Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Tin học 9: Bài thực hành 11: Tạo ảnh động đơn giản (Tiết 3) - Giáo án điện tử Tin học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THỰC HÀNH 11: TẠO ẢNH ĐỘNG ĐƠN GIẢN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Làm quen với phần mềm tạo ảnh động Beneton Movie GIF.
- Tọa được một vài ảnh động đơn giản bằng Beneton Movie GIF.


<i><b>2. Kĩ năng: Tạo được hình ảnh động bằng phần mềm dựa trên hình ảnh có sẵn.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’) </b></i>


9A2:………
9A3:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Lồng ghép trong nội dung bài học.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: (39’) Tạo ảnh động và đưa lên trang web.</b></i>
+ GV: Đưa ra một bài mẫu cho HS



quan sát và nhận xét.


+ GV: Nội dung trên trang web có
điều gì sinh động.


+ GV: Đối với trang web sử dụng
nhiều hình ảnh bố trí các khu vực
khác nhau thì như thế nào.


+ GV: Ưu điểm của hình ảnh động
trên trang web là như thế nào?


+ GV: Yêu cầu các bạn khác nhận
xét bổ sung ý kiến.


+ GV: Giả sử em muốn tạo ảnh
động về một số hoạt động của câu
lạc bộ văn nghệ lớp em và đưa nó
lên trang web của câu lạc bộ. Ảnh
động trên trang web sẽ giúp tiết
kiệm diện tích vì trên cùng một diện
tích có thể hiển thị được nhiều ảnh,
có nhiều thơng tin hơn.


+ GV: u cầu HS sưu tầm một số
ảnh về hoạt động văn nghệ của học
sinh trên máy tính hoặc trên
Internet. Sử dụng Beneton Movie


+ HS: Quan sát nhận xét các


thơng tin có trên trang web.


+ HS: Có các hình ảnh về các
hoạt động văn nghệ theo kiểu
hình ảnh động.


+ HS: Hình ảnh chiếm nhiều diện
tích trên trang web, trình bày kém
khoa học hơn.


+ HS: Ảnh động trên trang web
giúp tiết kiệm diện tích thể hiện
được nhiều hình ảnh và thông tin.
+ HS: Nhận xét bổ sung ý kiến
thông tin cho bạn mình.


+ HS: Sử dụng các hình ảnh có
sẵn của GV cung cấp và thực hiện
theo hướng dẫn.


+ HS: Tự hoàn thiện bài thực
hành theo từng cá nhân.


+ HS: Kết quả đạt được đưa vào
trang web câu lạc bộ xanh do GV
tạo cho HS quan sát.


+ HS: Vận dụng các kiến thức đã
được học kết hợp với lựa chọn
các hình ảnh do giáo viên cung


cấp cho HS thực hiện.


<b>3. Bài tập 3. Tạo ảnh động</b>
<b>và đưa lên trang web.</b>
- Sưu tầm một số ảnh về
hoạt động văn nghệ của học
sinh trên máy tính hoặc trên
Internet.


- Sử dụng Beneton Movie
GIF, ghép các ảnh đó thành
ảnh động (có thể sử dụng
các ảnh có sẵn trong thư
mục lưu ảnh thực hành trên
máy tính)


<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày day: </b>
<b>Tuần 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GIF, ghép các ảnh đó thành ảnh
động (có thể sử dụng các ảnh có sẵn
trong thư mục lưu ảnh thực hành
trên máy tính)


+ GV: Mở trang web Cau lac bo đã
thiết kế cho HS và chèn ảnh động
mới tạo đợc vào trang web. Lưu và
mở lại trang web bằng trình duyệt
để kiểm tra.



+ GV: Gọi một số HS lên bảng thực
hiện thao tác.


+ GV: Nhận xét hướng dẫn sửa sai.
+ GV: Yêu cầu một số HS nhận xét
về kết quả đạt được.


+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện các
thao tác trên.


+ GV: Yêu cầu một số HS lên thao
tác lại các nội dung trên.


+ GV: Yêu cầu các bạn khác quan
sát theo dõi và nhận xét.


+ GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai
mà HS thường gặp.


+ GV: Chọn một số bài hồn chỉnh
trình chiếu cho HS quan sát và học
tập bài của bạn.


+ GV: Sau khi thực hiện xong yêu
cầu HS lưu bài lại.


+ GV: Sử dụng các bài mẫu của HS
trình chiếu và biểu diễn cho các bạn
khác quan sát.



+ GV: Củng cố lại cho HS các thao
tác thực hiện trong bài thực hành.
+ GV: Chú ý các thao tác cịn yếu
của HS.


+ GV: u cầu HS hồn thiện bài,
lưu và kiểm tra kết quả.


+ GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai
mà HS thường gặp.


+ GV: Trình chiếu một bài hoàn
chỉnh về nội dung của HS.


+ HS: Thực hiện theo cá nhân
thao tác trên phần mềm làm nội
dung bài tập theo yêu cầu.


+ HS: Thực hiện theo sự hướng
dẫn và yêu cầu của GV.


+ HS: Một số HS lên bảng thực
hiện thao tác.


+ HS: Quan sát và sửa sai sót.
+ HS: Một số em nhận xét về các
thao tác thực hiện của bạn.


+ HS: Thực hiện thao tác theo


hướng dẫn để hoàn thiện kỹ năng
thực hành.


+ HS: Một số em lên bảng thực
hiện lại thao tác.


+ HS: Quan sát và nhận xét các
lỗi sai và những điểm chưa tốt.
+ HS: Chú ý lắng nghe và sửa
chữa những sai sót thường gặp.
+ HS: Quan sát và học tập bài
làm tốt.


+ HS: Thực hiện lưu bài với tên
mới, lưu bài chọn nút lệnh Save.
+ HS: Quan sát các bài làm của
các bạn, rút kinh nghiệm, học tập
các bài làm hay, hiệu quả cao.
+ HS: Chú ý quan sát và ghi nhớ
các bước thực hiện.


+ HS: Rèn luyện thêm các thao
tác thực hiện yếu.


+ HS: Quan sát chú ý sửa chữa
các thao tác chưa tốt.


+ HS: Thực hiện dưới sự hướng
dẫn của GV.



+ HS: Quan sát và học tập bài
làm tốt.


<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>


- Củng cố các thao tác trong bài học.
<i><b>5. Dặn dị: (1’)</b></i>


<b> - Ơn lại nội dung bài. Xem trước nội dung bài tiếp theo.</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM : </b>


</div>

<!--links-->

×