Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Cách xử lý khi bị phơi nhiễm HIV - Phải làm gì khi bị phơi nhiễm HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Xử lí khi bị phơi nhiễm HIV</b>


<b>Những người làm trong ngành y tế, công an, những người</b>
<b>chăm sóc người thân bị nhiễm HIV là những đối tượng có</b>
<b>khả năng bị phơi nhiễm HIV cao.</b>


<b>1. Phơi nhiễm HIV là gì?</b>



Báo điện tử Đồng Nai cho biết, về cơ chế lây nhiễm HIV, chỉ khi nào có sự tiếp xúc trực
tiếp với máu và các dịch tiết của cơ thể người có HIV thì mới có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Cụ thể:


- Máu, chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương (chàm,
bỏng, vết loét, xây xước từ trước) hoặc bắn vào niêm mạc (mắt, mũi, họng …).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vết thương do bị bơm kim tiêm hoặc các dụng cụ sắc nhọn đã hoặc đang dùng cho
người có HIV đâm vào.


- Quan hệ tình dục với người có HIV mà khơng sử dụng bao cao su.


<b>2. Xử lí khi bị phơi nhiễm HIV như thế nào?</b>


Theo Tuổi trẻ Online, khi bị phơi nhiễm (vơ tình bị vật sắc nhọn như kim tiêm, dao dính
máu bệnh nhân AIDS đâm vào cơ thể), nhiều người thường lo sợ, hoảng hốt, cho rằng
mình đã lây nhiễm.


<i><b>Dưới đây là cách xử lí khi bị phơi nhiễm HIV:</b></i>


- Xử lý tại chỗ: Tống xuất máu hoặc dịch tiết ra ngoài càng nhanh càng tốt. Rửa sạch vết
thương bằng xà phòng, dùng cồn 70 độ hoặc dung dịch iod để sát trùng ít nhất trong 5
phút. Khơng dùng các chất có thể gây hoại tử hay gây bỏng đặt vào vết thương. Sau đó,
nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được điều trị.



- Ðiều trị dự phòng: Trường hợp tiếp xúc với máu, dịch tiết của người có nguy cơ nhưng
chưa xác định nhiễm HIV, cần điều trị dự phòng càng sớm càng tốt. Làm xét nghiệm
kiểm tra HIV, nếu kết quả âm tính có thể ngừng điều trị.


Nếu
tiếp
xúc
với
máu,
dịch
tiết
của
người
nhiễm
HIV,
thời
điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phịng lây nhiễm HIV khi chăm sóc người bệnh: Hiện nay, bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
nếu khơng có biểu hiện nhiễm trùng nặng sẽ được điều trị tại cộng đồng. Người nhà khi
chung sống với người nhiễm HIV cần biết cách đề phòng lây nhiễm như sau:


+ Mang găng tay khi thay chiếu, chăn, quần áo bẩn hoặc khi tiếp xúc với dịch tiết của cơ
thể người bệnh. Rửa tay sạch sẽ bằng xà phịng sau đó.


+ Băng kín các vết thương đã xuất tiết.


+ Mang găng hoặc lót bằng giấy, túi nilon khi bê các đồ bẩn.
+ Giữ giường chiếu, quần áo luôn sạch sẽ.



+ Đối với các loại quần áo hoặc ga trải giường có dính máu hoặc các dịch của cơ thể
người bệnh, cần ngâm vào nước javel trong 20 phút rồi mang găng để giặt. Không giặt
chung với các quần áo khác của mọi người trong gia đình. Giặt bằng xà phịng, vắt phơi
khơ và ủi như bình thường.


+ Không dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu, tăm và tất cả các vật nhọn có thể
gây chảy máu.


<b>3. Điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV</b>


Đối với những trường hợp có nguy cơ thấp hoặc nguy cơ cao đều có thể điều trị dự phịng
bằng ARV. Người bị phơi nhiễm cần đến Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm phòng
chống AIDS và các phòng tư vấn và xét nghiệm HIV cấp huyện để được tư vấn và điều
trị dự phòng bằng thuốc.


Việc điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây
nhiễm cao, càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị ARV sớm từ 2 - 6 giờ sau khi bị phơi
nhiễm và không nên điều trị muộn sau 72 giờ. Thời gian điều trị ARV kéo dài trong 4
tuần. Hiện nay, chỉ các trường hợp bị phơi nhiễm khi đang làm nhiệm vụ, chuyên môn
mới được điều trị dự phịng miễn phí, cịn các trường hợp phơi nhiễm cộng đồng phải
mua thuốc.


</div>

<!--links-->

×