Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chuyên đề ôn tập kiến thức hóa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.55 KB, 8 trang )

Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

gChuyên đề: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC THCS CẦN GHI
NHỚ
Mục tiêu
+ HS được ơn tập về: kí hiệu ngun tố, nguyên tử khối, hóa trị của những nguyên tố cơ bản nhất.
+ HS biết sử dụng hóa trị để viết đúng công thức của hợp chất vô cơ.
+ HS biết sử dụng 2 cơng thức tính số mol để tính qua lại giữa các đại lượng: n, m, M, V.
V
m
 Tính cho mọi chất: n =
 Tính cho chất khí ở đktc: n =
22,4
M
I. Hóa trị và cách viết cơng thức của chất vơ cơ.
1. Hóa trị.
+ KN: là đại lượng đặc trưng cho khả năng liên kết của một nguyên tố hay nhóm nguyên tố.
+ Hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tố cơ bản:
2. Cách viết công thức của hợp chất vô cơ.
+ Các chất vơ cơ thường có hai phần, để viết đúng cơng thức của chúng thì ta dùng hóa trị của phần này làm chỉ
số của phần kia(chỉ số bằng 1 thỡ khụng cn ghi).
hóa trị x

hóa trị y

A

B

Hợp chất tạo thành



gi ữa A và B

AyBx

VD1:
hóa trị 3

hóa trị 2

Al

O

hóa trị 3

hóa trị 1

Al

Cl

chất tạo thành
H
ợpgi


ữa
Al
và O


Al2O3

VD2:
c h ấ t tạ o th à n h
H
ợgp

i ữ a
Al
v à C⎯
l ⎯

AlCl3

+ Nếu hai chỉ số này cùng chia hết cho một số thì ta rút gọn hai số đó.
VD3:
hãa trị 4

hóa trị 2

C

O

c h ấ t tạ o th à n h
H
ợ pg

i ữ a

C
v à O

C2O4

gọn
R
ú t⎯
⎯→

VD4: Viết công thức tạo thành giữa
a) Al và O.
b) Mg và O.
c) Ag và SO4.
e) Fe(III) và Cl.
g) Ca và PO4.
h) Na và CO3.
k) oxit M và O.
l) axit H và X.
m) Fe(II) và OH.
VD5: Viết công thức tạo thành giữa
a) nhôm và clo.
b) sắt(II) và oxi.
c) kali và sunfat.
e) đồng(II) và oxi.
g) hiđro và sunfat.
h) kali và clo.
k) nhôm và nitrat.
l) natri và hiđroxit.
m) canxi và cacbonat.

II. CÁCH VIẾT PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI DỰA VÀO HÓA TRỊ.
Các bước:
+ Chia mỗi chất thành hai phần rồi trao đổi chúng với nhau.

CO2
d) Ca và CO3.
i) Zn và SO4.
n) Al và SO4
d) natri và nitrat.
i) canxi và photphat.
n) magiê và sunfat.

“Our goal is simple: help you to reach yours”
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

AaBb +

CcDd

⎯⎯ ⎯ ⎯→

A?D? + C?B?

+ Dựa vào hóa trị của chúng để viết đúng công thức của sản phẩm
+ Cân bằng phản ứng đã viết.
VD1: Viết phản ứng xảy ra biết đây là phản ứng trao đổi
a) MgCl2 + NaOH →

b) FeCl3 + KOH →
c) K2SO4 + BaCl2 →
d) Al2(SO4)3 + NaOH →
e) Na2CO3 + Ba(NO3)2 →
f) CaO + HCl →
VD2: Viết phản ứng xảy ra khi
a) Cho hỗn hợp MgO, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HCl.
b) Cho hỗn hợp CuO, Ag2O, CaCO3 vào dung dịch HNO3.
c) Cho NaOH đến dư vào dung dịch CuSO4; Fe2(SO4)3; FeSO4; AlCl3.
d) Cho hỗn hợp MgCO3; Na2CO3 vào dung dịch HCl dư.
VD3: Hoàn thành các phản ứng sau:
a) MClx + NaOH →
c) MCln + AgNO3 →
e) R2(CO3)n + HNO3 →

b) MxOy + HCl →
d) R2On + H2SO4 →
f) M(OH)n + H2SO4 loãng →

VD4: Cho hỗn hợp Fe2O3, CuO, MgO vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X
được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Viết phản ứng xảy ra?
III. Bài tập tính số mol.
1. Cách tính M của một chất.
+ M = tổng nguyên tử khối của các nguyên tử nhân với hệ số tương ứng.
+ Nguyên tử khối có trong BTH
+ VD1: Tính M của các chất sau: CO2; CuSO4, Fe(OH)3, MgCO3, AgNO3, BaSO4.
+ VD2: Tính M của các chất sau: CuSO4; AlCl3, Ca(OH)2, CaCO3, (NH4)2SO4.
2. Công thức tính số mol.
V
m

