Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KHBM Cong nghe 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.93 KB, 5 trang )

Tr êng THCS Gia TrÊn
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y
M«n: c«ng nghÖ 6
PhÇn A: KẾ HOẠCH CHUNG
I. Vị trí của chương trình CÔNG NGHỆ 6 (Kinh tế gia đình) :
Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra, lớn
lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương
lai. Gia đình cũng là nơi thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của
con người.
Môn kinh tế gia đình có mục đích làm cho Hs nhận thức được điều
này để tích cực tham gia các công việc của gia đình, chuẩn bị để mình trở
thành người chủ của gia đình trong tương lai.
II. Mục tiêu giáo dục :
1. Kiến thức : cung cấp cho HS
- Những kiến thức phổ thông, cơ bản về các lĩnh vực của đời sống, đến
nhu cầu cơ bản và thiết yếu của mỗi con người nhằm giúp các em có ý thức
làm chủ bản thân.
- Các quy trình công nghệ tạo ra những sản phẩm trong gia đình như
khâu vá, thêu thùa, nấu ăn, mua sắm,...
2. Kỹ năng : HS vận dụng được các kiến thức đã học vào các hoạt động
hàng ngày, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống như:
- Chế biến được một số món ăn đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh
- Lựa chọn vải may mặc hợp lí, có mỹ thuật. Sử dụng và bảo quản quần
áo đúng cách. Khâu may được một số sản phẩm đơn giản.
- Trang trí nhà ở sạch đẹp.
- Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm
- Định hướng được nghề nghiệp trong tương lai.
3. Thái độ :
- Hứng thú học tập các bộ môn kỹ thuật
- Tạo thói quen sống có kế hoạch với tác phong công nghiệp, tuân theo
quy trình công nghệ và đảm bảo an toàn trong lao động.


- Tích cực tham gia các hoạt động trong gia đình, cộng đồng nhằm cải
thiện chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
III. Định hướng về phương pháp dạy học:
- Kinh tế gia đình là một bộ môn mang nặng tính thực tiễn, do đó
phương pháp dạy học là phải kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực tiễn.
Thực hành, vừa để củng cố kiến thức, vừa để hình thành các kỹ năng cần
thiết cho HS và tập cho hS vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Gi¸o viªn: Lª Xu©n B¸ch
Tr êng THCS Gia TrÊn
- Dạy học tuân theo quan điểm “Công nghệ”, Mỗi quy trình đều được
bắt đầu bằng sự chuẩn bị, tiếp đó là trình tự các bước thực hiện và cuối
cùng là đánh giá kết quả.
- Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để kích thích
tính chủ động, sáng tạo của HS. Kết hợp với phương pháp đặc thù của bộ
môn là phương pháp thực hành. Các nội dung thực hành cần chú ý rèn
luyện thao tác của HS cho chính xác.
IV. Định hướng về thiết bị dạy học:
- Đây là môn gắn với thực tiễn cuộc sống, nên không thể dạy chay bằng
lời mà phải có các mô hình trực quan, tranh ảnh, dụng cụ, mẫu vật minh
họa,...
- Dụng cụ, vật liệu thực hành không chỉ trang bị cho GV mà còn cho cả
HS để các em rèn luyện kỹ năng.
- Môn học này gắn liền với cuộc sống hàng ngày, mang đậm tính địa
phương nên cần chủ động, sáng tạo trong chế tạo đồ dùng dạy học để việc
giảng dạy thêm sinh dộng và tiết kiệm
V. Định hướng về phương pháp đánh giá :
Cải tiến các hình thức kiểm tra truyền thống, phát triển các loại hình
trắc nghiệm khách quan, kể cả trắc nghiệm bằng sơ đồ, hình vẽ, bài tập
nhằm giúp hạc sinh tự kiểm tra trình độ nắm kiến thức, tăng nhịp độ thu
nhận thông tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học.

