Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

24 BAI TAP KHO DIEN PHAN CHINH PHUC 9 10 DIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.03 KB, 12 trang )

ThS: Nguyễn Phú Hoạt

CHINH PHỤC CÂU 9 – 10 ĐIỂM
PHẦN ĐIỆN PHÂN
- GV trường THPT Nguyễn Chí Thanh – Lệ
Thủy – Quảng Bình
- Chun ơn thi THPT Quốc gia.
- Ơn thi lớp 10, 11 và 12.
- DD: 0947195182
- Kênh Youtube: />
TRỌN BỘ TÀI LIỆU: 30K CHƯA KỂ TIỀN SHIP
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN
Câu 73 (Đề TSĐH B - 2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x
mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn cịn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với
dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25.
B. 1,50.
C. 1,25.
D. 3,25.
Câu 74 (Đề TSĐH B - 2009): Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân
100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16.
Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 108,0.
B. 75,6.
C. 54,0.
D. 67,5.
Câu 75 (Đề TSĐH A - 2011): Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện
phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim


loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số
mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 3,920.
B. 4,788.
C. 4,480.
D. 1,680.
Câu 76 (Đề TSĐH A - 2011): Điện phân dd gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực
trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dd giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng
nước bay hơi khơng đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3 và KOH.
B. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
C. KNO3, KCl và KOH.
D. KNO3 và Cu(NO3)2.
Câu 77 (Đề TSĐH A - 2012): Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ,
cường độ dịng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất q trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X,
dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam
hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 0,8.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 0,3.
Câu 78 (Đề TSĐH A - 2013): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl
(hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực
thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa
20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 25,6.
B. 51,1.
C. 50,4.
D. 23,5.
Câu 79 (Đề TSĐH A - 2014): Điện phân dd X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ,

màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot
(đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít
(đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-1-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MÔN HÓA HỌC


A. 0,15.
B. 0,24.
C. 0,26.
D. 0,18.
Câu 80 (Đề TSĐH B - 2013): Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được
m kilogam Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7.
Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 144,0.
B. 104,4.
C. 82,8.
D. 115,2.
Câu 81 (Đề THPT QG - 2015): Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ,
cường độ dịng điện khơng đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện
phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện
phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện phân có pH < 7.
D. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.

Câu 82 (Đề THPT QG - 2016): Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dịng
điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện
phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X
hịa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan
trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9650.
B. 8685.
C. 7720.
D. 9408.
Câu 83 (Đề THPT QG - 2017): Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/l
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hịa tan của các khí trong nước
và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung
dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,75.
B. 0,50.
C. 1,00.
D. 1,50.
Câu 84 (Đề MH lần II - 2017): Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu
được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả
hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thốt ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thốt ra từ catot.
Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
A. 61,70%.
B. 44,61%.
C. 34,93%.
D. 50,63%.
Câu 85 (Đề THPT QG - 2017): Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 a mol/l và NaCl
2M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước
và sự bay hơi của nước) với cường độ dịng điện khơng đổi 1,25A trong 193 phút. Dung dịch sau
điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,40.

B. 0,50.
C. 0,45.
D. 0,60.
Câu 86 (Đề THPT QG - 2017): Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,5M và NaCl 0,6M
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và
sự bay hơi của nước) với cường độ dịng điện khơng đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau
điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là
A. 17370.
B. 14475.
C. 13510.
D. 15440.
Câu 87 (Đề THPT QG - 2017): Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl
1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước
và sự bay hơi của nước) với cường độ dịng điện khơng đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch
sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là
A. 27020.
B. 30880.
C. 34740.
D. 28950.
Câu 88 (Đề THPT QG - 2018): Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở
catot, dung dịch Y (vẫn cịn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt
khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là

ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-2-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC



