống Ê đê nói
riêng và các dân tộc ở Tây Nguyên nói chung.
Với những kiến thức được trang bị từ lớp cao học lý luận ngôn ngữ và sự hiểu
biết về đời sống, văn hóa Ê đê, tôi chọn đề tài "các đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa
trong Luật tục Ê đê". Trong qua trình học tập, nghiên cứu và đi thực tế thu thập tài
liệu để viết luận án, tơi có điểu kiện hiểu biết nhiều hơn về ngơn ngữ và văn hóa của
dân tộc Ê đê, một trong những định hướng chủ yếu hiện nay của Đảng ta trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nưởc.

2.Mục đích và ý nghĩa của luận án
Trên cơ sở phân tích các hiện tượng ngơn ngữ ở các cấp độ như: ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp, các biện pháp tu từ, cách thức bố cục, trình bày trong "Luật túc Ê
đê", luận án nhằm phác họa hệ thống các đặc trưng cơ bản về ngôn ngữ - văn hóa của
văn bản này, một di sản văn hóa quy báu và độc đáo cua người Ê đê trong kho tàng di

sản văn hóa nước ta
Những đặc trưng cơ bản về ngơn ngữ - văn hóa của Luật tục là cơ sở quan trọng
cho việc nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Ê đê, một dân tộc có vai trị, vị trí tiêu biểu
8


trong nền văn hóa cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên.
Mặt khác, luận án còn cung cấp tư liệu cho các nhà nghiên cứu biên soạn các tài
liệu nghiên cứu, các giáo trình về ngơn ngữ và văn hóa Tây Nguyên.
Kết qủa của luận án là một đóng góp trực tiếp cho việc tìm hiểu và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc miền núi theo tinh thần Quyết định 53/ CP, nó giúp cho nhiều
người thấy được vẻ đẹp truyền thống trong ngơn ngữ - văn hóa của người Ê đê.

3.Lịch sử vấn đề
Từ trước đến nay, kể từ khi luật tục Ê đê được tập hợp và ấn hành, chưa có
chun khảo nào bàn về đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa của nó. Tuy nhiên, bàn về văn
hóa Ê đê nói chung, văn hóa trong luật tục nói riêng thì đã có một số cơng trình nghiên
cứu ở cấp điạ phương và Trung trong. Đối với cấp Trung trong thì hai ơng Ngơ Đức
Thịnh và Chu Thái Sơn, trong bài viết: "Luật tục trong xã hội Ê đê truyền thống" của
Lời đần sách"Luật tục Ê đê" (do NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1996) đã bàn
về những giá trị của nền văn hóa Ê đê và một số lĩnh vực văn hóa Luật tục như; xã hội
tộc người, văn hóa tộc người, tri thức quản lý cộng đồng... và các ông cũng chỉ đưa ra
những nhận định khái quát về giá trị ngôn ngữ Luật tục trong phạm vi tu từ học mà
thơi.
Ơng Vũ Anh Tuấn, nhà nghiên cứu và phê bình văn học dân gian, trong cuốn
sách"Giảng văn văn học Việt Nam”, NXB GD,1997 cũng chỉ nói đến một cách rất
khái quát về gia trị phong cách học của một số truồng ca mà chủ yếu là Trường ca
Đam San.
Cịn các tạp chí, sách báo địa phương đã có nhiều bài viết đề cập các lĩnh vực
khác nhau của văn hóa Ê đê như: tín ngưỡng, phong tục - tập quán, lễ hội... và cũng

chưa có một chun khảo nào bàn về ngơn ngữ - văn hóa Ê đê nói chung và ngơn ngữ
- văn hóa của luật tục nói riêng.
Tuy nhiên, tất cả các cơng trình nghiên cứu và bài viết về văn hóa Ê đê đều là
những điều rất cần thiết giúp cho chúng tơi có những định hướng trước để đi vào việc
nghiên cứu các đặc trưng cơ bản về ngôn ngữ- văn hoá trong Luật tục.

9


4.Phương pháp nghiên cứu
Luận án này cơ bản sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp dựa trên cơ sở
các cứ liệu ngôn ngữ được thống kẻ và liệt kẻ từ văn bản Luật tục. Mặt khác, chúng
tơi cịn dựa vào các kết qua nghiên cứu về văn hóa Ê đê đã có, từ đó rút ra những nội
dung có liên quan đến đề tài để phục vụ cho nội dung chtrong trình nghiên cứu. Hơn
nữa, việc nghiên cứu những đặc trưng ngơn ngữ - văn hố trong một bộ sách có giá trị
lớn của dân tộc Ê đê cũng khơng thể khơng gắn liền với nền văn hóa và ngôn ngữ Việt
Nam mà nhất là hiện nay, tiếng Việt đã trở thành công cụ giao tiếp chung của tất cả
các dân tộc anh em đang sinh sống trên đất nước Việt Nam. Vì vậy, quá trình trình
bày những đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa của Luật tục, chúng tơi cịn dùng phương
pháp so sánh với cứ liệu ngôn ngữ ở các tác phẩm nghệ thuật ngồn từ khác mà chủ
yếu là các khan ( trường ca ) như: Đam Săn, Xinh Nhã, Y Ban, Khinh Dù... của người
Ê đê và một số thí dụ tiêu biểu trong tiếng Việt.
Mặt khác, chúng tơi cịn minh họa một số hình ảnh tiêu biểu tượng trưng cho các
đặc điểm văn hóa Ê đê và kẻ viết một số biểu mẫu để tiện việc so sánh, đối chiếu giữa
các đặc điểm, tính chất với nhau trong hệ thống các đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa luật
tục.