Kết hợp đánh giá kiến thức với đánh giá kết quả thực hành. Các sản
phẩm thực hành cần đánh giá theo chuẩn quy định (quy trình công nghệ,
tính thẫm mỹ, an toàn lao động, đảm bảo thời gian,...). GV cần để HS tự
đánh gia ssanr phẩm của mình trước khi GV nhận xét, đánh giá nhằm tạo
cho HS thói quen tự đánh giá và rút kinh nghiệm cho mọi công việc của
mình làm.
Gi¸o viªn: Lª Xu©n B¸ch
Tr ờng THCS Gia Trấn
Phần b: kế hoạch cụ thể
Tuầ
n
Môn
Tiế
t
Nội dung bài dạy Chuẩn bị điều kiện dạy Ghi chú
1 Công nghệ 6
1 - Bài mở đầu - Bảng phụ, tranh ảnh
2
- Các loại vải thờng dùng trong
may mặc
- Bảng phụ, mẫu vải, bát
đựng nớc, diêm
2 Công nghệ 6
3
- Các loại vải thờng dùng trong
may mặc
- Bảng phụ, mẫu vải, bát
đựng nớc, diêm
4 - Lựa chọn trang phục - Bảng phụ, tranh ảnh
3 Công nghệ 6

5 - Lựa chọn trang phục - Bảng phụ, tranh ảnh
6 - Thực hành: Lựa chọn trang phục - Tranh ảnh, mẫu quần áo
4 Công nghệ 6
7
- Sử dụng và bảo quản trang phục - Bảng phụ, tranh ảnh
8
5 Công nghệ 6
9
- Thực hành: ôn một số mũi khâu
cơ bản
- Mẫu đờng khâu, bìa,
kim , chỉ, vải
10
- Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ
sơ sinh
- Mẫu bao tay, tranh, vải,
kéo, kim, chỉ, dây chun
6 Công nghệ 6
11
12
- Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ
sơ sinh
- Mẫu bao tay, tranh, vải,
kéo, kim, chỉ, dây chun
7 Công nghệ 6
13
14
- Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình
chữ nhật
- Mẫu vỏ gối, tranh, vải,

kéo, kim, chỉ
8 Công nghệ 6
15
- Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình
chữ nhật
- Mẫu vỏ gối, tranh, vải,
kéo, kim, chỉ
16 - ôn tập: Chơng I - Bảng phụ, tranh ảnh
9 Công nghệ 6
17 - ôn tập: Chơng I - Bảng phụ, tranh ảnh
18 - Kiểm tra thực hành - Đề phôtô
10 Công nghệ 6
19
20
- Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia
đình
- Bảng phụ, tranh ảnh
11 Công nghệ 6
21
22
- Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp
lý trong gia đình
- Bảng phụ, tranh ảnh,
Máy chiếu
12 Công nghệ 6
23 - Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Bảng phụ, tranh ảnh
24 - Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật - Bảng phụ, tranh ảnh
13 Công nghệ 6
25 - Trang trí nhà ở bằng 1số đồ vật - Bảng phụ, tranh ảnh
26

- Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và
hoa
- Bảng phụ, tranh ảnh,
mẫu hoa
14 Công nghệ 6
27
- Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và
hoa
- Bảng phụ, tranh ảnh,
mẫu hoa
Giáo viên: Lê Xuân Bách
Tr ờng THCS Gia Trấn
28 - Cắm hoa trang trí
- Hoa, dao, kéo, mút xốp,
bình cắm
15
Công nghệ 6
29 - Cắm hoa trang trí
- Hoa, dao, kéo, mút xốp,
bình cắm
30
- Thực hành: Cắm hoa dạng thẳng
đứng
- Hoa, dao, kéo, mút xốp,
bình cắm
16
Công nghệ 6
31
- Thực hành: Cắm hoa dạng
nghiêng, toả tròn