0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong nước và nước
khơng bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,03.
D. 0,04.
Câu 89 (Đề THPT QG - 2018): Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn
màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung
dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện
cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong nước và nước khơng bay
hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là
A. 5790.
B. 8685.
C. 9650.
D. 6755.
Câu 90 (Đề THPT QG - 2018): Điện phân dd X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện
cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dd Y (vẫn
còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X
trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thốt ra ở
điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các
khí sinh ra khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong q trình điện phân. Giá trị của m là
A. 30,54.
B. 27,24.
C. 29,12.
D. 32,88.
Câu 91 (Đề THPT QG - 2018): Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là
1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu
được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện

phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện
phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện
phân. Giá trị của t là
A. 3860.
B. 5790.
C. 4825.
D. 2895.
Câu 92 (Đề MH - 2018): Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl
(tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y
(chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y,
thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ
qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 93 (Đề MH – 2019): Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện
cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung
dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%.
Giá trị của a là
A. 0,096.
B. 0,128.
C. 0,112.
D. 0,080.
Câu 94 (Đề THPT QG - 2019): Hòa tan hỗn hợp gồm m gam CuSO4 và NaCl vào nước thu được
dung dịch X. Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng
đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả
như đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N).


Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 2,77.
B. 7,57.
C. 5,97.
D. 9,17.
Câu 95 (Đề THPT QG - 2019): Hòa tan hỗn hợp gồm gồm CuSO4 và NaCl vào nước thu được
dung dịch X. Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ
ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-3-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


khơng đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t)
được mô tả như đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N).

Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 5,54.
B. 8,74.
C. 11,94.
D. 10,77.
Câu 96 (Đề THPT QG - 2019): Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu
được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường
độ khơng đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t)
được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc tại điểm M, N).

Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 17,48.
B. 15,76.

C. 13,42.
D. 11,08.
Câu 97 (Đề THPT QG - 2019): Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu
được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường
độ khơng đổi. Tổng số mol khí thu được trên cả 2 điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t)
được mô tả như đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N).

Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của H2O. Giá trị của m là
A. 23,64.
B. 16,62.
C. 20,13.
D. 26,22.
II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 73:
Catot

Cu2 

Anot
+

2e

4a 

Cu0 2H 2 O
2a

 O2


+

2e*2 + 4H

a mol  4a mol

m  = mCu(®p) + mO2  64*2a + 32*a = 8  a = 0,05.

ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-4-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


Fe +
b 

Cu2  (d­)
b



Fe + 2H 



Fe 2



+

Fe 2 

+

Cu 
b
m  = m Fe - m Cu  56(b + 0,1) - 64b = 4,4
 b = 0,15

H2

0,1  0,2

 nCu2 (b®) = nCu2 (®p) + nCu2 (d­) = 0,25  x = 1,25.
Câu 74:
nX(2,24 LÝt) = 0,1 mol; nCaCO3 = 0,02 mol  nCO2 = 0,02

2Al2 O3

®iƯn phân nóng chÃy

4Al

C

+

O2


C

+

CO2



+

CO2



2CO

3O2

hỗn hợp X gồm:



CO2 (x mol)

CO (y mol)
O d­ (z mol)
 2

XÐt trong 2,24 lít X ta có hệ phương trình:


x = 0,02
x = 0,02

XÐt trong 67,2 m 3 X, ta cã sè mol mỗi khí là:

y = 0,06.
x + y + z = 0,1
 44x + 28y + 32z
 z = 0,02 n CO2 = 600 mol; n CO = 1800 mol; n O2 (d­) = 600 mol.


= 16
0,1* 2


¸ p dơng bảo toàn số mol nguyên tử O, ta có:
n O2 (ban đầu/ sinh ra khi điện phân) = n O2 (d­) + n CO2 + n CO / 2 = 2100 mol
Dựa vào tỉ lệ PT điện phân: n Al = nO2 * 4 / 3 = 2800 mol
 m Al = 3866,67*27 = 75600 gam = 75,6 kg
Câu 75:
+ t giây: ne = 0,14 mol
Catot
Anot
M2

+




2e

M0

2H 2 O

 O2

+

2e*2 + 4H

0,035  0,14 mol

+ 2t giây: ne = 0,14*2 = 0,28 mol
Catot
Anot
M2
+
2e
 M0
0,0855  0,171 
0,0855
2e 