5.Cấu trúc luận án:
Luận án gồm 160 trang (121 trang chính văn, 37 trang phụ lục, 02thư mục tham
khảo). Trong chính văn, sau lời Mở đầu, luận án có hai phần.

Phần một (22 trang) dành các chtrong 1, 2, 3, 4 để trực tiếp bàn về bối cảnh văn
hóa của luật tục Ê đê. Chtrong 1 có nội dung khảo cứu, miêu tả điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội của người Ê đê. Chtrong 2 bàn về ngôn ngữ của người Ê đê, ở đó trình
bày về chữ viết và việc xếp loại tiếng Ê đê.
Chtrong 3,4 bàn về truyền thống văn hóa Ê đê và các gia trị văn hóa của luật tục
Ế đê.
Phần hai (87 trang) gồm các chtrong 1, 2, 3, 4 đi vào các đặc trưng ngôn ngữ văn hóa luật tục Ê đê. Chtrong 1 có nội dung khảo sát tính biểu cảm, đặc tính quan
trọng trong ngơn ngữ luật tục Ê đê, ở đó trình bày giá trị các sắc thái biểu cảm thông
10


qua các phương tiện ngôn ngữ mà ngôn ngữ luật tục đã sử dụng. Chtrong 2 bàn về
tính biểu trưng, ở đó phân tích và lý giải các ý nghĩa biểu trưng thơng qua từ cách sử
dụng các hình ảnh, hình tượng cho đến việc dùng từ, đặt câu. Chtrong 3 bàn về tính
năng động, linh hoạt, có nhiệm vụ miêu tả sự linh hoạt, năng động trong kết cấu ngữ
pháp và các phương tiện liên kết văn bản mà người Ê đê đã sử dụng trong luật tục.
Chtrong 4 trực tiếp bàn về tính địa phương thơng qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh
gắn bó, gần gũi với đời sống, sản xuất của người Ê đê và thông qua các cách diễn đạt
theo cách của người Ê đê.
Sau hai phần trên là kết luận (5 trang): tóm tắt những luận điểm chính của luận
án và đưa ra một phương án để có thể nghiên cứu, tìm hiểu sâu và rộng hơn về các đặc
trưng ngôn ngữ - văn hóa Ê đê.
Tiếp theo là phần phụ lục (37 trang): có nhiệm vụ liệt kẻ những cấu túc ngơn
ngữ đối ứng và những cấu trúc so sánh trong ngôn ngữ luật tục Ê đê.
Cuối cùng là thư mục tham khảo (2 trang).

11


PHẦN MỘT


BỐI CẢNH VĂN HÓA CỦA LUẬT TỤC Ê ĐÊ

12


Chương 1: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ
1.1.Điều kiện tự nhiên
Địa lý tự nhiên Việt Nam hết sức đa dạng, bao gồm miền núi, miền trung du và
miền đồng bằng. Ba miền sinh thái này quan hệ khăng khít với nhau, bảo vệ lẫn nhau
không tách rời nhau. Miền núi và miền trung chủ yếu là địa bàn cư trú của đồng bào
các dân tộc thiểu số ở nước ta Trong số 53 dân tộc thiểu số thì dân tộc Ê đê (cịn có
những tên gọi khác như: Ra đê, Rha đê, Anăk Ê đê, Đê, Ê đê Êga, Rơ đê...) với số dân
hiện nay hơn 200.000 người cư trú chủ yếu ở Đác Lắc, đặc biệt ở quanh Thành phố
Bn Ma Thuật. Ngồi ra, số ít người cịn lại sống rãi rác ở các nơi khác giáp ranh với
Đác Lắc như tính Gia Lai, Khánh Hịa, Phú n. Đồng thời, trong ba dân tộc bản địa
ở Đắc Lắc là Ê đê, M'nơng và Gia rai thì dân tộc Ê đê có dân số nhiều nhất và có trình
độ văn hóa cao hơn cả. Vì thế, từ lâu người Ê đê đã có vai trị hàng đầu trong cộng
đồng các dân tộc thiểu số ổ Tây Nguyên.
Người Ê đê sống chủ yếu ở Đắc Lắc, đây là một vùng rộng lớn diện tích 19.800
km2, độ cao trung trinh 500 mét, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng chứ khơng có
P

