Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 21: Tập đọc - Bàn tay cô giáo - Giáo án Tập đọc lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>BÀN TAY CÔ GIÁO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Đọc thành tiếng</b>


 <i>Đọc đúng các từ ngữ: thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào,…</i>


 Biết đọc bài thơ với giọng tự nhiên khâm phục.


<b>2. Đọc hiểu</b>


 Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô.


 Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu của cơ giáo. Cơ đã tạo ra biết
bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo, đã tạo nên biết bao điều lạ.


<b>3. Học thuộc lòng bài thơ</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài thơ.


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’<sub>) </sub></b>


 Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện <i>Ơng tổ nghề thêu</i>. Sau đó trả lời những
câu hỏi về nội dung đoạn, bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


Trong tiết TĐ hôm nay, các em sẽ được học bài
thơ Bàn tay cô giáo của tác giả Nguyễn Trọng
Hồn.


<b> Hoạt động 1: Luyện đọc (15’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu: </i>


<i>- Đọc đúng các từ ngữ: thoắt cái, toả dập dềnh,</i>


<i>rì rào,…</i>


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô.


 <i>Cách tiến hành:</i>


<i>a) GV đọc diễn cảm bài thơ: Cần đọc với giọng</i>


tự nhiên, khâm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ


sau : thoắt cái, xinh quá, rất nhanh, rì rào, biết
bao.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng dịng thơ và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn. GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa
lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.


- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp và giải
nghĩa từ khó.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng luyện đọc các từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các khổ
thơ.Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt
giọng cho đúng nhịp , ý thơ.


+ Giải nghĩa từ : phô


- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.


- Đọc ĐT cả bài.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’<sub>)</sub></b>



 <i>Mục tiêu :</i>


HS hiểu nội dung bài thơ.


 <i> Cách tiến hành:</i>


a) Khổ 1:


- Từ tờ giấy trắng cơ giáo đã làm ra gì


b) Khổ 2 :


- Từ tờ giấy đó, cơ giáo đã làm ra được những gì?


c) Khổ 3:


- Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra được
những gì ?


d) Khổ 4 :


- Với giấy trắng, xanh, đỏ cô giáo đã tạo ra được
cảnh gì ?


e) Khổ cuối :


- Đọc từng khổ trong bài theo hướng
dẫn của GV


+ HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 1


khổ thơ của bài.Chú ý ngắt đúng nhịp
thơ.


+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ
mới.


- Mỗi nhóm lần lượt từng HS đọc một
khổ trong nhóm.


- Lớp đọc ĐT cả bài.


- HS đọc thầm khổ thơ 1.


- Cô đã gấp được chiếc thuyền xinh xắn.


- HS đọc thầm khổ thơ 2.


- Cô đã làm ra ông mặt trời với nhiều tia
nắng toả.


- HS đọc thầm khổ thơ 3.


- Cô đã tạo ra mặt nước dập dềnh,
những làn sóng lượn quanh con thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hai dịng cuối bài thơ nói lên điều gì?


 KL: Bàn tay cơ giáo thật khéo léo, mềm mại.


Đơi bàn tay ấy như có phép nhiệm màu.chính


đơi bàn tay cơ đã đem đến cho HS biết bao
niềm vui và biết bao điều kỳ lạ.


<b>Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ (6’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu:</i>


- HS biết đọc bài thơ với giọng tự nhiên khâm
phục.


- Học thuộc lòng bài thơ.


 <i> Cách tiến hành:</i>


- HS đọc lại bài thơ.


- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.


- HS thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ hoặc cả
bài thơ


<b>Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (2’<sub>)</sub></b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài thơ.


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lịng bài
thơ


- Cơ đã tạo ra trước mắt HS cảnh biển
vào buổi bình minh.



- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe.


- Cơ giáo có đơi bàn tay thật khéo léo.


- Đôi bàn tay cô giáo như có phép
nhiệm màu.


- Một, hai HS đọc lại bài thơ.


- HS học thuộc lòng bài thơ.


- HS thi đọc thuộc lòng. Cả lớp bình
chọn bạn đọc thuộc, đọc bài thơ gây xúc
động trong lòng người nghe.


- Một, hai HS nhắc lại nội dung bài.


</div>

<!--links-->

×