2H 2 O +

0,109

2H 2 O


 O2

H 2 + 2OH 

2e*2 + 4H 

+

0,07  0,28 mol

 0,0545

 MMSO4 = 160  M(Cu)  mCu = 64*0,0855 = 5,472 gam.
Câu 76:
nKCl = 0,1 mol; nCuSO4 = 0,15 khi điện phân: Cl hết tr­íc råi Cu2 hÕt sau.
Catot
Cu 2 

Anot
+

2e

 Cu 0

2Cl 
2H 2 O




Cl 2

 O2

+

+

1e*2
2e*2 +

4H 

TH1: Cl hÕt  nCl2 = nCu = 0,05  m = 6,75.
TH2: Cu2 hÕt  nCu = 0,15; nCl2 = 0,05; BT e  nO2 = 0,05  m = 14,75.
Theo bµi ra: 6,75 < 10,75 < 14,75  Cl  hÕt, n­íc ®iƯn phân anot, Cu2 dư ĐA: B.
ThS: NGUYN PH HOT (0947195182)

-5-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


Câu 77:
Catot

Ag
4x




Anot
+


 Ag

0

1e
4x

 O2

2H 2 O

x

+

2e*2 +

4H 

4x

4x




dd Y: Ag+ d­ (0,15 - 4x); H  (4x); NO3 0,15

4H   NO3 + 3e  NO + 2H2 O
4x

3x
 2e
(0,15-x) Ag +
1e  Ag
(0,15 - 4x)  (0,15 - 4x)

Fe2 


Fe0

(0,15-x)/2

m r¾n  = m Ag - m Fe (p­)  108*(0,15 - 4x) - 56*(0,15 - x)/2 = 14,5 - 12,6  x = 0,025.

 n e = 4x = 0, 1 =

It
 t = 3600 s = 1 giê.
F

Câu 78:
TH1: Al2O3 bị hòa tan bởi OH-, vậy ở catot H2O bị điện phân, anot H2O chưa điện phân, Cl- hết.


Al2O3 + 2OH  2AlO2 + H2O. Tõ PT: nOH = 2*nAl2O3 = 0,4 mol.
Catot
Anot
Cu 2 
+
0,1


2e  Cu0
0,2 mol

2H 2 O + 1e*2 

H 2 + 2OH



0,4

2Cl 




Cl 2

0,6 mol 

0,3


+


1e*2
0,6

0,4

m = mCuSO4 + mNaCl = 0,1*160 + 0,6*58,5 = 51,1 gam.
TH2: Sai các em tự giải nhé.
Câu 79:
n KhÝ (t gi©y) = 0,11 mol; n KhÝ (2t giây) = 0,26 mol. Thời điểm t giây, ở Anot ta cã

(1)

2Cl 



Cl2

0,2 mol 

0,1

+

1e*2




0,2

; (2)

 O2

2H2 O

+

2e*2 + 4H

0,01  0,04 mol

 n e (nh­êng, t gi©y) = 0,24 mol
Thời điểm 2t giây, ta có: n e (nhường, 2t gi©y) = 2*n e (nh­êng, t gi©y) = 0,24*2 = 0,48 mol

Catot

Anot

Cu2 
a mol

2e  Cu 0
2a mol

+



2H 2 O + 1e*2 

H 2 + 2OH



2Cl 



Cl 2

0,2 mol 

0,1

2H 2 O

0,18  0,09 mol

 O2

+

+


1e*2
0,2


2e*2 + 4H 

0,07  0,28 mol

á p dụng bảo toàn số mol electron ta cã: 2a + 0,18 = 0,48  a = 0,15 mol
Câu 80:
nX(1,12 LÝt) = 0,05 mol; nCaCO3 = 0,015 mol nCO2 = 0,015

2Al2 O3

điện phân nóng chÃy

4Al

C

+

O2

C

+

CO2





+

CO2
2CO

3O2

hỗn hợp X gồm:



CO2 (x mol)

CO (y mol)
O dư (z mol)
 2

XÐt trong 1,12 lÝt X ta cã hÖ phương trình:
ThS: NGUYN PH HOT (0947195182)

-6-

CHINH PHC IM 9 10 MƠN HĨA HỌC



x = 0,015
x = 0,015

XÐt trong 89,6 m 3 X, ta có số mol mỗi khí là:


y = 0,0275.
x + y + z = 0,05
 44x + 28y + 32z
z = 0,0075 n CO2 = 1200 mol; n CO = 2200 mol; n O2 (d­) = 600 mol.


