Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Viết bài văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh ăn quà bánh, xả rác ra sân trường bừa bãi - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Viết bài văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về hiện</b>
<b>tượng học sinh ăn quà bánh, xả rác ra sân trường bừa bãi</b>


<b>Bài làm 1</b>


Hiện nay môi trường của chúng ta đang bị đe doạ bởi sự ô nhiễm nặng nề. Một
trong những ngun nhân gây lên sự ơ nhiễm đó là một hiện tượng thiếu văn
hoá trong một xã hội văn minh: Vứt rác bừa bãi ra đường hoặc những nơi công
cộng. Đây là một hiện tượng phổ biến trong xã hội đáng để quan tâm suy nghĩ.
Đặc biệt, tầng lớp học sinh cũng đóng góp khơng nhỏ vào sự ô nhiễm môi
trường này.


Hiện tượng này có thể bắt gặp ở khắp mọi nơi: Trên đường hoặc những nơi
công cộng. Học sinh trong nhiều trường ăn quà vặt vứt rác thải trong nhà
trường lớp học ngăn bàn. Đây là hiện tượng thiếu văn hoá, một hiện tượng xấu
đáng lên án phê phán. Việc vứt rác bừa bãi tuỳ tiện như trên đã gây ra những
hậu quả nghiêm trọng mà con người khó có thể lường hết: Làm ơ nhiễm mơi
trường, ô nhiễm nguồn nước, gây dịch bệnh, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng
đồng, làm cản trở giao thơng, có thể gây tai nạn bất ngờ cho người đi đường,
ảnh hưởng đến mĩ quan đô thị, gây tốn kém cho nhà nước về mặt kinh phí cho
việc dọn dẹp rác thải, khơi thơng dịng chảy... và tạo ra một thói quen xấu rất
có hại trong xã hội của chúng ta. Khi đi bộ trên đường về, học sinh ăn quà vặt
rồi bứt bừa ra đường đây chính là hành động gây ảnh hưởng đến giao thông.
Hiện tượng này xảy ra là do lối sống ích kỉ chỉ biết đến quyền lợi cá nhân rất
nhiều người nghĩ rằng chỉ cần làm sạch nhà mình là được cịn những nơi cơng
cộng khơng phải của mình nên ko cần giữ gìn sạch sẽ. Do thói quen đã hình
thành từ lâu rất khó có thể sửa đổi: Tiện tay vứt rác ở bất cứ nơi nào, vứt rác
một cách vô tư thản nhiên ko cần áy náy, suy nghĩ kể cả ở những nơi danh lam
thắng cảnh nổi tiếng hay những nơi chùa chiền tôn nghiêm. Do nhiều người
không ý thức được rằng hành vi vứt rác của mình là thiếu văn hố. Do việc
giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống chưa được quan tâm đúng mức,


chưa được tổ chức thường xuyên nên trình độ hiểu biết của người dân còn thấp
ý thức tự giác chưa cao. Việc xử phạt những người chưa có ý thức chưa thực sự
nghiêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc vứt rác bừa bãi là một hiện tượng xấu cần lên án và phê phán. Mọi người
không được vứt rác bừa bãi ra đường, ra nơi công cộng và cần ý thức được việc
bảo vệ môi trường bởi môi trường là ngôi nhà chung của chúng ta. Chúng ta là
tầng lớp học sinh, sau này sẽ là tầng lớp trí thức của xã hội, chúng ta cần phải
chấn chỉnh ngay hành động của chúng ta bây giờ.


<b>Bài làm 2</b>


Trong xã hội không ngừng phát triển như hiện nay thì mơi trường trở thành đối
tượng được bảo vệ hàng đầu của toàn nhân loại. Ở hầu hết những nước phát
triển hiện tượng xả rác bừa bãi hầu như không cịn tồn tại do người dân có ý
thức cao trong việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vứt rác bừa bãi
vẫn là một vấn nạn đáng lo ngại nhất là trong môi trường giáo dục như trường
học. Trường học nơi nuôi dưỡng những mầm non của đất nước, nơi khơng chỉ
dạy ta kiến thức mà cịn rèn luyện ý thức, nhân cách mỗi con người. Vậy mà,
vấn nạn vứt rác vẫn tồn tại hàng ngày hàng giờ trong các trường học.


