Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (tiết 2) - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858</b>
<b>ĐẾN NĂM 1873</b>


<b>II, CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 – 1873 </b>
<b>I, MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: Tinh thần kháng chién anh dũng của nhân dân Việt Nam </b>
chống quân xâm lược Pháp nổ ra từ những ngày đầu tiên


<b>2. Tư tưởng: </b>


Lòng yêu nước, căm thù giặc và quyết tâm chống giặc
<b>3. Kĩ năng: </b>


Kĩ năng sử dụng lược đồ cho các trận đánh
<b>II, CHUẨN BỊ </b>


- GV: SGK, lược đồ khởi nghĩa ở Năm Kì trong 1858 – 1870
- HS: SGK, VBT, Vở ghi


<b>III, TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC </b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và tình
hình chiến sự ở Gia Định?


? Trình bày nội dung chính của điều ước Nhâm Tuất và nguyên nhân
gì khiến nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất?



<b>3. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN</b>


<b>ĐẠT</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu kháng chiến ở Đà Nẵng và ba</b>


<b>tỉnh miền Đơng Nam Kì</b>


Hs đọc mục 1 sgk trang 116-117


<b>? Phân tích thái độ của nhân dân khi thực dân Pháp</b>
<b>xâm lược Đà Nẵng? Hs trả lời</b>


Đốc học Nam Định là Phạm Văn Nghị đã lập tức tập hợp


<b>1. Kháng chiến ở Đà</b>
<b>Nẵng và 3 tỉnh miền</b>
<b>Đông Nam Kì </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

300 nghĩa binh, phần lớn là những học trị của ơng, khăn
gói vào kinh đơ xin vua đi giết giặc


<b>? Tình hình chống thực dân Pháp ở chiến trường Gia</b>
<b>Định và 3 tỉnh miền đông Nam Kì? </b>


Hs dựa vào sgk trả lời


Ở Gia Định, quân đội triều đình chống cự yếu ớt, khơng
chủ động đánh giặc, thì nhân dân địa phương tự động tổ


chức thành đội ngũ chỉnh tề đánh Pháp ngay từ khí chúng
mới đặt chân lên đất liền. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Lê
Huy (một võ quan bị thải hồi) và Trần Thiện Chính (1 tri
huyện bị cách chức) với tốn qn 5000 người. Cuộc khởi
nghĩa của đội quân 6000 người do Dương Bình Tâm lãnh
đạo. Ngồi ra cịn rất nhiều cuộc nổi dậy tiêu biểu như:
Trương Định, Đỗ Trình Thoại, Nguyễn Thông, Văn Đạt,
Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Trung Trực…..


<b>? So sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và</b>
<b>triều đình Huế trước cuộc xâm lược của thực dân</b>
<b>Pháp? Hs thảo luận theo tổ</b>


<b>? Quan sát H85 và tường thuật bức tranh? Trình bày</b>
<b>những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa?</b>


Hs quan sát, mơ tả và trình bày diễn biến


Nguyễn Đình Chiểu là quân sư của Trương Định, và 1 vài
nhân vật chỉ huy nghĩa quân khác đã kết hợp chiến đấu
cùng Trương Định


<b>? Thái độ của nhân dân trước việc triều đình kí Hiệp</b>
<b>ước Nhâm Tuất dâng đất cho giặc?</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh</b>


đình đánh Pháp


<b>b. Tại Gia Định và 3</b>


<b>tỉnh miền Đơng Nam</b>
<b>Kì </b>


- Phong trào đấu
tranh của nhân dân ta
phát triển mạnh mẽ
tiêu biểu là sự kiện
1861 Nguyễn Trung
Trực đốt cháy tàu
địch và nhiều trung
tâm kháng chiến được
thành lập tiêu biểu là
căn cứ Gị Cơng
- Năm 1862 phong
trào đấu tranh của
nhan dân phát triển
mạnh mẽ ở Gia Định,
Định Tường khiến
cho địch hoang mang,
lo sợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>miền Tây Nam Kì</b>


Hs đọc thầm mục 2 sgk trang 117-118-119
<b>? Bối cảnh lịch sử sau hiệp ước 5/6/1862?</b>
Hs trình bày, ghi bài


<b>? Thái độ của triều đình Huế sau khi kí hiệp ước?</b>


<b>? Thái độ của thực dân Pháp sau khi kí hiệp ước?</b>


Hs trả lời


Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn một viên
đạn do Kinh lược sứ miền Tây là Phan Thanh Giản đã nộp
tnahf, rồi viết thư cho quan lại các tỉnh An Giang và Hà
Tiên khơng kháng cự để tránh đổ máu vơ ích


<b>? Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì thái độ</b>
<b>của nhân dân như thế nào?</b>


Phong trào “tị địa” (dời đi nơi khác) không chịu hợp tác
hoặt sống trong vùng địch chiếm lần thứ hai tiếp tục diễn
ra. Một số sĩ phu cương quyết bám đất, bám dân tham gia
chống Pháp. Trương Quyền con trai Trương Định xây dựng
căn cứ ở Tháp Mười- Tây Ninh, liên minh chiến đấu với
người Cam- pu- chia; Phan Tam, Phan Ngũ (con trai Phan


<b>Tây Nam Kì </b>


<b>a. Bối cảnh lịch sử</b>
<b>sau Hiệp ước Nhâm</b>
<b>Tuất 5/6/1862 </b>


- Về phía triều đình:
+ Tìm mọi cách đàn
áp phong trào đấu
tranh của nhân dân.
+ Cử phái đồn sang
Pháp chuộc lại 3 tỉnh
miền Đơng Nam Kì



- Về phía Pháp:


20->24/6/1867 Pháp
chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì khơng
tốn một viên đạn


<b>b. Phong trào đấu</b>
<b>tranh của nhân dân </b>
- Nhân dân Nam Kì
nêu cao tinh thần
quyết tâm chống Pháp
- Nhiều trung tâm
kháng chiến được
thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thanh Gian) cầm đầu các cuộc nổi dậy ở Bến Tre, Vĩnh
<b>Long, Sa Đéc, Trà Vinh. Ngoài ra còn khởi nghĩa của</b>
Nguyễn Hữu Huân, Âu Dương Lân, Trần Văn Thành….
<b>? Quan sát lược đồ H86 trình bày những nét chính về</b>
<b>cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân?</b>


Hs quan sát trình bày


<b>? Nhận xét về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta? </b>
Hs nhận xét


kháng chiến giờ đây
bao gồm 2 nhiệm vụ:


Chống Pháp và chống
phong kiến đầu hàng


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>

<!--links-->

×