= 16,7

0,05* 2

á p dụng bảo toàn số mol nguyên tử O, ta có:
n O2 (ban đầu/ sinh ra khi điện phân) = n O2 (d­) + n CO2 + n CO / 2 = 2900 mol
Dựa vào tỉ lệ PT điện ph©n:  n Al = n O2 * 4 / 3 = 3866,67 mol
 m Al = 3866,67*27 = 104400 gam = 104,4 kg
Câu 81:
+ t giây: n khÝ (anot) = a mol.
+ 2t giây: n khÝ (anot) = 2a mol  n khÝ (catot) = 0,5a mol.
Catot
Anot
M 2
3,5a

+




2e
7a


M0
 O2

2H 2 O

2H 2 O + 2e  H 2 +

2OH 

2e*2 + 4H 

+

 8a

2a

a  0,5a

+ t giây: n khÝ (anot) = a mol.

Catot

Anot

M2
+
2a 


2e
4a



M0 2H 2 O

 O2

2e*2 + 4H

+

 4a

a

§A: A. nKhÝ(anot) = 1,8a  ne = 7,2a > ne(Cu2 nhËn) = 7a. VËy ®· cã khÝ tho¸t ra ë catot.
Câu 82: TH1: Al2O3 bị hịa tan bởi OH-.
Al2O3 + 2OH  2AlO2 + H2 O. Tõ PT: nOH = 2*nAl2O3 = 0,04 mol.

Catot
Cu2 
0,05

Anot
+


2e  Cu0

0,1 mol

2H 2 O + 1e*2 
2x



2Cl 



2y mol 

H 2 + 2OH  2H 2 O

Cl2

+


y



x  2x

1e*2
2y

O2 + 4e + 4H 

z

 4z  4z

(2x - 4z) = 0,04 (n OH (Z) )
x = 0,03

It

 t = 7720.
x + y + z = 0,105 (sè mol khÝ)  y = 0,07  n e = 0,1 + 2x = 0,16 =
F
2x + 0,1 = 2y + 4z (BT e)
z = 0,005


TH2: Sai các em tự giải nhé.
Câu 83:
nNaCl = 0,2a mol; nCuSO4 = 0,25 mol; ne = It/F = 0,4 mol.

Catot

Anot
2Cl 

Cu2 
+
2e

0,2 mol  0,4 mol 




Cl 2

+

1e*2

Cu0 0,2a mol  0,1a
0,2 2H 2 O  O2 +



0,2a

2e*2 + 4H 

b mol  4b mol
ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-7-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


0,2a + 4b = 0,4
a = 1,5
 
 

0,2*64 + 0,1a*71 + 32b = 24,25
 b = 0,025
Câu 84:
Catot H2 O bị điện phân
Do khí thoát ra ở điện cực Catot nên:
Cl bị điện phân hết.
Anot H2 O chưa bị phân
Catot:
Anot:

Cu 2
+
3 mol
2H 2 O + 1e*2

2e  Cu0
6 mol
 H2

2Cl 
+ 2OH





Cl 2

8 mol 


+

1e*2

 8 mol

4 mol

2 mol  1 mol
3*160
*100 = 44,61%
3*160 + 8*74.5

Hỗn hợp X chứa 3 mol CuSO 4 và 8 mol KCl  %CuSO 4 =

Câu 85: n e = (It)/F = 0,15 mol.
Catot
Cu 2 
+
x


2e  Cu0
2x mol

2H 2 O + 1e*2 
2y

Anot




2Cl 



H 2 + 2OH  0,15 mol 

Cl 2

+

1e*2

0,075 

0,15

y

2x + 2y = 0,15
x = 0,06
 
 
 a = 0,6M.
64x + 2y + 71*0,075 = 9,195
y = 0,015
Câu 86:
nCuSO4 = 0,05; nNaCl = 0,06 khi điện phân: Cl hết trước rồi Cu2 hÕt sau.