+ Áp dụng cho mọi chất:
n=
+ Áp dụng cho chất khí ở đktc(00C; 1 atm):
n=
22, 4
M
BT1:
a) Tính khối lượng của 11,2 lít CO2(đktc).
b) Tính thể tích của 11,0 gam CO2(đktc).
BT2:
a) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,25 mol CuO.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí gồm 2,24 lít O2(đktc) và 5,6 lít SO2(đktc).
BT3: Tính khối lượng của hỗn hợp khí X có thể tích 6,72 lít ở đktc gồm hai khí CO2 và NO có tỉ lệ mol 1 : 2?
IV. Bài tập tính nồng độ
m chÊt tan
 C% =
.100% trong đó (mdung dịch = m H2O + mchất tan)
m dung dÞch
m chất tan X

.100%
C%(X) = m
dung dịch
trong đó (m dung dịch = m H2O + m X + m Y )
 Nếu dung dịch có hai chất tan X, Y thì: 
m chÊt tan Y
C%(Y) =
.100%
m dung dÞch


n
 CM =
V
Bài 1: Hòa tan 11,7 gam muối ăn vào nước được 2,5 lít dung dịch. Tính C M của NaCl trong dung dịch trên?
Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

ĐS: 0,08M.
Bài 2: Tính khối lượng NaOH trong 750 ml dung dịch NaOH 0,6M?
ĐS: 18 gam.
Bài 3: Hòa tan 20 gam NaOH vào 200 gam nước được dung dịch A. Tính C% và CM của NaOH trong A biết khi
thêm NaOH vào thì thể tích dung dịch khơng đổi và 1 gam nước = 1ml.
ĐS: C% ≈ 9,1%; CM = 2,5M.
Bài 4: Hòa tan 40 gam CuSO4 vào 160 gam nước được dung dịch A. Tính C% và CM của CuSO4 trong A biết
khi thêm CuSO4 vào thì thể tích dung dịch khơng đổi và 1 gam nước = 1 ml.
ĐS: C% = 20%; CM = 1,5625M.
V. Tính theo phương trình phản ứng.
+ Cho phản ứng tổng quát:
aA
+
bB
cC
+
dung
⎯⎯


dịch
bx
dx
cx
Mol

x
a
a
a
ay
cy
y

Mol

b
b
 khi biết số mol một chất bất kì trong phản ứng ta có thể tính ngay được số mol các chất còn lại.
+ VD1:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
mol:
2x
3x
x → 6x
3Cu + 8HNO3 ⎯⎯
→ 3Cu ( NO3 )2 + 2NO + 4H 2 O
+ VD2:
8y
2y

4y
y

y →
3
3
3
BT1: Cho 12 gam NaOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa x gam Fe2(SO4)3. Tính x? ĐS: x = 20 gam.
BT2: Cho 32 gam CuSO4 phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa y gam KOH. Tính y?

ĐS: y = 22,4 gam.

BT3: Dung dịch X chứa 0,2 mol Na2SO4 và 0,15 mol CuSO4. X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch BaCl2 x
mol/l. Tính x? ĐS: x = 0,7M.
BT4: Để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol MgCl2 và 0,1 mol CuSO4 cần dung dịch chứa m gam
KOH. Tính m?
ĐS: m = 33,6 gam.
BT5: Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa HCl 1M và CuCl2
0,5M?
ĐS: 0,2 lít.
BT6: Để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm 10,2 gam Al2O3 và 8,0 gam MgO cần V lít dung dịch HCl 0,5M.
Tính V?
ĐS: 2,0 lít.
VI. Giải bài tập bằng cách lập hệ phương trình
 Viết phản ứng xảy ra.
 Đặt ẩn (thường là số mol).
 Lập hệ dựa vào phản ứng và giả thiết
rồi giải hệ.
BT1: Hỗn hợp A gồm CaO và Al2O3. Hòa tan hết 15,8 gam A cần 800 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng
mỗi chất trong A?

