Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Thuyết minh về lễ Vu Lan - Bài văn mẫu lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Thuyết mmh về lễ Vu Lan</b>
<b>DÀN Ý CHI TIẾT</b>


I. MỞ BÀI


- Còn cha còn mẹ, có lẽ đó là điều hạnh phúc lớn lao của mỗi con người.
- Ngày lễ Vu Lan như một lời nhắc nhở đối với những người con.


II. THÂN BÀI


1. Nguồn gốc, xuất xứ


- Xuất phát từ truyền thuyết bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu cứu mẹ mình khỏi
kiếp ngạ quỷ.


- Khi xưa, bồ tát Mục Kiền Liên lúc đã tu luyện thành công mười phép thần
thông, mẫu thân của ông là bà Thanh Đề đã qua đời. Vì muốn biết mẹ mình
sống thế nào, ơng đã dùng mắt thần quan sát khắp thế gian, thấy mẹ mình khi
xưa đã làm nhiều chuyện ác nên vướng phải kiếp ngạ quỷ.


- Mẹ ơng phải chịu đói khổ, đau đớn vì bị hành hạ, tlurơng mẹ, Mục Kiền Liên
đã đem bát cơm xuống tận cửa quỷ dâng cho mẹ. Tuy nhiên, do bị đói khổ
hành hạ lâu ngày, mẹ ơng khi ăn lấy tay che lại để không cho cô hồn khác
cướp, do đó, khi bát cơm đưa lên gần miệng đã hoá thành tro lửa.


- Quá thương mẹ, Mục Kiền Liên đã tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật nó
rằng: “Dù ơng có thần thơng quảng đại đến đâu cũng khơng thể cứu được mẹ
ơng. Chỉ cịn cách là hợp lực mười chư tăng từ bốn phương mới mong có thể
cứu được mẹ. Ngày rằm tháng bảy là ngày thích hợp để cung thỉnh chư tăng,
hãy chuẩn bị sắm sửa cúng lễ vào ngày ấy!”.



- Mục Kiền Liên làm theo lời Phật và cứu được mẹ, từ đó, ngày Vu Lan ra đời,
là dịp để cho con cái báo hiếu cha mẹ.


2. Đặc điểm


- Trong một số nước Á Đông, ngày lễ này thường được tổ chức vào ngày 15
tháng 7 (Âm lịch) để tỏ hiếu với cha mẹ, ông bà và giúp đỡ những người khác.
- Tại Nhật Bản, ngày này dùng để báo đáp công ơn của cha mẹ, mọi người sẽ
viết điều ước của mình vào một tờ giấy rồi treo lên cây trúc với mong muốn nó
sẽ trở thành hiện thực.


- Ở Ấn Độ, từ xưa đã thực hiện ngày lễ này nhưng lại theo pháp Vu Lan Bồn.
- Ở Trung Quốc, vào năm 538, nhà vua Lương Võ Đế đầu tiên thực hiện nghi
lễ này, sau đó các bậc Đế vương vẫn thực hiện theo, trở thành truyền thống tới
ngày nay.


- Tại Việt Nam, vào ngày 15 tháng 7 sắc hoa trắng xen lẫn đỏ trên ngực áo của
những người con nhuộm buồn lòng người.


- Tại Việt Nam, bao giờ cũng phải cúng trong chùa trước, sau đó mới cúng tại
gia. Thường phải cúng vào buổi sáng, tránh cúng vào chiều, tối, khi mặt trời đã
lặn, nghi lễ cúng gồm hai mâm: mâm tổ tiên và mâm chúng sinh.


- Trên mâm tổ tiên thường có cỗ mặn, tiền vàng, những vật làm bằng giấy dành
cho con người cõi âm tượng trưng cho những vật truyền thống như giày dép,
quần áo hay thậm chí là người giúp việc, đồng thời cũng có những vật hiện đại
như tivi, điện thoại, xe cộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ở trong chùa, khi cúng xong cho những đứa trẻ vào giật tượng trưng cho cô
hồn.



3. Ý nghĩa


- Những người con có thể chọn cho mình một bơng hoa cài lên ngực áo với ý
nghĩa tri ân cuộc sống tốt đẹp này.


- Hoa hồng được chọn là biểu tượng của tình yêu, sự cao quý.
- Ai đã mất mẹ thì cài hoa trắng.


- Ai cịn mẹ thì cài hoa đỏ.


- Người có hoa hồng đỏ hẳn sẽ tự hào vơ cùng khi mình cịn mẹ cha.


- Ai cài bơng trắng sẽ như một lời nhắc nhở rằng mình đã mất những gì quan
trọng nhất, từ đó hành động cho phải với lương tâm.


