Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 21: Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? - Giáo án Luyện từ và câu lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>NHÂN HĨA. ƠN TẬP VỀ CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được 3 cách nhân hóa.


 <i>Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 GV: Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.


 HS: VBT Tiếng Việt 3, tập hai.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’<sub>)</sub></b>


 Gọi 2 HS làm miệng BT1, 2 tiết LTVC tuần 20, mỗi em làm 1 bài.


 GV nhận xét, cho điểm.


<b>3 . Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>



- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học về
phép nhân hóa. Nắm vững phép nhân hóa, các em
sẽ viết văn có hình ảnh hơn, hay hơn. Bài học
hơm nay cịn giúp các em luyện tập cách đặt và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trả lời câu hỏi: Ở đâu?


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (26’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu:</i>


- HS nắm được 3 cách nhân hóa.


<i>- Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?</i>


 <i>Cách tiến hành :</i>


<b> Bài tập 1 (4’<sub>)</sub></b>


<i>- GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.</i>


<b>Bài tập 2 (8’<sub>)</sub></b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.


- HS tự làm bài.


- GV mở bảng phụ, mời 3 HS thi làm bài, đúng,


nhanh sau đó đọc kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng


<i> Lời giải:</i>


- 2 HS đọc lại.


- 1 HS đọc trước lớp.


- HS tự làm bài


- 3 HS làm bài trên bảng phụ.


- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải
đúng.


Tên các sự
vật được
nhânhóa


Cách nhânhóa


a) Các sự vật
được gọi bằng


b) Các sự vật được tả bằng
những từ ngữ


c) Tác giả nói với mưa


thân mật như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mây chị Kéo đến


Trăng sao chốn


Đất nóng lịng chờ đợi, hả hê uống


nước


Mưa Xuống nói với mưa thân mật


như với một người
bạn:


Xuống đi nào mưa ơi !


KL: Qua bài tập trên ta thấy có 3 cách nhân hóa:


- Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi con người:
ông, chị.


- Tả sự vật bằng những từ dùng để tả con người:
bật lửa, kéo đến, trốn,…


- Nói với sự vật thân mật như nói với con người:
gọi mưa như gọi bạn.


<b>Bài tập 3 (7’<sub>)</sub></b>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải
đúng.


<i>Câu a: Trần Quang Khải quê ở huyện Thường</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tín tỉnh Hà Tây.</i>


<i>Câu b: Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc</i>
trong một lần đi sứ.


Câu c: Để tưởng nhớ công lao của Trần Quang
<i>Khải, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.</i>


<b>Bài tập 4 (7’<sub>)</sub></b>


- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.


- Cho HS trả lời câu hỏi.


+ Câu chuyện trong bài diễn ra vào khi nào và ở
đâu?



+ Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở
đâu?


+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn
trưởng khuyên họ về đâu?


- GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.


<b> Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dị (3’<sub>)</sub></b>
- Có mấy cách nhân hóa? Đó là cách nào?


- Nhận xét tiết học.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


+ Câu chuyện diễn ra ở chiến khu vào
thời kì kháng chiến chống Pháp.


+ Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.


+ Trung đoàn trưởng khuyên họ trở về
sống với gia đình.


- HS trả lời.


</div>

<!--links-->

×