Catot

Anot
2Cl 

2

Cu
+
a mol 

2e
2a




Cu
a

0



0,06 mol 
2H 2 O

Cl 2

+


1e*2

0,03



0,06

 O2

+

2e*2 + 4H 

b mol  4b mol
2a = 0,06 + 4b
a = 0,04
It
 
 
 n e = 0,08 =
 t = 15440.
F
64a + 32b + 71*0,03 = 4,85
b = 0,005
Câu 87:
nCuSO4 = 0,06; nNaCl = 0,2  khi ®iƯn ph©n: Cu2 hÕt tr­íc råi Cl hÕt sau.

Catot


Anot

Cu2 
+
0,06 

2e
0,12




Cu0
0,06 2Cl 

2H 2 O + 2e  H 2 + 2OH





2x mol 

Cl 2
x

+



1e*2
2x

2y  y
2x = 0,12 + 2y
x = 0,08
It
 
 
 n e = 0,16 =
 t = 30880.
F
71x + 2y + 64*0,06 = 9,56
y = 0,02
Câu 88:
+ Sau t giây:
ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-8-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


Catot

Anot

Cu 2 

+




2e

Cu0

2Cl 
2H 2 O



Cl 2

 O2

+

+

1e*2

2e*2 + 4H 

Catot: n Cu = 0,12 mol; Anot: nCl2 = x; nO2 = y. Bảo toàn e: 2x + 4y = 0,12*2.
Phương pháp đường chéo: x = y x = y = 0,04 mol.
+ Sau 12352 giây: n e = It/F = 0,32 mol;
Catot

Anot


Cu 2 

+

2e

2Cl 

 Cu0



H 2 + 2OH  2H 2 O

2H 2 O + 1e*2 



Cl 2

+

1e*2
4H

O2 + 4e +

Catot: Cu (a mol ban đầu); H 2 (b mol). Anot: Cl2 : 0,04 mol; O2 (c mol).


Bảo toàn e: 2a + 2b = 0,04*2 + 4c = 0,32  c = 0,06 mol.
n KhÝ = b + c + 0,04 = 0,11 mol  b = 0,01 mol vµ a = 0,15 mol.
 n Cu2 (Y) = a - 0,12 mol = 0,03 Đáp ¸n: C.
Câu 89:
+ Sau 4825 giây: n e = It/F = 0,1 mol;
Catot

Anot

Cu 2 

+

2e

2H 2 O + 1e*2 

2Cl 

 Cu0



H 2 + 2OH  2H 2 O



Cl 2

+


1e*2
4H 

O2 + 4e +

x + y = 0,04 mol
x = 0,03
Anot: Cl 2 : x mol; O2 (y mol) 

2x + 4y = 0,1 mol (bảo toàn e)
y = 0,01

Dung dÞch Y: Cu2 d­; H (4y = 0,04 mol); K (0,06 mol = nCl ); SO24 + 0,06 mol KOH
nCu2 (dư) = 0,01 mol. Bảo toàn điện tÝch dd Y: 2*nCu2 + nH + nK = 2*nSO2 .
4

 nSO2 = 0,06 mol  nCuSO4 (b®) = 0,06 mol.
4

+ Sau t giây:
Catot
Cu

2

+

Anot
2e




Cu

0

2Cl 
2H 2 O


 O2

Cl 2
+

+

1e*2

2e*2 + 4H 

Catot: nCu = 0,06 mol; H2 (a mol) Anot: nCl2 = 0,03 mol; nO2 = b mol.
Bảo toàn e: 0,06*2 + 2a = 0,03*2 + 4b (1). n KhÝ = a + b + 0,03 = 0,09 (2).
Gi¶i hƯ  a = b = 0,03 mol  n e = 0,06*2 + 0,03*2 = 0,18 mol.
¸ p dơng: n e = It/F. Thay sè  t = 8685 gi©y.

