Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2019 trường THPT Thị xã Quảng Trị lần 2 - Đề minh họa Sinh học 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ


<b>TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ</b>


<i>Đề thi gồm có 6 trang</i>


<b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM</b>
<b>2019 </b>


<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>
<b> Môn thi thành phần: SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian</i>


<i><b>giao đề </b></i>


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...; Phòng thi:...


<b>Câu 81: Ở cừu, kiểu gen AA qui định tính trạng có sừng; kiểu gen aa qui định tính trạng khơng có sừng;</b>
kiểu gen Aa ở giới đực qui định tính trạng có sừng cịn ở giới cái lại qui định tính trạng khơng có sừng.
Cho các con cừu đực có sừng giao phối với các con cừu cái có sừng (P), F1 thu được 85% cừu có sừng.
Biết khơng xảy ra đột biến, gen qui định tính trạng đang xét nằm trên NST thường.Theo lí thuyết, trong
<i><b>các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai? </b></i>


(1) Các con cừu đực có sừng ở thế hệ P có kiểu gen dị hợp chiếm 30%.
(2) Trong tổng số cá thể F1, có 30% cá thể cái khơng sừng.


(3) Tất cả những con cừu đực thu được ở F1 đều có sừng.
(4) F1 giao phối ngẫu nhiên, F2 thu được 25% cừu không sừng.



<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 82: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác khi nói về quần thể ngẫu phối?</b>
<b>A. Quần thể ngẫu phối luôn đạt trạng thái cân bằng ở thế hệ F1.</b>


<b>B. Tần số tương đối của các alen và tần số các kiểu gen trong quần thể ngẫu phối có xu hướng duy trì </b>
khơng đổi qua các thế hệ.


<b>C. Quần thể ngẫu phối thường đa hình về kiểu gen và kiểu hình.</b>
<b>D. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối tự do, ngẫu nhiên.</b>
<b>Câu 83: Qui luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng</b>


<b>A. biến dị tổ hợp vơ cùng phong phú ở loài giao phối.</b>


<b>B. các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.</b>


<b>C. các cặp gen qui định các cặp tính trạng luôn nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.</b>
<b>D. tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.</b>


<b>Câu 84: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về các cá thể được sinh ra bằng</b>
phương pháp nhân bản vơ tính bằng kĩ thuật chuyển gen?


<b>A. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.</b>


<b>B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng lồi sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.</b>
<b>C. khơng cần có sự tham gia nhân tế bào sinh dục.</b>


<b>D. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai sinh ra nó.</b>


<b>Câu 85: Alen D có 400T và có </b>



1
4


<i>A T</i>
<i>G X</i>





 <sub>. Alen D bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T trở</sub>


thành alen d. Tổng số liên kết hydro của alen d là.


<b>A. 5600</b> <b>B. 5602.</b> <b>C. 5601.</b> <b>D. 5599</b>


<b>Câu 86: Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể</b>
trong quần thể?


(1) Quan hệ hỗ trợ giúp loài tồn tại và phát triển.


(2) Quan hệ cạnh tranh dẫn đến sự diệt vong của quần thể.
(3) Cạnh tranh là mối quan hệ phổ biến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 87: Phát biểu nào sau đây là khơng đúngkhi nói đến thành phần hữu sinh của hệ sinh</b>
thái?


<b>A. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật và đa số vi sinh vật.</b>



<b>B. Sinh vật tiêu thụ bao gồm các động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.</b>


<b>C. Sinh vật phân giải có chức năng phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành chất vô cơ.</b>
<b>D. Sinh vật tiêu thụ là sinh vật khơng có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.</b>


<b>Câu 88: Điểm giống nhau giữa đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trong phạm vi một</b>
nhiễm sắc thể là


<b>A. không làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể.</b>
<b>B. không gây hại cho cơ thể mang đột biến.</b>


<b>C. không phá vỡ mối quan hệ giữa các gen trên một nhiễm sắc thể.</b>
<b>D. làm thay đổi trật tự, thành phần của các gen trên một nhiễm sắc thể.</b>


<b>Câu 89: Ở một lồi cơn trùng alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt</b>
trắng. Một quần thể ngẫu phối ở thế hệ xuất phát có tổng số 200 cá thể, trong đó có 80 cá thể cái
mắt đỏ, 40 cá thể cái mắt trắng, 30 cá thể đực mắt trắng và 50 cá thể đực mắt đỏ. Biết không xảy
ra đột biến gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể thường, các cá thể cái giảm
phân tạo giao tử a chiếm tỉ lệ 1/3, các cá thể đực giảm phân tạo giao tử a chiếm tỉ lệ 1/2. Theo lý
thuyết trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?