Bài 2: Hỗn hợp A gồm MgO và Fe2O3. Hòa tan hết 24 gam A cần 500 ml ddịch H2SO4 1M được dung dịch B.
1. Tính %KL mỗi chất trong A?
2. Cho B phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 2M thu được m gam kết tủa. Tính V và m?

“Our goal is simple: help you to reach yours”
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

Bài 3: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO. Để hòa tan hết 32 gam X cần dung dịch 600 ml HCl 2M thu được
dung dịch Y.
1. Tính tổng khối lượng muối trong Y?
2. Tính % khối lượng mỗi chất trong X biết khối lượng CuO bằng MgO?
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
Bài 1: Viết công thức của các chất sau:
a) Bạc clorua(bạc & clo).
b) bari sunfat.
c) axit photphoric(hiđro & photphat).
e) Magie hiđroxit.
g) Nhôm nitrat.
h) Sắt(III) sunfat.
k) Kali cacbonat.
l) natri oxit(natri & oxi).
m) canxi oxit.
Bài 2: Hoàn thành phản ứng sau:
1. KOH + AlCl3 →
11. K2CO3 + Ca(NO3)2 →
2. Ba(OH)2 + FeCl3 →
12. Fe2O3 + HCl →

3. Al(OH)3 + H2SO4 →
13. Al2O3 + H2SO4 →
4. CuO + HNO3 →
14. AgNO3 + ZnCl2 →
5. BaCl2 + K2CO3 →
15. BaCO3 + HCl →
6. NaOH + H2SO4 →
16. MgSO4 + KOH →
7. Fe2(SO4)3 + BaCl2 →
17. K3PO4 + AgNO3 →
8. ZnO + HCl →
18. FeS + HCl →
9. H2SO4 + BaCl2 →
19. CaCl2 + Na2SO3 →
10. NaOH + HNO3 →
20. Pb(NO3)2 + KOH →
Bài 3: Hồn thành các phản ứng sau:
a) Nhơm sunfat + natri hiđroxit vừa đủ →
b) Magie hiđroxit + axit sunfuric →
c) Canxi oxit + axit nitric →
e) Natri photphat + bạc nitrat →
g) Kali sunfat + bari hiđroxit →
h) Bari hiđroxit + axit nitric →
Bài 4: Viết phản ứng xảy trong các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho hỗn hợp Fe2O3, Al2O3 vào dung dịch HCl dư.
+ TN2: Cho Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4.
+ TN2: Cho hỗn hợp NaOH và KOH vào dung dịch chứa MgSO4 và Fe2(SO4)3.
+ TN4: Cho hỗn hợp CaCO3, K2CO3 vào dung dịch HCl dư.
+ TN4: Cho NaOH, KOH dư vào dung dịch gồm HCl, H2SO4.
Bài 5*: Hoàn thành các phản ứng trao đổi sau:

a) M2(SO4)x + NaOH →
b) MxOy + H2SO4 loãng →
c) M(OH)n + HNO3 →
d) R2On + HCl →
e) R2(CO3)n + H2SO4 loãng →
g) M(OH)n + HCl →
Bài 6: Viết phản ứng xảy trong các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho hỗn hợp kali cacbonat và natri cacbonat vào dung dịch chứa bari clorua dư.
+ TN2: Cho dung dịch chứa axit sunfuric vào dung dịch chứa natri hiđroxit và kali hiđroxit.
+ TN3: Cho hỗn hợp kali hiđroxit và bari hiđroxit vào dung dịch chứa magie sunfat và sắt(III) sunfat.
Bài 7: Cho 36 gam NaOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa x gam Fe2(SO4)3. Tính x? ĐS: x = 60 gam.
Bài 8: Cho 40 gam CuSO4 phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa y gam KOH. Tính y?
ĐS: y = 28 gam.
Bài 9: Dung dịch A chứa 0,4 mol H2SO4 và 0,3 mol K2SO4. X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch BaCl2 x
mol/l. Tính x? ĐS: x = 1,4M.
Bài 10: Để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol HCl và 0,15 mol H2SO4 cần dung dịch chứa m gam
KOH. Tính m?
ĐS: m = 30,8 gam.
Bài 11: Để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm 8,0 gam Fe2O3 và 8,0 gam CuO thì cần dung dịch chứa m gam
dung dịch H2SO4. Tính m? ĐS: m = 24,5 gam.
Bài 12: Để hòa tan vừa hết hỗn hợp gồm 15,3 gam nhôm oxit và 4,0 gam magie oxit cần vừa đủ 2,0 lít dung dịch
chứa dung dịch HNO3 x mol/l. Tính x?
ĐS: x = 0,55M.
Bài 13: Hỗn hợp X gồm kali sunfat và natri sunfat có tỉ lệ mol 2:1. Để phản ứng vừa đủ với 98 gam X cần dung
dịch chứa m gam bari clorua. Tính m?
ĐS: m = 124,8 gam.
Bài 14: Để hòa tan vừa hết m gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO có tỉ lệ mol 2 : 3 cần dung dịch chứa 2,7 lít dung dịch
HCl 1,0 mol/l. Tính m?
ĐS: m = 84,0 gam.
Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org

Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

Bài 15: Để hòa tan vừa hết 48 gam hỗn hợp MgO và CuO có tỉ lệ mol 2 : 5 cần dung dịch chứa 2,5 lít dung dịch
HNO3 x mol/l. Tính x?
ĐS: x = 0,56M.
Bài 16: Để phản ứng vừa đủ 42,4 gam hỗn hợp NaCl và MgCl2 cần 400 ml dung dịch AgNO3 2,0M. Tính khối
lượng mỗi muối clorua?
ĐS: NaCl = 23,4 gam; MgCl2 = 19,0 gam.
Bài 17: Hỗn hợp Y gồm kali sunfat và nhôm sunfat. Để phản ứng vừa hết 69,0 gam hỗn hợp Y cần 500 ml dung
dịch bari clorua 1,0 mol/l. Tính khối lượng mỗi muối sunfat?
ĐS: 34,8 gam và 34,2 gam.
Bài 18: Hỗn hợp A gồm MgO và Fe2O3. Hòa tan hết 24,0 gam hỗn hợp A cần 500 ml dung dịch H2SO4 1M được
dung dịch B.
1. Tính khối lượng mỗi chất trong A?
2. Cho B phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH
2M . Tính V?
ĐS: 1. MgO = 8,0 gam; Fe2O3 = 16,0 gam.
2. V = 0,5 lít.
Bài 19: Hồn thành các phản ứng sau:
1. CuO + HCl →
2. BaCO3 + HCl →
3. Mg(OH)2 + HNO3 →
4. Fe3O4 + HCl →
5. K2CO3 + BaCl2 →
6. KOH + MgCl2 →
7. Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 →

8. CO2 dư + NaOH →
Bài 20:
1. Tính thể tích dung dịch HNO3 1,5M cần hòa tan 80 gam Fe2O3?
2. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch NaOH dư vào 200 ml dung dịch MgSO4 0,5M?
Bài 21: Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Để hòa tan 18,2 gam X cần 2 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính % khối
lượng mỗi oxit trong X?
ĐS: %mMgO = 44%; %mAl2O3 = 56%
Bài 22: Cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít CO2 ở đktc.
Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? ĐS: CaCO3 =10 gam; MgCO3 = 8,4 gam.
Bài 23: Cho 34,4 gam hỗn hợp gồm Na2CO3, CaCO3 và K2CO3 phản ứng vừa đủ với 1,2 lít dung dịch HCl 0,5M
thu được dung dịch X. Tính tổng khối lượng mối clorua trong X? ĐS: 37,7 gam.
Bài 24: Hòa tan vừa hết 50,2 gam hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, CuO vào 2,0 lít dung dịch HCl 1,0M thu được m gam
muối. Tính m?
ĐS: m = 105,2 gam.
Bài 27: Để hòa tan vừa hết 32,0 gam M2O3 cần 3,0 lít dung dịch H2SO4 0,2 mol/l. Tìm M? ĐS: Fe.
Bài 28: Hỗn hợp X gồm ZnO và MCO3 có số mol bằng nhau. Để phản ứng vừa đủ với 18,1 gam X cần 400 ml
dung dịch HCl 1 mol/l. Tìm M?
ĐS: Canxi.
Bài 29: Hồ tan hồn tồn 5,8 g hiđroxit của kim loại M cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp
H2SO4 0,3M và HCl 0,4M. Tìm M? ĐS: Magie
Bài 30: Hịa tan hồn tồn MCO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch MSO4
17,431%. Tìm M?
Bài 31*: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO3, Ag bằng lượng dư dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp
khí A gồm hai hợp chất khí có tỉ khối đối với H2 bằng 19,2 và dung dịch B. Cho B tác dụng hết với dung dịch
NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được 5,64 gam chất
rắn. Tính khối lượng hỗn hợp X. Biết trong X khối lượng FeCO3 bằng khối lượng Zn; mỗi chất trong X khi tác
dụng với dung dịch HNO3 ở trên chỉ cho một sản phẩm khử. ĐS: FeCO3 = Zn = 3,48 gam; Ag = 3,24 gam.
Bài 32*: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng
đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu
được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thốt ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần

trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn? ĐS: M là Fe.