P

đường dốc rõ rệt như các vùng miền núi khác và vì thế người Ê đê đã ví mặt đất là
"cái lưng của tổ tiên ơng bà". Phía bắc giáp tỉnh Gia Lai (địa bàn cư trú chủ yếu của
người Ba na), phía đơng giáp tỉnh Phú n, Khánh Hồ (địa bàn cư trú chủ yếu của
người Kinh), phía nam giáp tỉnh Lâm Đồng, Bình Dtrong (địa bàn cư trú chủ yếu của
người Kinh, K'ho), phía tây giáp nước Căm pu chia với 240 km đường biên giới. Đây

là một điạ bàn có vị trí chiến lược quan trọng đối với các nước Đơng Dtrong.
Do địa hình như vậy mà Đắc Lắc có nhiều suối, hồ tự nhiên, sơng. Thời tiết và
lượng mưa phụ thuộc theo mùa. Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 nám sau) thì khơ
hạn, nhiều gió và lạnh, lượng nước xuống thấp, nhiều con suối nhớ khơng cịn nước.
Mua mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) thì lượng mưa rất lởn, nhiều lúc bị ngập lụt, đi lại
khó khăn. Khí hậu tương đối ơn hồ, ánh sáng dồi dào và ổn định, nhiệt độ trung bình
hàng năm 23°c, tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất chênh lệch khơng qua 10°c.
Đắc Lắc có diện tích đất sản xuất rất lớn, phần nhiều là đất đở Ba zan, một ít đất
phù sa và nhiều cánh đồng cỏ rộng lớn. Vì vậy, người Ê đê có nhiều điều kiện thuận
13


lợi để phát triển kinh tế nương rẫy, cây công nghiệp và chăn ni.
Rừng tự nhiên có đến hơn triệu ha, chim thú rất phong phú, có lồi sống thành
từng bầy, từng đàn lớn như: trâu, bò, voi, ngựa, lợn ...,đó là điều kiện để phát triển
nghề săn bắt, hái lượm.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên ở Đắc Lắc và Tây Nguyên rất thuận lợi để phát
triển kinh tế, tuy nhiên từ xưa đến nay người Ê đê chưa phát huy hết sức mạnh tiềm
năng vốn có mà cuộc sống của họ còn phải lệ thuộc khá nhiều vào tự nhiên.

1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội
Trước năm 1975 về cơ bản xã hội của dân tộc Ê đê đang trong quá trình chuyển
biến từ giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp. Nền tảng kinh
tế - xã hội của người Ê đê lấy việc trồng lúa và hoa mầu phụ trên nương rẫy là chính,
cơng cụ sản xuất cịn thơ sơ, năng suất lao động thấp, chỉ đủ tái sản xuất đơn giản,
phân cơng lao động theo tuổi tác, giới tính; chưa có tiền đề cho sự phân công lao động
xã hội, phân phối lao động theo kiểu bình quân; chỉ phát triển một sổ ngành nghề đơn
giản, sản xuất chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu tự cấp, tự túc, trao đổi hàng hóa kém phát
triển, ở nơng thơn hầu như chưa có chợ, vật đổi vật là chủ yếu...
Cơ cấu xả hội chủ yếu là các gia đình mẫu hệ và cơng xã nông thôn (buôn), xã

hội vận hành theo Luật tục. Về cơ bản các quan hệ xã hội xây dựng trên cơ sở công
hữu về tư liệu sản xuất, chưa cỗ phân hóa giai cấp và bóc lột giai cấp. Các quan hệ xã
hội xây dựng trên cơ sở quan hệ cộng đồng huyết thống và quan hệ láng giềng.
Con người Ê đê thể hiện bẳn chất cần cù, thật thà, vị tha, bình đẳng, kiên định và
nặng tính cộng đồng. Tuy nhiên, do hạn chế lịch sử con người cịn bị bó hẹp trong
bn làng, trong nếp làm ăn, suy nghĩ của con người thời kỳ tiền công nghiệp, tiền
giai cấp.
Trong lịch sử của mình, người Ê đê từng bị lệ thuộc phong kiến Chàm, Khơ me,
triều Nguyễn và chịu sự thống trị bóc lột của chủ nghĩa thực dân Pháp, đế quốc Mỹ,
những tác động này cũng đã làm biến dạng, thay đổi và phát triển nhiều mặt kinh tế,
xã hội, dân cư và văn hóa Ê đê. Nhưng bên cạnh đó, dân tộc Ê đê rất tự hào đã sáng
tạo và bảo lưu được một nền văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
14


Chương 2: NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ
2.1. khái quát về tiếng Ê đê
Ở Tây Ngun có hai hệ ngơn ngữ chính: Mơn Khơme (gồm có các dân tộc: Ba
na, Xơ đăng, M'nơng, K'ho... ), Nam đảo (gồm có các dân tộc: Chăm, Ế đê, Gia rai,
Chu ru...). Các ngôn ngữ thuộc hai ngữ hệ này có nhiều nét tương đồng và dị biệt.
Những nét dị biệt đã tạo ra cho ngơn ngữ mỗi dân tộc có những đặc trưng riêng.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu đưa ra số lượng phương ngữ của tiếng Ê đê khác
nhau 1.Tuy nhiên, ý thức cộng đồng và tự cường của người Ê đê rất mạnh mẽ nên họ
F
0
P

P

đã sớm thống nhất ngôn ngữ, trong đó phương ngữ Kpă ở Thành phố Buồn Ma Thuột

được xem là tiếng nói phổ thơng của người Ê đê. Hiện nay, trên địa bàn cư trú của các
dân tộc ở Tây Ngun thì ngồi tiếng Việt là tiếng nói phổ thông chung nhất, tiếng Ê
đê được xem là tiếng nói phổ thơng thứ hai cho cả vùng rộng lớn này.
Tiếng Ê đê là một ngôn ngữ trực cảm hùng tráng, giàu nhạc điệu và hết sức tinh
tế trong những bản anh hùng ca chói ngời vẻ đẹp lung linh của trí tuệ, trong nhưng làn
điệu dân ca, đối đáp, thờ phụng, trong những buổi kể khan... Một ngôn ngữ chuẩn xác
giàu hình tượng mang đậm màu sác dàn đã trong những câu chuyện cổ tích, trong lời
ăn tiếng nói hằng ngày mà đặc biệt là cách thức diễn đạt trong Luật tục.