(1) Trong tổng số giao tử do các cơ thể F1 tạo ra, các giao tử mang a chiếm tỉ lệ 5/12.
(2) Trong tổng số cá thể đực mắt đỏ ở (P), các cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 3/8.
(3) Chọn ngẫu nhiên một con ♂ mắt đỏ ở (P) cho giao phối với một con ♀ mắt trắng ở (P),
đời con thu được mắt trắng với xác suất 1/2 .


(4) Quần thể ở thế hệ F1 đạt trạng thái cân bằng di truyền.


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>



<b>Câu 90: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình?</b>
<b>A. Kiểu hình khơng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường.</b>
<b>B. Bố mẹ ln truyền cho con những tính trạng đã có sẵn.</b>


<b>C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.</b>
<b>D. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.</b>
<b>Câu 91: Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là</b>


<b>A. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài ưu thế trong quần xã.</b>
<b>B. Sự cạnh tranh sinh học giữa các loài trong quần xã.</b>
<b>C. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.</b>
<b>D. Sự sinh sản của các loài trong quần xã.</b>


<b>Câu 92: Xét phép lai: ♀ Ab/aB X</b>D<sub>X</sub>d <sub>♂ Ab/aB X</sub>D<sub>Y. Trong trường hợp các tính trạng trội là trội hồn</sub>
tồn, bố và mẹ đều có hốn vị gen với tần số 20% thì ở thế hệ F1 kiểu gen Ab/aBXdY có tỉ lệ là bao
nhiêu?


<b>A. 4%</b> <b>B. 32%.</b> <b>C. 16%.</b> <b>D. 8%.</b>


<b>Câu 93: Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi</b>


<b>A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.</b>
<b>B. khơng có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.</b>


<b>C. các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.</b>
<b>D. các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.</b>


<b>Câu 94: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tất cả các loại giao tử đều có khả năng thụ tinh.</b>
Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?



(1) AAa x Aaa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) Aaa x Aaaa. (4) AAaa x Aaaa.
<b>A. (1), (2).</b> <b>B. (3), (4).</b> <b>C. (1), (4).</b> <b>D. (2), (3).</b>


<b>Câu 95: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng</b>
của thể tam bội (3n) được hình thành từ loài này là


<b>A. 72.</b> <b>B. 25.</b> <b>C. 23.</b> <b>D. 36.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Lừa và ngựa có thể giao phối với nhau tạo ra con lai có sức sống tốt nhưng bất thụ.</b>


<b>B. Hai loài chim chân xanh ở đảo Galapagos không thể giao phối với nhau do chúng thực hiện những </b>
điệu múa quyến rũ bạn tình khác nhau trước khi giao phối.


<b>C. Trứng nhái được thụ tinh với tinh trùng của cóc nhưng hợp tử khơng phát triển.</b>


<b>D. Một số phân lồi kì nhơng Ensatina có thể giao phối với nhau nhưng con lai phát triển khơng đầy </b>
đủ hoặc có sức sống kém.


<b>Câu 97: Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá</b>
thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí?


<b>A. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di </b>
truyền của quần thể.


<b>B. Khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến </b>
làm tăng tần số alen có hại.


<b>C. Khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn </b>
gene cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.



<b>D. Khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số</b>
alen đột biến có hại.


<b>Câu 98: Ở sinh vật nhân sơ, quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở</b>


<b>A. ribôxôm.</b> <b>B. nhân tế bào.</b> <b>C. ti thể.</b> <b>D. tế bào chất.</b>


<b>Câu 99: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một</b>
gen quy định.


Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, trong các
phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về những người trong phả hệ này?


I. Có 9 người trong phả hệ này chắc chắn xác định được kiểu gen.


II. Những người không mắc bệnh ở thế hệ thứ II có thể có kiểu gen giống nhau.
III. Xác suất cặp vợ chồng III.14 và III.15 sinh con gái mắc bệnh là 10%.
IV. Người số I.3 có thể khơng mang alen gây bệnh.


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 100: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp,</b>
alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng; 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm
sắc thể khác nhau, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc vào môi trường. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị
hợp 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho tự thụ
phấn. Theo lí thuyết, trong các trường hợp phân li kiểu gen và kiểu hình dưới đây, có bao nhiêu trường
hợp có thể thỏa mãn kết quả thu được ở thế hệ F2?