“Our goal is simple: help you to reach yours”
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

Bài 33*: Hãy nhận biết các chất bột rắn: FeS, MnO2, Ag2O, CuO, CuS chứa trong các lọ riêng biệt bằng một
thuốc thử duy nhất.

Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!


Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  - 09798.17.8.85 - Fb.com/hoahoc.org
Mỗi bài tập khơng chỉ đơn giản là tính tốn, đằng sau đó là những ý tưởng !

AXIT
I/ Kiến thức cơ bản.
1. Định nghĩa:
+ Axit là hợp chất được tạo thành từ H và gốc axit + Công thức phân tử tổng quát: HnA
2. Phân loại
a. Theo thành phần nguyên tố:
- Axit khơng có oxi (hiđraxit):
Thí dụ : HCl, H2S
- Axit có oxi(oxiaxit):
Thí dụ: HNO3, H2SO4
b. Theo số ngun tử hidro:
- Đơn axit: chỉ có một ngun tử hidro:

Thí dụ: HNO3, CH3COOH.
- Đa axit có từ hai nguyên tử hidro trở lên:
Thí dụ: H2SO4, H3PO4.
c. Theo tính chất hố học:
- Axit mạnh, như HCl, HNO3, H2SO4...
- Axit yếu, như H2S, H2SO3, H2CO3...
3. Tờn gi
hiđric (với axit không có oxi)

Axit + tên phi kim + ic (víi axit cã nhiỊu oxi)
¬ (víi axit Ýt oxi)

HCl: axit clohiđric, H2S: axit sunfuhiđric; HNO3 : axit nitric, H2SO4: axit sunfuric
HNO2 : axit nitrơ, H2SO3: axit sunfurơ
4. Tính chất hố học của axit
* Về tính chất hóa học axit chia làm hai loại:
 Loại 1: axit khơng có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 lỗng.
 Loại 2: axit có tính oxi hóa như HNO3, H2SO4 đặc.
Sau đây ta chỉ xét loại 1:
+ Có vị chua, làm q tím hóa đỏ
+ Phản ứng với kim loại đứng trước H
Mg + HCl →
Al + HCl →
Cu + HCl →
Fe + H2SO4 loãng →
Ca + HCl →
Zn + H2SO4 loãng →
M + HCl →
M + H2SO4 loãng →
+ Phản ứng với bazơ, oxit bazơ → Muối + H2O

NaOH + HCl →
Mg(OH)2+ HCl →
CaO + HNO3 →
KOH + H2SO4 →
Cu(OH)2 + H2SO4 →
Al(OH)3 + H2SO4 →
+ Phản ứng với muối → muối mới + axit mới
 Điều kiện: sản phẩm có ↑, ↓. Nếu sản phẩm tạo ra là H2XO3 thì phải viết là CO2↑ + H2O, SO2↑ + H2O
 VD:
HCl + AgNO3 →
HCl + KNO3 →
BaCl2 + H2SO4 →
KCl + HNO3→
Na2CO3 + HCl →
CaCO3 + HNO3 →
CaSO4 + HCl →
MgCO3 + H2SO4 →
+ Phản ứng riêng của HCl: KMnO4; MnO2; K2Cr2O7; CaOCl2 phản ứng với HCl
II/ Bài tập
Bài 1: Hòa tan hết 11 g hỗn hợp Al và Fe bằng dd HCl thì thu được 8,96 lít hiđro-đktc. Tính %KL mỗi kim loại?
Bài 2: Hịa tan hết 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 thì thu được 8,96 lít hiđro ở đktc. Tính %khối
lượng mỗi kim loại?
Bài 3: Hòa tan hết 13,4 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg bằng dung dịch HCl thu được 11,2 lít hiđro ở đktc. Tính khối
lượng muối tạo thành?
Bài 4: Dung dịch X chứa HCl và H2SO4. Để trung hịa 0,5 lít X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cho 0,5 lít X
phản ứng hết với BaCl2 thì thu được 23,3 gam kết tủa. Tính CM mỗi axit trong X?
Bài 5: Hỗn hợp X gồm Cu, Mg và Fe. Cho 16,8 gam X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,4 gam
chất rắn khơng tan và 6,72 lít hiđro ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X?
VD:


“Our goal is simple: help you to reach yours”
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

Bài 6: Hòa tan 28,4 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 trong dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít CO2 ở
đktc. Tính khối lượng mỗi muối trong A?
Bài 7: Hòa tan 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Mg trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 5,6 lít hiđro ở
đktc và dung dịch Y. Tính KL mỗi chất trong X và cho NaOH dư vào Y thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Bài 8: Hỗn hợp X gồm CuO; Al2O3 và Fe2O3. Hịa tan 34,2 gam X cần 2,8 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính khối
lượng muối tạo thành?
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Bài 1: Hồn thành phản ứng sau nếu có:
a/ Al + H2SO4 loãng →
b/ Ag + HCl →
c/ K2CO3 + HCl →
d/ CuO + HNO3 →
e/ Mg(OH)2 + H2SO4 →
f/ MgSO4 + HCl
Bài 2: Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,96 lít hiđro ở đktc.
Tính %KL mỗi kim loại?
Bài 3: Dung dịch Y gồm HCl và HNO3. Để trung hòa 0,2 lít Y cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cho 0,4 lít Y
phản ứng hết với AgNO3 thì thu được 28,7 gam kết tủa. Tính CM mỗi axit trong Y?
Bài 4: Hòa tan hết 20,8 gam hỗn hợp Zn, Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 13,44 lít hiđro ở đktc. Tính
khối lượng muối tạo thành?
ĐS: 1. M là Zn.
2. M là Al.
1. Để hòa tan 13 gam kim loại M hóa trị x cần 400 ml dung dịch HCl 1M. Tìm M?
2. Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 5,4 gam kim loại M tan hết vào dd HCl dư được 8,96 lít H2 ở đktc. Tìm M?

Bài 5: Hồ tan hết m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị III) trong dung dịch HCl vừa đủ thu được
0,045 mol khí H2 và 4,575 gam muối khan. Tính m và tìm M khi biết số mol M : Fe = 4:3 ĐS: 1.1,38 g. 2. Al
Bài 6: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào 500 ml dung dịch chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,25M thu được dung
dịch B và 8,96 lít H2( đktc).
1/ Chứng minh rằng tron dung dịch B cịn dư axit . 2/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 7: Cho 1,42 gam hỗn hợp Mg, Cu & Al vào dung dịch chứa dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,896 lít
hiđro ở đktc; dung dịch X và 0,64 gam chất rắn khơng tan. Tính khối lượng mỗi kim loại? và viết phản ứng của
X với NaOH dư.
Bài 8*: Cho 0,78 gam hỗn hợp Mg & Al vào dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4.
1/ Hãy chứng minh rằng axit dư?
2/ Thêm dung dịch chứa 0,11 mol NaOH vào dung dịch thu được, thấy sinh ra 1,36 gam kết tủa Xác định thành
phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 9: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axít H2SO4 40%
(vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%.
Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là:
50,6 gam
Bài 10: Dẫn khí CO đến dư đi qua 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO và CuO nung nóng, thu được 10,4 gam
chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 450 ml dung dịch HCl 2M. Các phản ứng xảy ra
hồn tồn. Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính số mol của mỗi chất trong 12,8
gam hỗn hợp X.
Bài 11: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H 2SO4 lỗng vừa
đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc).
a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
b. Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số
8
mol kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.
9
Bài 12: X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V1 lít X trộn với V2 lít Y được 2 lít dung dịch
Z (cho rằng sự pha trộn khơng làm thay đổi thể tích của dung dịch).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 35,875

gam kết tủa. V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M.
b. Tính nồng độ mol của các dung dịch X và Y, biết rằng nếu cho 0,1 lít X phản ứng hết với sắt thì lượng hidro
thốt ra nhiều hơn so với 0,1 lít Y phản ứng hết với sắt là 448 ml (đktc).ĐS: a. 0,2M.b.X = 0,5M và Y = 0,1M.
Bài 13: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,3M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính
V1, V2 biết rằng 0,6 lít dung dịch A hoà tan vừa đủ 0,54 gam Al và các phản ứng xảy ra hồn tồn?
Tạp chí dạy và học Hóa Học:  www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!



×