Câu 90:
+ Sau 9264 giây: n e = (It)/F = 0,24 mol.
Catot

Cu 2 

Anot
+

2e



Cu0

2Cl 
2H 2 O


 O2

Cl 2
+

+

1e*2

2e*2 + 4H

Anot: nCl2 = x; nO2 = y. Bảo toàn e: 2x + 4y = 0,24; PP ®­êng chÐo: x = y  x = y = 0,04 mol.
+ Sau t giây: n khÝ (catot ) = a  n khÝ (anot ) = 10a  11a = 0,11  a = 0,01.
ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)


-9-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


Catot

Anot

Cu2 
+
z 

2H 2 O + 1e*2 
0,02

2Cl 

2e  Cu0
2z mol
H 2 + 2OH



0,08 mol 




2H 2 O


Cl2

+

1e*2

0,04



0,08

+ 4e + 4H

O2

0,01

0,06 0,24

Bảo toàn e: 2z + 0,02 = 0,08 + 0,24  z = 0,15 mol.
 m = mCu(NO3 )2 + mNaCl = 0,15*188 + 0,08*58,5 = 32,88.
Câu 91:
+ Sau 9264 giây: n e = (It)/F = 0,04 mol.

PP ®­êng chÐo: nH2 : nCl2 = 1 : 2. Đặt nH2 = x nCl2 = 2x.
Catot
Anot
Cu 2 

y

+


 Cu0

2e
2y

2H 2 O + 1e*2 
2x 

2Cl 
H 2 + 2OH



Cl 2



+

1e*2

2x 

4x


x

2x + 2y = 0,04 (ne )
x = 0,01
 
 
 n CuSO4 (b®) = 0,01; n KCl(b®) = 0,05 mol.
y = 0,01
2x + 2y = 4x (BTe)
+ Sau t giây:
Catot
Anot
Cu2 
0,01

+


2Cl 

2e  Cu0
0,02

2H 2 O + 1e*2 
2a 



Cl2


0,05 mol 

H 2 + 2OH  2H 2 O

+

 0,05

0,025



+ 4e + 4H

O2
b

a

1e*2

4b

2a + 0,02 = 4b + 0,05
a = 0,03
 
 
 n e = 0,08 = (It)/F  t = 3860.
2a + 64*0,01 + 32b + 0,025*71 = 2,715
b = 0,0075

Câu 92: TH1: Al bị hòa tan bởi OH  nOH = nAl = (2*nH2 )/3 = 0,05 mol.

Catot

Anot

Cu2 
+
x 

2Cl 

2e  Cu0
2x  x

2H 2 O + 1e*2 
2y 

H 2 + 2OH



3x mol 




2H 2 O

Cl2


+

1e*2

1,5x



3x

O2

y  2y

+ 4e + 4H

z 

4z  4z

2x + 2y = 3x + 4z (BTe)
x = 0,05


 64x + 2y + 71*1,5x + 32z = 10,375  y = 0,125  n e = 0,35  t = 7 giê.
2y - 4z = 0,05 (OH còn lại trong Y)
z = 0,05



Cõu 93:
Catot
Anot

2Cl
Cu2

+



2e  Cu0 a mol 
0,4  0,2 2H 2 O


Cl 2

+

1e*2

a/2



a

O2

+ 4e + 4H


b 4b 4b

Bảo toàn e: a + 4b = 0,4 (1)
ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-10-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


Y: Cu2  d­ (3a - 0,2); NO3 ; H  (4a). Y t¸c dơng víi Fe  hh kim loại (Cu và Fe dư)

4H + NO3 + 3e  NO

+ 2H2 O

4b mol 
3b
Fe
 Fe2 
+
2e
(6a + 3b - 0,4) / 2  (6a + 3b - 0,4) Cu2 +
2e

Cu
(3a - 0,2)  (3a - 0,2)* 2
m  = m Fe - m Cu  56*(6a + 3b - 0,4)/2 - 64*(3a - 0,2) = 22,4 - 16 (2)