(1) Tỉ lệ phân li kiểu gen: 100% (2) Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3: 1


(3) Tỉ lệ phân li kiểu gen: 3:1 (4) Tỉ lệ phân li kiểu hình:1:1


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 101: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp;</b>
alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định quả hoa trắng. Xét phép lai: ♂AaaBb x
♀AaaBB. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường.
Có bao nhiêu kết luận sau là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(3). Các cây có kiểu gen mang bộ nhiễm sắc thể 2n chiếm tỉ lệ 25%
(4). Các cây có kiểu gen AaaBb chiếm tỉ lệ 5/36 .


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 102: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B</b>
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình
dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d
quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi
cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ thu được F1. Trong tổng số các
ruồi ở F1, ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 4%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?


(1). Ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 25,5%.
(2). Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 32cM.


(3). Ở F1, ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 8%.


(4). Đời F1 có 16 kiểu gen.


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 4.</b>



<b>Câu 103: Phân tích hình ảnh sau và cho biết kết luận nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Tế bào đang ở kì sau của giảm phân 1, bộ nhiễm sắc thể 2n của tế bào bình thường là 2n = 8.</b>
<b>B. Tế bào đang ở kì sau của giảm phân 1, bộ nhiễm sắc thể 2n của tế bào bình thường là 2n = 4.</b>
<b>C. Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân, bộ nhiễm sắc thể 2n của tế bào bình thường là 2n = 8.</b>
<b>D. Tế bào đang ở kì sau của giảm phân 2, bộ nhiễm sắc thể 2n của tế bào bình thường là 2n = 8.</b>
<b>Câu 104: Ở động vật nhai lại, q trình biến đổi hóa học của thức ăn diễn ra chủ yếu ở</b>


<b>A. dạ tổ ong.</b> <b>B. dạ lá sách.</b> <b>C. dạ cỏ.</b> <b>D. dạ múi khế.</b>
<b>Câu 105: Động lực của dòng mạch rây là</b>


<b>A. lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây.</b>
<b>B. cơ quan nguồn (lá) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ.</b>


<b>C. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa.</b>
<b>D. chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.</b>


<b>Câu 106: Ở quá trình quang hợp của thực vật C</b>3, pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
<b>A. Ở chất nền.</b> <b>B. Ở màng ngồi.</b> <b>C. Ở tilacơit.</b> <b>D. Ở màng trong.</b>
<b>Câu 107: Đặc điểm nào sau đây đúng với cây ưa sáng?</b>


<b>A. Cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng yếu.</b>
<b>B. Lá thường xếp xen kẽ, nằm ngang so với mặt đất.</b>
<b>C. Lục lạp có kích thước nhỏ.</b>


<b>D. Kích thước lá lớn, tầng cutin mỏng, màu đậm.</b>


<b>Câu 108: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?</b>



<b>A. </b>Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
<b>B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.</b>
<b>C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.</b>


<b>D. </b>Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
<b>Câu 109: Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen?</b>


(1). Đột biến điểm có thể mang thơng tin khơng thay đổi so với gen bình thường.


(2). Đột biến mất một cặp nu xảy ra càng gần bộ mà kết thúc thì sự biến đổi của chuỗi pơlipeptit càng
lớn.


(3). Đột biến thay thế 1 cặp nu không thể tạo ra một alen mới nếu gen đột biến có thơng tin di truyền
khơng đổi so với gen bình thường.


A
B
D


E E


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(4). Đột biến có thể xảy ra trên tất cả các gen trong tất cả các loại tế bào ở tất cả các loài sinh vật.


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 110: Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa:</b>


(1) Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà khơng tác động đến kiểu gen.



(3) Di - nhập gen có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.


(4) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể.


(5) Giao phối khơng ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Các phát biểu đúng là:


<b>A. (1), (2), (4), (5).</b> <b>B. (1), (3), (4).</b>


<b>C. (1), (2), (3), (4).</b> <b>D. (1), (2), (3), (4), (5).</b>
<b>Câu 111: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN ?</b>


<b>A. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X, không chứa liên kết hidro.</b>


<b>B. mARN có cấu trúc 1 mạch polinu dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X, không chứa liên kết</b>
hidro.


<b>C. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X, có chứa liên kết hidro.</b>


<b>D. mARN có cấu trúc 1 mạch polinu dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X, có chứa liên kết </b>
hidro.