Hiện tượng vứt rác bừa bãi là một thực trạng đáng buồn ở trường học. Học sinh
có thể vứt rác ở mọi lúc, mọi nơi do theo thói quen, tiện đâu vứt đó. Đây là ý
thức khơng được rèn luyện từ nhỏ của người Việt Nam. Ăn xong một que kem,
người ta có thể vứt ngay vỏ dưới chân dù thùng rác chẳng cách đó bao xa hay
người vứt rác thường ném, liệng rác vào thùng từ xa, nếu không trúng vào
thùng họ cũng chặc lưỡi cho qua. Vậy nên mới có hiện tượng thùng rác ở bên
trong trống rỗng nhưng xung quanh lại đầy rác. Trong lớp học, học sinh khi
dùng xong đồ ăn thường bỏ rác vào ngăn bàn học dù bất kì lớp học nào cũng
đều có thùng rác. Tuy nhiên, sự thản nhiên xả rác quen thuộc đến nỗi nhiều khi


trẻ em cho rằng đó là điều đương nhiên và khơng có gì đáng chê trách. Một
hiện tượng khác cũng rất hay xuất hiện ở trường học đó là học sinh thường vứt
rác qua cửa sổ phòng học nếu sát bên cạnh là vườn hoa, sân thể dục. Bạn có thể
tìm bất cứ góc khuất cạnh cửa sổ nào đó, vườn hoa hay sân cỏ đầy túi sữa, túi
nilon được thả xuống.


Vậy điều gì khiến thực trạng trên trở nên trầm trọng như vậy? Trước hết, về
mặt chủ quan thì điểm quan trọng nhất chính là ý thức của mỗi người. Khi
được ngồi trên ghế nhà trường, chắc hẳn học sinh đã được học tập cũng như rèn
luyện về việc không được xả rác lung tung. Tuy nhiên, có tiếp nhận và thực
hiện những gì được dạy khơng lại phụ thuộc vào bản thân người học sinh. Thứ
hai về mặt khách quan, một số trường học không đáp ứng đủ số lượng thùng
rác trong khuôn viên trường hay thùng rác không được đặt ở những vị trí hợp lí
làm học sinh phải đi cả dãy nhà mới có thể vứt được rác. Một nguyên nhân
khác nữa là khi học sinh vi phạm, phụ huynh hay thầy cơ nhà trường cịn xử
phạt q nhẹ hoặc thậm chí coi đó khơng phải là lỗi lầm cần phải sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được quán triệt sẽ gây nên một thói quen xấu cho thế hệ tương lai. Trường học
là nơi nuôi dưỡng những người sẽ xây dựng đất nước trong tương lai, vì vậy
điều thiết yếu là phải xây dựng một thói quen tốt về việc vứt rác đúng nơi đúng
chỗ cho học sinh, sinh viên.


Để khắc phục cũng như phòng ngừa việc xả rác trong trường học thì việc cần
thiết hiện nay là cần tăng cường ý thức, trách nhiệm của mỗi học sinh, giáo
viên trong nhà trường về việc vứt rác đúng nơi quy định kể cả những thứ nhỏ
nhất. Giáo viên trong nhà trường ln phải là tấm gương cho học sinh của
mình, họ có ý thức cao trong việc vứt rác đúng nơi quy định thì học sinh nhất là
lứa tuổi tiểu học mới có thể noi theo và học tập. Bên cạnh đó, nhà trường nên
tăng cường tổ chức các buổi ngoại khóa nói về tác hại của việc ơ nhiểm mơi
trường sống để học sinh có thể hiểu rõ về sự bức thiết cũng như lời kêu cứu của


mẹ thiên nhiên hiện tại. Ngồi ra, nhà trường cần có những qui định và những
hình phạt nghiêm khắc đối với những cá nhân vứt rác bừa bãi trong khuôn viên
trường.


Vứt rác bừa bãi là một thói quen xấu cần được cải thiện trong hiện tại để phát
triển tương lai. Để một đất nước có thể phát triển thì cẩn một mơi trường xanh.
Tuy chỉ bao hẹp trong nhà trường nhưng đây là nơi khởi đầu cho việc nuôi
dưỡng những ý thức tốt đẹp về việc vứt rác đúng nơi qui định.


