Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án bài Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn - Giáo án điện tử môn Vật lí lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§ 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN</b>


<b>VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Hoạt động 1</b>


 Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


 Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.


 Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn.


<b>1. Kĩ năng: Hoạt động 2</b>
 Mắc mạch điện theo sơ đồ.


 Sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.


 Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
 Kĩ năng vẽ và xử lý đồ thị.


<b>1. Thái độ: Hoạt động 2,3,4</b>


 Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
<b> II. N ỘI DUNG HỌC TẬP </b>


- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn đó.


- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường


thẳng đi qua góc tọa độ.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. GV: </b>


Cả lớp: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 2 SGK.
Mỗi nhóm:


 1 dây điện trở (điện trở mẫu).
 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.


 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
 1 công tắc.


 1 nguồn điện 6V.


 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.


<b>2. HS: SGK + VBT + SBT + Vở ghi bài + chuẩn bị bài trước ở nhà.</b>
<b>IV./ T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện</b>


<b>2. Ki ểm tra miệng : Giới thiệu chương trình: </b>
<b>3. Ti ến trình bài học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* HĐ1: Ôn lại những kiến thức liên</b>


<b>quan đến bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-GV: Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ</b>
đó?


<b>-GV: YC HS đọc phần nêu tình huống</b>
vào bài -> vào bài mới


<b>* HĐ2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I</b>
<b>vào U giữa hai đầu dây dẫn </b>


<b>-GV: YCHS nêu mục đích của TN</b>


YC HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện
H 1.1 SGK và trả lới câu hỏi a, b.


<i><b>-HS: Thực hiện theo YC của SGK</b></i>
<i><b>-HS: Tiến hành TN</b></i>


-Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ H
1.1 SGK.


- Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vào
bảng 1 trong vở.


- Thảo luận nhóm để trả lời C1


<b>- GV: Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các</b>
nhóm mắc mạch điện TN


<i><b>- HS : Đại diện nhóm trả lời câu C1</b></i>



<b>* Lưu ý: để kết quả chính xác:</b>


+ Sau khi đọc số chỉ trên dụng cụ, phải
ngắt mạch ngay, khơng để dịng điện
chạy qua dây dẫn lâu làm nóng dây.
+ Vặn chặt ốc khi mắc dây nối trong
mạch để đảm bảo tiếp xúc tốt.


<b>* HĐ3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra</b>
<b>kết luận </b>


<i><b>-HS: Xem phần thông tin về dạng đồ thị</b></i>


SGK để trả lời câu hỏi của GV:


<i>- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào</i>
U có đặc điểm gì?.


<i><b>-HS: cá nhân HS trả lời C2.</b></i>


<b>C2: coù (U = 0, I = 0)</b>


<b>-GV: Nếu HS có khó khăn, GV hướng</b>
dẫn HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ
1 đường thẳng qua gốc toạ độ, đồng thời
đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn.
Nếu có điểm nào nằm q xa thì tiến
hành đo lại.



<b>I./ Thí nghieäm:</b>


<i> 1./ Sơ đồ mạch điện: (SGK)</i>


<i> 2./ Tiến hành thí nghiệm:</i>


C1: Khi tăng (giảm) U bao nhiêu lần thì I chạy
qua dây dẫn cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.


<b>II./ Đồ thị biểu sự phụ thuộc của cường độ</b>
<b>dòng điện vào hiệu điện the á :</b>


<i> 1. Dạng đồ thị: </i>


- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào
HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng
đi qua gốc toạ độ.


C2: coù (U= O, I=O)




<b>+ </b>
-A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> -HS: Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ</b></i>


thị và rút ra kết luận.



<b>* HĐ4: Vận dụng: </b>


<i><b>-HS: Cá nhân HS trả lời C3,C4,C5.</b></i>
<i><b>-HS khác nhận xét sửa (nếu sai).</b></i>


<b>-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. </b>


<i>2. Kết luận: HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng</i>
(hoặc giảm ) bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua
dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu
lần.


<b>III. Vận dụng </b>


<b>C3 : U = 2,5V - I = 0,5A </b>
U = 3,5V - I = 0,7A
<b>C4: Caùc giaù trị còn thiếu: </b>
U = 2,5V thì I = 0,125A
U = 4V thì I = 0,2A
U = 5V thì I = 0,25A
U = 6,0V thì I = 0,3A


<b>C5: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với</b>
HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó.


<b>4. Tổng kết:</b>


<b>-GV nêu câu hỏi và YCHS trả lời:</b>


1. Nêu kết luận về mối quan hệ U và I? 1. Nếu U tăng thì I tăng theo và ngược lại.


2. YCHS làm BT 1.4/4SBT 2. 1.4 chọn câu D.


<b>4.5./ </b>

<b> Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>

<b> : </b>


<b>a. Đối với bài học ở tiết học này:</b>


Học ghi nhớ trang 6 SGK + vở ghi bài.
Làm bài tập 1.1  1.3/4 SBT.


<i>Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK.</i>
<b>b. Đối với bài học ở tiết học sau:</b>


<b>§2. “Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm”.</b>


 <i>U</i>


<i>I</i> Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.
 Điện trở là gì ? Đơn vị điện trở?


</div>

<!--links-->

×