1

Chẳng hạn.

-Viện ngôn ngữ học, 1984," Ngôn ngừ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và chính sách ngơn ngữ", tr- 28
đưa ra 7 phương ngữ, đó là: Kpá, Ađham, Blồ, Kail, Kơđrao, Bi, Mơđhur.
-PTS Đoàn Văn Phúc đưa ra 8 phương ngữ, đó là: Kâ, Ađham, Mơđhur, Krung, Đrao, Blô, Èpan, Bih.
-Theo Rơmah Đêl và Trtrong Văn Sinh, 1974, có 6 phương ngữ chính: Kpá, Bỉơ, Ađham, Ktui, Dliê-ruê,
Mđhur.

15


2.2.Chữ viết tiếng Ê đê
Vào nhũng năm cuối thập niên 20 của thế kỷ hai mươi các cố đạo người Pháp
dựa vào chữ cái Latin đã bắt đầu xây dựng chữ viết Ê đê. Đến năm 1935, theo nghị
định của Tồn quyền Đơng Dương thì chữ viết Ê đê được chính thức cơng nhận và bắt
đầu truyền bá rộng rãi trong nhân dân. Từ đó, chữ viết Ê đê đã phát huy vai trị quan
trọng đối với ngơn ngữ và văn hóa Ê đê.
Hơn bảy thập kỷ đã qua, kể từ khi xuất hiện đến nay, chữ viết Ê đê có nhiều biến
đổi và phát triển để đạt tới sự hoàn thiện tương đối như ngày nay. Chữ viết Ê đê hiện

nay bao gồm các chữ cái sau:
1. Phụ âm đầu gồm có 25 chữ cái:

2.3.Xếp loại ngơn ngữ Ê đê
Các nhà ngôn ngữ đã tiến hành phân loại các ngơn ngữ ở Việt Nam, trong đó
tiếng Ê đê được xếp loại như sau:
-Dựa vào quan hệ họ hàng giữa các ngổn ngữ thì tiếng Ê đê thuộc nhóm Chàm,
nhóm này gồm các tiếng: Chàm, Ra giai, Chu ru, Ê đê, Gia rai... Nhóm Chàm thuộc
hệ ngơn ngữ Nam đảo, đây là hệ ngôn ngữ khá lớn với nhiều ngôn ngữ trên một khu
vực bao gồm khu vực phía nam Đông Dương với nhiều đảo và quần đảo như: Mã lai,
Malainesia, Đài Loan, Madagascar, Inđônesia, Philippin, Tân Guinea, Malainesia và
Tây Nguyên - Việt Nam.
-Dựa vào loại hình thì tiếng Ê đê thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, vì từ khơng
khi nào thay đổi hình thức để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp.
16


-Dựa vào chức năng xã hội - văn hóa thì ngơn ngữ Ê đê có hơn 20 vạn người sử
dụng, như vậy nó thuộc về ngơn ngữ dân tộc thiểu số có đơng người sử dụng.

17


Chương 3: TRUYỀN THƠNG VĂN HĨA - XÃ HỘI CỦA
NGƯỜI Ê ĐÊ

Trước khi bàn đến truyền thống văn hóa - xã hội của người Ê đê, chúng tôi cũng
muốn thể hiện quan niệm nhất quán của mình về cấu trúc cua hệ thống văn hóa. Lâu
nay, tính hệ thống của văn hóa chưa được chú ý đầy đủ, cho nên cũng chưa có được
một mơ hình hệ thống đầy đủ và có sức thuyết phục. Gần đây nhất, PGS. TSKH,

VIỆN sĩ Trần Ngọc Thêm đã vận dụng chính Lý thuyết hệ thống để xem xét văn hóa
và xem nó như một hệ thống gồm 4 thành tố (4 tiểu hệ) cơ bản, mỗi tiểu hệ lại có hai
vi hệ nhỏ hơn. Ơng đã tóm tắt thành bảng cấu trúc của Hệ thống văn hóa như sau:

Trên cơ sở này, chúng tôi thấy hợp lý hơn cả ( 1) và đã áp dụng tìm hiểu nền văn
F
1
P

P

hố Ê đê

3.1.Sinh hoạt kinh tế
Sinh hoạt kinh tế là tiền đề vật chất của văn hóa, vì thế tìm hiểu văn hóa nhất
thiết khơng thể tách rời việc tìm hiểu việc sinh hoạt kinh tế. Người ta căn cứ vào kỹ
thuật canh tác và mơi trường sống xếp dân tộc Ê đê vào nhóm cư dân nơng nghiệp
nương rẫy, khác với nhóm cư dân nông nghiệp lúa nước. Người Ê đê cũng làm lúa
(1)Xem thêm Trần Ngọc Thêm, 1997,Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB
TP HCM, tr.30 đến33.

