Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 8 bài 33: Đặc điểm sông ngòi ở Việt Nam - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 33 </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:</b>


- Trình bày được đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam
- Bốn đặc điểm của sơng ngịi nước ta.


- Mối quan hệ cuả sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội
(địa chất, địa hình, khí hậu…, con người)


- Giá trị tổng hợp to lớn của nguồn lợi do sơng ngịi mang lại.


- Trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dịng sông để phát triển
kinh tế lâu bền.


<b>2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat Địa lí</b>


Việt Nam, lược đồ các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc
điểm chung của sơng ngịi và của các hệ thống sơng lớn ở nước ta.


<b>3. Thái độ: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dịng sơng để</b>


phát triển kinh tế bền vững.


<b>4. Trọng tâm:</b>


<b>II. Phương pháp giảng dạy: </b>
<b>III. Chuẩn bị giáo cụ:</b>



GV. - Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam.


- Bảng mùa lũ trên các lưu vực sơng (bảng 33.1 SGK)


HS. Hình ảnh minh hoạ về thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch sông nước ở Việt
Nam.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp. </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nước ta có mấy mùa khí hậu? Đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta?
- Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung Bộ,
Nam Bộ có giống nhau khơng? Vì sao?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề: Vì sao nói sơng ngịi kênh rạch, ao, hồ… là hình ảnh quen
thuộc đối với chúng ta? Ở địa phương em có sơng, hồ nào? Đặc điểm ra
sao? Có vai trị gì trong đời sống?


b. Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1:


Chia 4 nhóm trả lời theo phiếu học tập.


- Nhóm 1: Nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước


ta?


- Nhĩm 2: nhận xét về hướng chảy sơng ngịi?
Giải thích vì sao? (Vì hướng địa hình địa thế thấp
dần từ Tây Bắc đến Đông Nam.)


1. Đặc điểm chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung


- Nhĩm 3: Dựa vào bảng 33.1. nhận xét về chế độ
nước của sơng (mùa nước)? Vì sao? (Vì mùa lũ
trùng với mùa gió Tây Nam (mùa hạ có lượng
mưa lớn 80% cả năm).


- Nhóm 4: Nhận xét về hàm lượng phù sa của
sông? Nguyên nhân?


GV: Tổng kết, bổ sung bốn đặc điểm của sơng
ngịi Việt Nam.


GV: Vì sao sơng ngịi ở Việt Nam phần lớn là các
sơng nhỏ, ngắn, dốc?


<b>(Vì ¾ là đồi núi, lạnh thổ hẹp ngang)</b>


GV: Lượng phù sa có những tác động nào tới
thiên nhiên và đời sống của dân đồng bằng sông
Hồng và sông Cửu Long.



(- Thiên nhiên: Bồi đắp phù sa đất màu mở …
- Đời sống dân cư: phong tục tạp quán, lịch canh
tác nông nghiệp…)


Hoạt động 2:


Nhóm 1: Tìm hiểu và cho biết giá trị sơng ngịi
nước ta?


Nhóm 2: Tìm hiểu những nguyên nhân làm ơ
nhiễm sơng ngịi?


Nhóm 3: Tìm hiểu và cho biết một số biện pháp
chống ơ nhiễm nước sơng?


Nhóm 4: Tìm hiểu một số biện pháp phòng chống
lũ của nhân dân?


GV: Tổng hợp – bổ sung


- Chế độ nước sơng có 2 mùa
rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
Mùa lũ chiếm tới 70 – 80%
lượng nước cả năm nên dễ
gây ra lũ lụt.


- Sông ngịi nước ta có lượng
phù sa lớn.


2. Khai thác kinh tế và bảo vệ


sự trong sạch của nước sông:
- Sông ngịi nước ta có giá trị
to lớn về nhiều mặt:


- Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ
sản, GTVT, du lịch…


- Cần phải tích cực chủ động
chống lũ lụt, bảo vệ và khai
thác hợp lý các nguồn lợi từ
sơng ngịi.


4. Củng cố:


- Vì sao sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?


- Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiểm? liên hệ ở
địa phương em.


- Hướng dẫn bài tập về nhà: 3/120


“Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm trạm Sơn Tây”
5. Dặn dò:


- Soạn bài và chuẩn bị bài 34 “Các hệ thống sông lớn ở nước ta” trả lời
các câu hỏi trong bài để tiết sau học tốt hơn.


</div>

<!--links-->

×