- Hoa, dao, kéo, mút xốp,
bình cắm, bảng phụ
32
- Thực hành: Cắm hoa dạng thẳng
đứng
- Hoa, dao, kéo, mút xốp,
bình cắm ,bảng phụ
17
Công nghệ 6
33 - Thực hành: Cắm hoa tự chọn
- Hoa, dao, kéo, mút xốp,
bình cắm
34 - Ôn tập học kì I - Bảng phụ
18
Công nghệ 6
35 - Kiểm tra học kỳ I (lý thuyết) - Đề photo
36
- Kiểm tra học kỳ I (thực hành)
19
Công nghệ 6
20 Công nghệ 6
37
38
- Cơ sở ăn uống hợp lý
- Hình 3.7, 3.9,3.13, máy
chiếu
21 Công nghệ 6
39 - Cơ sở ăn uống hợp lý
- Hình 3.7, 3.9,3.13, máy
chiếu

40 - Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hình 3.14, 3.15, 3.16.
Tranh ảnh su tầm
22 Công nghệ 6
41 - Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hình 3.14, 3.15, 3.16.
Tranh ảnh su tầm
42
- Bảo quản chất dinh dỡng trong
chế biến thức ăn
- Hình 3.17, 3.18, 3.19
Tranh ảnh su tầm
23 Công nghệ 6
43
- Bảo quản chất dinh dỡng trong
chế biến thức ăn
- Hình 3.17, 3.18, 3.19
Tranh ảnh su tầm
44
- Các phơng pháp chế biến thực
phẩm
- Hình 3.20 3.21, 3.22,
3.23, Tranh ảnh su tầm
24 Công nghệ 6
45
46
- Các phơng pháp chế biến thực
phẩm
- Hình 3.20 3.21, 3.22,
3.23, Tranh ảnh su tầm

25
Công nghệ 6 47
48
- Thực hành: Chế biến món ăn -
Trộn dầu giấm. Rau xà lách
- Ghi dụng cụ, nguyên
liệu cho nhóm mang
26
Công nghệ 6 49
50
- Thực hành: Chế biến món ăn -
Trộn hỗn hợp. Nộm rau muống
- Ghi dụng cụ, nguyên
liệu cho nhóm mang
Giáo viên: Lê Xuân Bách
Tr ờng THCS Gia Trấn
27 Công nghệ 6 51 - Kiểm tra 1 tiết - Đề phôtô
52
- Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia
đình
- Sách tham khảo về ăn
uống, nghệ thuật ẩm thực
Hình ảnh, máy chiếu
28 Công nghệ 6
53
54
- Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia
đình
- Sách tham khảo về ăn
uống, nghệ thuật ẩm thực

Hình ảnh, máy chiếu
29 Công nghệ 6
55
56
- Qui trình tổ chức bữa ăn
- Mẫu thực đơn chuẩn bị
của các bữa ăn, Hình ảnh
30 Công nghệ 6
57
58
- Thực hành: Xây dựng thực đơn
- Danh sách các món ăn,
bảng phụ
31 Công nghệ 6
59
60
- Tỉa hoa trang trí món ăn từ một
số rau, củ, quả
- Dao, thớt, đĩa, củ quả
32 Công nghệ 6 61
- Ôn tập chơng III - Bảng phụ
62
-Thu nhập của gia đình - Bảng phụ, tranh ảnh
33 Công nghệ 6 63
-Thu nhập của gia đình - Bảng phụ, tranh ảnh
64
- Chi tiêu trong gia đình - Bảng phụ
34 Công nghệ 6 65
- Chi tiêu trong gia đình - Bảng phụ
66

- Bài tập tình huống về thu chi
trong gia đình
- Bảng phụ
35 Công nghệ 6 67
- Bài tập tình huống về thu chi
trong gia đình
- Bảng phụ
68
- Ôn tập chơng IV - Bảng phụ
36 Công nghệ 6 69
- Kiểm tra học kỳ II (lý thuyết) - Đề phôtô
70
- Kiểm tra học kỳ II (thực hành)
37
Công nghệ 6
Gia Trấn, ngày 25 tháng 9 năm 2010
Ngời lập kế hoạch
Lê Xuân Bách
Giáo viên: Lê Xuân Bách

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×