18


nước nhưng không nhiều lắm, chỉ ở một vai nơi ven suối, ven sông hoặc xung quanh
hồ. Đối với họ, kinh tế trên nương rẫy là chính, ngồi việc sản xuất lúa, họ còn sản
xuất hoa mầu phụ. Rẫy của người Ê đê thì có rẫy mói và rẫy cũ ( 2).
F
2
P


P

Trước kia người Ê đê sống theo phương thức du canh, du cư, dần dần về sau lại
theo phướng thức định cư, du canh với chu kỳ luân canh canh tác 10 đến 12 năm.
Mỗi gia đình thường có l0 đến 12 miếng đất và canh tác theo chế độ luân khoảnh, mỗi
miếng đất canh tác từ 1 đến 2 vụ rồi bỏ hóa từ 10 đến 12 năm (có nơi từ 8 đến 9 năm),
đến khi canh tác trở lại thì đám đất đó đã mọc thành rừng hoang (rẫy cũ) và độ mầu
mỡ đã được khôi phục trở lại. Trong sản xuất, người Ê đê canh tác rẫy với công cụ sản
xuất thô sơ chủ yếu như: rìu, dao, cuốc, chà gạc, cán niết, gậy chọc lỗ... với phương
thức cổ truyền mang dáng dấp thời nguyên thủy như: phát rẫy, đốt, chọc, tra hạt, tỉa,
hái lượm... Họ không sử dụng sức kéo trong khâu làm đất và vận chuyển. Ngồi rẫy
thì ruộng là đất canh tác thứ yếu, tồn tại ở những vùng trũng, sẵn nước, phương pháp
làm ruộng là dùng cuốc lật đất sau đó dùng trâu đạp cho nhuyễn, san phẳng rồi cấy
lúa.
Bên cạnh việc canh tác nương rẫy và làm ruộng, người Ê đê cịn ni nhiều gà,
vịt, ngan, ngỗng, heo, đê; những gia đình giàu có ni voi. Trâu, bị cũng được người
Ê đê ni rất nhiều, vì đây là đặc trưng của sự giàu có và là vật định gia để mua bán
các đồ vật quy như: chiêng, ché, nồi đồng. Nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu là để phục
vụ cho nghi lễ, ma chay, cưới xin... Theo quan niệm truyền thống, trong các nghi lễ và
sinh hoạt cộng đồng, càng hiến sinh nhiều súc vật, càng vinh dự và càng khẳng định
vai trị vị trí xã hội của ngưịi hiến sinh.

2

Rẫy mới là đất canh tác được phát từ rừng già, sau một vài năm canh tác rẫy

mới bị bạc mầu, người ta dừng canh tác và đi phát rừng già khác để tìm rẫy mới khác
và nó thành rẫy củ. Nó là đất canh tác tiếp theo của rẫy mới đã dừng canh tác trước
đó. Mùa rẫy nói chung là một năm tròn


19


Bên cạnh việc trồng lúa, hoa mầu phụ và chăn ni gia súc, gia cầm, các hình
thái kinh tế chiếm đoạt cịn khá phổ biến, nhưng vẫn ở vị trí thứ yếu. Săn bắt, hái
lượm là những hoạt động kinh tế được đông đảo cư dân tham gia. Săn bắt của họ
thường kết hợp chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp để chống lại các loại thú rừng phá
hoại mùa màng, nương rẫy. Đây cũng là một sinh hoạt văn hóa cộng đồng, một thú
vui của mọi thành viên nam giởi tham gia. Hầu như gia đình nào cũng có những dụng
cụ phục vụ cho việc săn bắt như: cung, alo, nở, ná, các loại tên...Hình thức săn bắt là
cá nhân, tập thể có khi mở rộng ra cả làng.
Hái lượm cũng góp phần bổ sung bữa ăn cho cư dân vùng rừng miền núi. Phụ nữ
và trÊ em thường kết hợp việc lấy rau rừng, mật ong với việc chăm sóc nương rẫy.
Nghề thủ cơng có phát triển nhưng chưa tách khỏi nông nghiệp, Quan trọng nhất
là nghề rèn, nó cung cấp cơng cụ sản xuất như: lưỡi rìu, chà gạc, cán niết, các loại lưỡi
cuốc và vũ khí tự vệ, săn bắt. Đồng bào cũng làm đồ trang sức, gia dụng bằng tre, dệt
chiếu, dệt khố, dệt váy và nhuộm vải. Sản phẩm làm ra nhằm mục đích đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng tại chỗ.

3.2.Văn hóa nhận thức
Người Ê đê chủ yếu sống bằng nông nghiệp nương rẫy, phụ thuộc cùng lúc rất
nhiều các điều kiện thiên nhiên, đó chính là điều kiện tiên quyết dẫn đến lối tư duy
tổng hợp. Biểu hiện tiêu biểu, phổ biến của lối tư duy tổng hợp này là chỗ: người Ê đê
cho rằng thế giói xung quanh con người ln tồn tại một hệ thống Yang (thần linh) và
hệ thống Yang đó chi phối tồn bộ. hoạt động đời sống con người và vạn vật. Đồng
thời với lối tư duy tổng hợp là lối tư duy biện chứng, đó là quan hệ biện chúng giữa
các yếu tố trong cùng một sự vật. Đây chính là quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp thô
sơ, về thế giới ba tầng, về các con số linh thiêng…trong đời sống tinh thần của ngưòi
Ê đê.