III. KẾT BÀI


Ngày lễ Vu Lan được xem là ngày chúng ta tri ân, nhớ về cha mẹ.
<b>BÀI VĂN THAM KHẢO</b>


Trong cuộc sống đầy phức tạp và mệt mỏi này, ai cũng khao khát, muốn sở hữu
hạnh phúc trong tay. Do đó, họ lao vào tìm kiếm, xây dựng những hạnh phúc
q xa vời, khơng có thực. Mấy ai hiểu được rằng, hạnh phúc đó đơn giản là
khi mình được sinh ra, được ăn học, được trưởng thành, và hạnh phúc là khi
mình cịn có cha, có mẹ. Ngày lễ Vu Lan như một lời nhắc nhở đối với những
người con: Ai còn cha mẹ xin đừng thờ ơ!


Xuất phát từ truyền thuyết bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu cứu mẹ mình khỏi
kiếp ngạ quỷ, Vu Lan là một dịp để cho người con tri ân đấng sinh thành của


mình. Khi xưa, bồ tát Mục Kiền Liên lúc đà tu luyện thành công mười phép
thần thông, mẫu thân của ông là bà Thanh Đề đã qua đời. Vì muốn biết mẹ
mình sống thế nào, ơng đã dùng mắt thần quan sát khắp thế gian, thấy mẹ mình
khi xưa đã làm nhiều chuyện ác nên vướng phải kiếp ngạ quỷ. Mẹ ơng phải
chịu đói khổ, đau đớn vì bị hành hạ, thương mẹ, Mục Kiều Liên đã đem bát
cơm xuống tận cửa quỷ dâng cho mẹ. Tuy nhiên, do bị đói khổ hành hạ lâu
ngày, mẹ ơng khi ăn lấy tay che lại để không cho cô hồn khác cướp, do đó, khi
bát cơm đưa lên gần miệng đã hoá thành tro lửa. Quá thương mẹ, Mục Kiền
Liên đã tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật nói rằng: “Dù ơng có thần thơng
quảng đại đến đâu cùng khơng thể cứu được mẹ ơng. Chỉ cịn cách là hợp lực
mười chư tăng từ bốn phương mới mong có thể cứu được mẹ. Ngày rằm tháng
bảy là ngày thích hợp để cung thỉnh chư tăng, hãy chuẩn bị sắm sửa cúng lễ
vào ngày ấy!”. Mục Kiền Liêu làm theo lời Phật và cứu được mẹ, từ đó, ngày
Vu Lan ra đời, là dịp để cho con cái báo hiếu cha mẹ.


Trong một số nước Á Đông, ngày lễ này thường được tổ chức vào ngày 15
tháng 7 (âm lịch) để tỏ hiếu với cha mẹ, ông bà và giúp đỡ những người khác.
Tại Nhật Bản, ngày này dùng để báo đáp công ơn của cha mẹ, mọi người sẽ
viết điều ước của mình vào một tờ giấy rồi treo lên cây trúc với mong muốn nó
sẽ trở thành hiện thực. Ở Ấn Độ, từ xưa đã thực hiện ngày lễ này nhưng lại
theo pháp Vũ Lan Bồn. Ở Trung Quốc, vào năm 538, nhà vua Lương Võ Đế
đầu tiên thực hiện nghi lễ này, sau đó các bậc Đê vương vẫn thực hiện theo, trở
thành truyền thống tới ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xen lẫn đỏ trên ngực áo của những người con nhuộm buồn lòng người. Tại Việt
Nam bao giờ cũng phải cúng trong chùa trước, sau đó mới cúng tại gia. Thường
phải cúng vào buổi sáng, tránh cúng vào chiều, tối, khi mặt trời đã lặn nghi lễ
cúng gồm hai mâm: mâm tổ tiên và mâm chúng sinh.


Trên mâm tổ tiên thường có cỗ mặn, tiền vàng, những vật làm bằng giấy dành


cho con người cõi Âm tượng trưng cho những vật truyền thống như giày dép,
quần áo hay thậm chí là người giúp việc, đồng thời cũng có những vật hiện đại
như tivi, điện thoại, xe cộ,... để cho họ có một cuộc sống đầy đủ như người
dương thế.


Trên mâm chúng sinh thường có quần áo nhiều màu (xanh, đỏ, tím,...); chè
lam, bỏng ngơ, gạo vừng, bánh quế, tiền xu,... những vật liệu cô hồn, ma đói ở
trong chùa, khi cúng xong cho những đứa trẻ vào giật tượng trưng cho cơ hồn.
Những người con có thể chọn cho mình một bơng hoa cài lên ngực áo với ý
nghĩa tri ân cuộc sống tốt đẹp này. Hoa hồng được chọn là biểu tượng của tình
yêu, sự cao quý. Ai đã mất mẹ thì cài hoa trắng. Ai cịn mẹ thì cài hoa đỏ.
Người có hoa hồng đỏ hẳn sẽ tự hào vơ cùng khi mình cịn mẹ cha. Ai cài bông
trắng sẽ như một lời nhắc nhở rằng mình đã mất những gì quan trọng nhất, từ
đó hành động cho phải với lương tâm.


</div>

<!--links-->

×