<b>Câu 112: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về q trình hình thành lồi mới?</b>


<b>A. Lồi mới được hình thành bằng đột biến lớn ln có bộ nhiễm sắc thể bao gồm hai bộ nhiễm sắc thể</b>
lưỡng bội của hai loài khác nhau.


<b>B. Hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hố ln ln gắn liền với cơ chế cách li địa lí.</b>
<b>C. Q trình hình thành lồi mới bằng con đường cách li sinh thái ln có sự gắn liền với quá trình </b>
cách li sinh sản.



<b>D. Quá trình hình thành lồi mới khơng liên quan đến sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen </b>
của quần thể.


<b>Câu 113: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều kiểu gen nhất?</b>


<b>A. Ab/aB x Ab/aB</b> <b>B. AABb x AaBb</b> <b>C. AaBb x aabb</b> <b>D. AaBb x Aabb.</b>
<b>Câu 114: Khi nói về tính đa dạng của quần xã, điều nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Điều kiện tự nhiên càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.</b>


<b>B. Thành phần quần thể và kích thước quần thể thay đổi theo các mùa trong năm.</b>


<b>C. Trong quần xã, số lượng quần thể càng nhiều thì kích thước của mỗi quần thể càng lớn.</b>
<b>D. Quần xã ở vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn quần xã ở vùng ôn đới.</b>


<b>Câu 115: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbDdee tiến hành giảm phân bình thường</b>
hình thành tinh trùng. Số loại giao tử tối thiểu và tối đa có thể được tạo ra là:


<b>A. 2 và 6</b> <b>B. 4 và 8</b> <b>C. 2 và 8</b> <b>D. 1 và 8</b>


<b>Câu 116: Cho các mức độ cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình:</b>


(1) crơmatit. (2) ADN xoắn kép. (3) vùng xếp cuộn. (4) sợi cơ bản. (5) sợi nhiễm sắc.
Trật tự sắp xếp các mức độ cấu trúc có chiều ngang từ bé đến lớn nào sau đây là đúng?


<b>A. (2) → (4) → (5) → (3) → (1).</b> <b>B. (2) → (5) → (4) → (1) → (3).</b>
<b>C. (4) → (2) → (5) → (1) → (3).</b> <b>D. (5) → (1) → (3) → (2) → (4).</b>
<b>Câu 117: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau:</b>



Trong các phát biểu sau đây về quần xã này, có bao nhiêu phát biểuđúng?
Cỏ


Nai


Thỏ


Chuột


Hổ


Cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(1). Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
(2). Hổ là lồi thuộc nhiều bậc dinh dưỡng nhất.
(3). Quan hệ giữa thỏ và nai là quan hệ cạnh tranh.


(4). Nếu thỏ, chuột bị tiêu diệt hết thì cú cũng sẽ bị tiêu diệt.
(5). Nếu giảm số lượng cáo thì sẽ làm tăng số lượng cú và nai.


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 118: Ở một lồi chim, tính trạng màu lơng chỉ được di truyền từ mẹ cho con. Gen qui định màu lơng</b>
có thể


<b>A. nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y.</b>
<b>B. nằm ở vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.</b>
<b>C. nằm ở vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.</b>
<b>D. nằm trên nhiễm sắc thể thường</b>



<b>Câu 119: Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên kết?</b>
(1). Đột biến mất đoạn. (2). Đột biến lặp đoạn.


(3). Đột biến đảo đoạn. (4). Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
<b>A. (1), (3)</b> <b>B. (2), (3), (4)</b> <b>C. (3), (4)</b> <b>D. (2), (3)</b>


<b>Câu 120: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa</b>
đỏ, alen b quy định hoa trắng, hai cặp gen alen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Cho một
cây đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được các cá thể thế hệ F1. Chọn ngẫu nhiên 1
cây thân cao hoa trắng F1 cho thụ phấn với cây thân thấp hoa đỏ F1, tất cả các hạt thu được đều đem gieo
để có thế hệ F2. Giả sử khơng xảy ra đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì kết luận nào trong các kết
luận kể sau là đúng ?


<b>A. Tỉ lệ kiểu hình trội về ít nhất một tính trạng ở thế hệ lai F</b>2 là 4/9.


<b>B. Tỉ lệ kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp AABB trên số cá thể kiểu hình trội ở thế hệ lai F</b>2 là 0,25.
<b>C. Xác suất thu được 1 cây F</b>2 có kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng là 25%.


<b>D. Xác suất thu được 1 cây thân cao hoa trắng F2 là 2/9.</b>




</div>

<!--links-->

×