Đối với ngưịi phương Đơng nói chung, người É đê nói riêng họ đều có quan
niệm về triết lý âm dương, nó xuất phát từ việc hợp nhất của hai cặp "mẹ-cha" và
"đất-trời”, quan niệm này ngưòi Ê đê còn lưu giữ đậm nét qua việc đặt tên cho các địa
đanh, sự vật, sự việc như: Krông Nô và Krông Ana ( sông đực và sông cái), hgơr knô
và hgơr ana (trống đực và trống cái)...
20


Trong quan niệm tín ngưởng dân gian, người Ê đê cho rằng, mọi vật nhìn chung
đều có sức sống, có hồn vía và biểu hiện cho sức sống, hồn vía đó người Ê đê gọi là
“Mngăt". Quan niệm về Mngăt và Yang của người Ê đê đã tạo ra những giao cảm rất
tinh tế giữa người và vật, đó là nhũng quan niệm có tính nhân văn sâu sắc, tạo ra
những cảm xúc, tuồng tượng phong phú cho các sáng tạo nghệ thuật. Nhưng ngược lại
nó cũng bao vây quanh con người những trùng điệp các hồn, ma, lo sợ cho sức khởe
và sinh mạng của con ngưòi.
Theo quan niệm nguyên sơ về vũ trụ của người Ê đê, thế giới phân chia thành ba
tầng: tầng trời, tầng đá và tầng dưới đá, ở mỗi tầng có những thần linh theo quan
niệm cặp đơi ngự trị. Ở tầng trời có cặp thần Mơ tao Kơ la và Hơ bia Kơ lu; ở tầng
đất có cặp thần Mơ tao Tơ lua và Ae Mơ gơ Mu và ở tầng đuổi đất có cặp thần Băng
bơ dung và Băng bơ dai.

3.3.Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng
3.3.1.Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
Hầu hết các địa bàn cư trú của người Ê đê đều ở vùng rừng núi và nông thôn, họ
cư trú thành từng điểm cư dân gọi là buôn, nhiều buôn hợp lại thành xã, các buôn, xã
thường nằm ở vị trí phù hợp với mơi trường cảnh quang và đời sống sản xuất. Do đó,
mỗi bn thường định cư trên một khu đất nhất định. Buôn của người Ê đê tương ứng
với làng của người Việt. Dưới buôn tồn tại một đơn vị nhỏ hơn gọi là alu, nó khơng
tồn tại độc lập mà là một bộ phận hữu cơ của bn. Trong mỗi bn thường có từ 80
lên đến khoảng 120 gia đình mẫu hệ. Các thành viên trong bn hoặc có quan hệ họ

hàng gần với nhau, hoặc có quan hệ thân tộc (theo dịng máu ), hoặc có quan hệ thích
tộc (bỏi hơn nhân ). Đứng đầu mỗi bn là một Khoa Kpinêa (cịn gọi là Già làng, có
nơi gọi là Chủ bến nước). Giữ chức vụ này là một người đàn ông lớn tuổi, hiểu biết
và có kinh nghiệm để điều hành những hoạt động chung trong buôn. Phục vụ giúp
việc cho Khoa Kpinea là một số chức vụ khác như: Pô Phat Kđi (người xử kiện), Pô
Riu Yang (người khấn thần), Pô Khan (người kể khan), Pô Tông Cing (nhạc công
cồng chiêng), Pô Mui Cing (người sửa chiêng)...Người giữ chức vụ Khoa Kpinea
khơng chỉ có thế lực trong một bn mà nhiều khi mở rộng ra một số bn khác, khi
đó gọi là M’tao(Tù trưởng).
21


Hợp thành bn là những gia đình mẫu hệ, sinh sống trong ngơi nhà dài. Qui
mơ mỗi gia đình mẫu hệ thường gồm từ 3 đến 4 gia đình nhỏ, những gia đình giàu có
có khi lên đến trên 10 gia đình nhỏ, khi đó gọi là đại gia đình mẫu hệ. Đứng đầu đại
gia đình mẫu hệ là Khoa Sang, một người đàn bà cao tuổi có uy tín nhất đứng ra
hướng dẫn điều hành các hoạt động trong đại gia đình và thay mặt đại gia đình quan
hệ với xã hội. Mọi của cải trong gia đình đều là của chung và thừa kế theo dòng họ
của ami(mẹ).
Trong một số gia đình giàu có, ngồi những thành viên trong gia đình, cịn có
những nơ lệ và tơi tớ. Họ thường là những tù binh trong chiến tranh giữa các bn
làng hoặc người góa bụa, kẻ khốn cùng, bọn mắc tội... và tất cả họ đều có quyền cũng
gần ngang nhau như những thành viên chính trong gia đình.
Trong xã hội Ê đê truyền thống, dj (dịng họ) đóng vai trị quan trọng. Người
Ê đê có nhiều djuệ khác nhau, nhưng trong quan niệm tín ngưỡng dân gian thì tất cả
các djuê đều xuất phát từ một trong hai dj, tức là họ gốc, đó là Niê và Mlơ, Những
người có chung một dj Niê (hoặc Mlơ) thì khơng thể kết hôn với nhau được. Trong
tập quán hôn nhân, tồn tại quan hệ hôn nhân chị em vợ và hôn nhân anh em chồng mà
người Ê đê gọi là tập tục cuê nuê (còn gọi là tập tục nối dây) và Luật tục cũng đã quy
định: "Tập tục là gẫy gầm sàn thì phải thay, gãy giát sàn thì phải thế, người này chết