Giải hệ (1) và (2) ta có: a = 0,08; b = 0,08.
Câu 94:
Catot
Anot
Cu 2 

+

2e

2H 2 O + 1e*2 

2Cl 

 Cu0
H 2 + 2OH



2H 2 O




Cl2
O2

+

1e*2


4e + 4H 

+

Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
+ Tại điểm N, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
- Tại a giây (điểm M): ne = nCl2 *2 = 0,01*2 = 0,02  nNaCl = nCl = 2*nCl2 = 0,02.
- Tại 6a giây (H2O điện phân cả 2 cực): n e = 6n e(a gi©y) = 0,12 mol.
+ Bảo toàn e: 2*nCl2 + 4*nO2 = 0,12  nO2 = 0,025.
+ Tổng số mol khí: nCl2 + nO2 + nH2 = 0,045  nH2 = 0,01.
+ Bảo toàn e: 2*nCu2 + 2*nH2 = 0,12  nCu2 = 0,05.

 m = mCuSO4 + mNaCl = 0,05*160 + 0,02*58,5 = 9,17 gam.
Câu 95:
Catot
Cu

2

Anot
+

2e

2H 2 O + 1e*2 

 Cu


2Cl 

0

H 2 + 2OH



2H 2 O




Cl2
O2

+

1e*2

4e + 4H 

+

Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
+ Tại điểm N, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
- Tại a giây (điểm M): ne = nCl2 *2 = 0,02*2 = 0,04  nNaCl = nCl = 2*nCl2 = 0,04.
- Tại 4a giây (H2O điện phân cả 2 cực): n e = 4n e(a gi©y) = 0,16 mol.
+ Bảo tồn e: 2*nCl2 + 4*nO2 = 0,24  nO2 = 0,03.

+ Tổng số mol khí: nCl2 + nO2 + nH2 = 0,07  nH2 = 0,02.
+ Bảo toàn e: 2*nCu2 + 2*nH2 = 0,16  nCu2 = 0,06.

 m = mCuSO4 + mNaCl = 0,06*160 + 0,04*58,5 = 11,94 gam.
Câu 96:
Catot
Cu

2

Anot
+

2e

2H 2 O + 1e*2 

 Cu

2Cl 

0

H 2 + 2OH



2H 2 O





Cl2
O2

+
+

1e*2

4e + 4H 

Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
+ Tại điểm N, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-11-

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MƠN HĨA HỌC


- Tại a giây (điểm M): ne = nCl2 *2 = 0,04*2 = 0,08  nCu2 (CuSO ) = ne /2 = 0,04.
4

- Tại 3,5a giây (H2O điện phân cả 2 cực): n e = 3,5n e(a gi©y) = 0,28 mol.
+ Bảo toàn e: 2*nCu + 2*nH2 = 0,28  nH2 = 0,1.
n Cl2 + n O2 + n H2 = 0,21  nCl2 + nO2 = 0,11
nCl = 0,08  n Cl = 0,16
  2

+ 
2*n Cl2 + 4*n O2 = 0,28 (n e )
n O2 = 0,03
 m = mCuSO4 + mNaCl = 0,04*160 + 0,16*58,5 = 15,76 gam.

Câu 97:
Catot
Cu

2

Anot
+

2e

2H 2 O + 1e*2 

 Cu

2Cl 

0

H 2 + 2OH



2H 2 O





Cl2
O2

+
+

1e*2

4e + 4H 

Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
+ Tại điểm N, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
- Tại a giây (điểm M): ne = nCl2 *2 = 0,06*2 = 0,12  nCu2 (CuSO ) = ne /2 = 0,06.
4

- Tại 3,2a giây (H2O điện phân cả 2 cực): n e = 3,2*n e(a gi©y) = 0,384 mol.
+ Bảo toàn e: 2*nCu + 2*nH2 = 0,384  nH2 = 0,132.
n Cl2 + n O2 + n H2 = 0,288  n Cl2 + nO2 = 0,156

+ 
2*n Cl2 + 4*n O2 = 0,384 (n e )
 m = mCuSO4 + mNaCl = 0,06*160 + 0,24*58,5 = 23,64 gam.

ThS: NGUYỄN PHÚ HOẠT (0947195182)

-12-


nCl2 = 0,12  n Cl = 0,24

 n O2 = 0,036

CHINH PHỤC ĐIỂM 9 – 10 MÔN HÓA HỌC



×