thì phải nối bằng một người khác" (điều khoản 89, trang 116) (đk89, tr116), quy định
như vậy là nhằm để bảo đảm được sự thừa kể Tài sản trong; dịng họ.
3.3.2.Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, tức là nhưng vấn đề liên quan đến đời sống cá
nhân như: tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật.v.v. Người Ê đê
có một hệ thống lễ hội phong phú, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc.
Chẳng hạn; họ quan niệm, đời một con người tốt nhất thì có ít nhất qua 7 lần lễ cúng,
đó là: lễ sinh đÊ, lễ cầu phúc, lễ cầu sức khỏe, lễ cưới, lễ tang, lễ nhà mồ, lễ bỏ mả.
Đặc biệt về sản xuất nông nghiệp có rất nhiều loại lễ: lễ làm đất, lễ khi làm rẫy và thu
hoạch lúa rẫy, lễ cúng thần gió, lễ cúng thần cào cở, lễ trỉa lúa, lễ cầu mưa, lễ mừng
lúa vào kho.v.v. Ngoài ra, trong đời sống tâm linh của họ còn nhiều thứ lễ khác như:

22


lễ cúng bến nước, lễ cầu no đủ, lễ rước kpan 1 ) lễ năm mới, lễ lên nhà mới.v.v.
3F
P

P

Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngơn từ cũng có liên quan đến đời sống cá nhân
mà trưóc hết người ta thường nói đến một loại hình tợ sự trường thiên, người Ê đê
quen gọi là Khan. Nó là một hình thức văn vần, câu dài, câu ngắn khơng nhất định,
nội dung phản ánh lịch sử, sinh hoạt xã hội, tín ngưỡng, phong tục... Trong các dịp lễ
hội người ta thường kể khan cho nhau nghe, đây là một sinh hoạt văn hóa lơi cuốn
được nhiều người tham gia, nó có tác dụng rất lớn đối với cá nhân và cộng đồng người
Ê đê.
Trong quan hệ giao tiếp, nhìn chung người Ê đê cổ truyền có quan hệ giữa cá
nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể rất bình đẳng, mọi người đều có quyền lợi

và nghĩa vụ như nhau, chưa có sự phân biệt đẳng cấp hay giai cấp. Trong các mối
quan hệ của cuộc sống, người Ê đê thường lấy tình cảm làm nguyên tắc hàng đầu để
chi phối mọi quan hệ.
Ngoài ra, dân tộc Ê đê cịn có khả năng và tiềm năng nghệ thuật rất lớn, đó là các
vốn nghệ thuật thanh sắc, nghệ thuật hình khối 2... Trong đó, nhạc cồng chiêng nổi
F
4
P

P

tiếng và lâu đời của người Ê đê có mặt hầu hết trong các buổi lễ hội, nó trở thanh món
ăn tinh thần quen thuộc, không thể thiếu được với mọi người dân Ê đê. Người Ê đê
phát triển hình thức nhạc hát, một hình thức sinh hoạt âm nhạc khá phổ biến và tương
đối phong phú về thể loại, như hát khấn thần (riu yang) hát khóc (cốc), hát nói (kưt,
amưi,kjia), hát uing, hát ayrây (các làn điệu dân ca Ê đê)...

1

Kpan: ghế ngồi dài hàng chục mét, kê trong gian khách của những ngôi nhà

dài, Kpan dùng cho các Pơ tơng cing (nhạc cơng cồng chiêng) ngồi để hịa tấu.
2

Hai thuật ngữ này do PGS.TSKH,Viện sĩ Trần Ngọc Thêm sáng tạo để chỉ

chung cho một số loại hình nghệ thuật, đó là:
-"Nghệ thuật thanh sắc" gồm có: ca, múa, nhạc, kịch với đặc điểm chung là coi
trọng thanh và sắc.
-"Nghệ thuật hình khối" gồm có: hội họa (hình) và điêu khắc (khối).


23


Nhìn chung, những đặc điểm về phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, giao tiếp, nghệ
thuật.v.v. đều có tác dụng rất lớn làm cho cuộc sống mỗi cá nhàn được tổ chức quy củ
hơn, đồng thời cũng phong phú hơn.

3.4.Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, người Ê đê vốn là gốc nông nghiệp
nương rẫy, phụ thuộc cùng lúc rất nhiều vào các điều kiện tự nhiên, nên cách sống của
họ ln ln muốn hịa hợp với thiên nhiên, có ý thức tôn trọng thiên nhiên, không
dám ganh đua với thiên nhiên..
3.4.1.Văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên
Với mơi trường tự nhiên rất phong phú và đa dạng, người Ê đê đã tận dụng nó để
ăn uống và giữ gìn sức khoÊ, tạo ra các vật dụng hằng ngày. Nguồn lương thực quan
trọng là lúa gạo và các nông sản khác, thực phẩm chủ yếu là từ nguồn săn bắt và chăn
ni. Do đó, bữa ăn của họ khá đơn giản và đạm bạc. Mỗi khi có tiệc tùng hay lễ hội,
bữa ăn có các món ăn phong phú hơn, họ vừa ăn vừa uống rượu cần. Từ trÊ em đến cụ
già, từ nam tới nữ đều biết uống rượu cần và coi đó là thú vui; thuốc lá là đồ hút cho
cả nam lẫn nữ; cà phê được thực dân Pháp đem trồng nơi đây vào cuối thế kỷ mười
chín là-thức uống được tất cả mọi người từ bé tới già đều dùng quen thuộc.
Người Ê đê sống trong mơi trường tự nhiên nhiều rừng có nhiều loại gỗ qúy và
họ đã tận dụng nó để phục cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Từ cái củi,
cán niết, chà gạc, cán cuốc, cái chày... đến cái nhà dài, nhà mồ họ đều tận dụng vốn có
sẵn trong thiên nhiên như: tranh, tre, mây, gỗ...
3.4.2.Văn hóa đối phó với mơi trường tự nhiên
Đồng thời với việc tận dụng mơi trường tự nhiên, người Ê đê cịn đối phó với
mơi trường tự nhiên (gió, mưa, lũ lụt..), với khoảng cách (giao thơng...), với khí hậu
thời tiết (quần áo, nhà cửa, kiến trúc) để phục vụ cho đời sống của mình.

Người Ê đê làm nhà theo cấu trúc nhà sàn phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu
và thời tiết ở Tây Nguyên. Vật liệu xây dựng nhà cửa là những loại có sẵn trong rừng.
Đặc trưng của nhà sàn Ê đê là rất dài. Chiều dài của ngôi nhà phụ thuộc vào số thành
viên cư trú và khả năng kinh tế của từng gia đình. Ngơi nhà dài có kết cấu gồm nhiều
24


vì cột đơn giản nhưng khá chắc chắn. Hầu hết các nhà sàn của người Ê đê đều làm
theo hưóng bắc - nam với hai cửa chính, cửa trước (thường ở phía nam) vào mùa khơ
có thể đón được nguồn gió mát từ hướng nam thổi vào và mùa mưa có thể hạn chế gió
lạnh từ hướng bắc thổi vào. Cửa trước là cửa chính dùng trong việc tiếp khách, cửa
sau là cửa phụ (thường ở phía bắc) giành dùng riêng trong gia đình.
Y phục phổ biến nhất của người Ê đê cổ truyền là: nam đóng khố nữ mặc váy.
Trong những ngày lễ hội, hoặc đi chơi xa người phụ nữ thường mặc tấm váy mảnh
theo kiểu quấn quanh thân, có hoa văn ở cạp và gấu. Áo của phụ nữ có thêu hoa văn ở
vai, dọc theo nách, cổ tay và gấu áo. Trong khi đó, áo của nam giới mặc dài qua
mông, cánh tay áo rộng, cũng thêu hoa văn như áo phụ nữ. Trang sức của người Ế đê
khá phong phú. Đến tuổi trưởng thành, họ đều cưa những chiếc răng cửa và hai ráng
nanh hàm trên. TrÊ em một hai tuổi đã phải xâu lỗ tai. Con trai, con gái đều đeo hoa
tai và vòng đồng ở cổ tay. Con gái thường đeo hoa tai được tiện bằng ngà voi khá to,
ngược lại con trai đeo những chiếc khuyên tròn bằng đồng ở cổ.
Nghệ thuật tạo hình khá độc đáo, thể hiện ở điêu khắc, chạm trổ, trang trí hoa
văn.., Đặc biệt tượng nhà mồ với nhiều hình ảnh chạm trổ phong phú, đa dạng có
nhiều ý nghĩa biểu trưng cho cuộc sống. Những trang trí nhà mồ Ê đê tạo thành một
quần thể kiến trúc và điêu khắc hết sức độc đáo mang bản sắc Tây Ngun rõ nét.

3.5.Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội
Trong q trình giao lưu văn hóa với các dân tộc khác cũng như quá trình tổ
chức, điều hành những hoạt động trong gia đình và trong bn làng của mình, người Ê
đê rất linh động để hịa nhập và tiếp biến nền văn hóa chung của khu vực, nhưng đồng

thời họ cũng đối phó một cách mềm dÊo để giữ vững bản sắc văn hóa của dân tộc
mình, nghĩa là họ vừa tận dụng, vừa đối phó một cách linh hoạt, mền dÊo các yếu tố
văn hóa của các dân tộc trong khu vực.
Biểu hiện đầu tiên của văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội là chỗ: từ xa xưa
cho đến nay, tuy người Ê đê có bị lệ thuộc và thống trị bỏi các dân tộc khác, nhưng họ
vẫn giữ vững và ngày càng tơ đậm thêm cho nền văn hóa dân tộc mình và đã xây dựng
được truyền thống đấu tranh chống lại nhũng biểu hiện phi văn hóa, khơng phù hợp
với phong tục, tập qn, tín ngưỡng của dân tộc mình.
25


×