<b>Bài làm 3</b>


Hầu hết các trường Trung học bây giờ đều được xây dựng khá khang trang hiện
đại. Nhưng có một thực trạng đáng buồn là, dù yêu trường đến đâu nhiều teen
vẫn quen với việc vô tư xả rác khắp nơi. Từ sân trường đến hành lang lớp học
và nhất là trong… ngăn bàn. Giải thích cho việc làm rõ ràng là thiếu văn minh
này, một số bạn hồn nhiên phát biểu: "Tiện đâu thì bỏ đó. Cũng đâu có nhiều
nhặn gì, chỉ là vài cái vỏ kẹo, vỏ bim bim, ít hạt dưa linh tinh… Hơn nữa, mình
đóng tiền vệ sinh để làm gì cơ chứ?”… Khăng khăng với những suy nghĩ đó,
các teen này chưa từng một lần thấy ngần ngại khi buông rác dọc lối đi, hay để
lại “chiến lợi phẩm” ngay ở chỗ ngồi của mình.


Oanh, một chuyên gia quà vặt thật thà thú nhận: “Đang ngồi ăn trong lớp,
chẳng lẽ lại bỏ vụ buôn dưa đang hồi gay cấn để chạy đi tìm… thùng rác?” Bắt
đầu từ một chút lười, một chút ngại đến hình thành thói quen bạ đâu vứt rác đó,
vơ tình nhiều teen đã biến mình thành những “kẻ phá hoại”, chuyên làm bẩn
trường lớp. Lâu ngày nó trở thành một thói quen dễ lây lan. Một bạn, rồi nhiều
bạn theo nhau “lười”, và bộ mặt trường lớp cũng từ đó khơng thể nào ngăn nắp,
sạch sẽ được như những khẩu hiệu “xanh- sạch- đẹp” nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thanh Tùng- một boy khá mẫu mực trong chuyện vứt rác đúng nơi quy định rất


hay bị bạn bè gọi là Tùng hấp. Cái biệt danh ra đời chỉ vì nhiều khi, Tùng kiên
quyết nhặt rác cho vào thùng, dù là mẩu giấy nhỏ! Nhìn thấy bạn bè mình vứt
rác bừa bãi, Tùng thẳng thắn lên tiếng. Khơng ít người vì vậy mà khó chịu ra
mặt với cậu bạn. Có kẻ độc miệng cịn bảo Tùng cứ “ra vẻ”, teen gì mà như…
ơng già!


Trong khi vấn đề rác thải, ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề "hot" trong
cộng đồng, thì rất đơng teen vẫn còn thờ ơ với nếp sống văn minh xanh - sạch.
Tiện đâu vứt đấy, sự vô tư xả rác ra trường lớp bất chấp nội quy học đường, vô
tư xả rác ra nhiều nơi công cộng, đường phố khiến teen đã và đang trở thành
những “thổ dân” trong mắt mọi người.


Thùng rác ngay đó mà vẫn cố tình xả rác lung tung thì thật là vơ ý thức.
Tại sao không là một greenager ngay từ bây giờ?


Xả rác bừa bãi ở trường lớp chính là teen tự làm xấu bộ mặt trường mình, cũng
là làm “mất giá” thương hiệu trên đồng phục của bạn. Nhiều khi, chính thói
quen này đã hại teen dở mếu dở cười.


Hơm ấy, trên đường từ bến bus đi vào trường, Hồng Hạnh mải miết gặm nốt
chiếc bánh mì, cịn lại cái túi nilon nho nhỏ, Hạnh thẳng tay cho nó… bay vào
khơng gian. Vừa dợm chân bước đi, thì một anh kính cận gọi với theo: “Em ơi,
đánh rơi cái gì kìa!” Hạnh quay lại, lúng túng chưa biết nói gì, anh ấy đã nhặt
chiếc túi lên dúi vào tay Hạnh và nói rất khẽ “Thùng rác ở đằng kia cơ cơ bé ạ”.
Hạnh đỏ bừng mặt. Chiếc túi nóng ran trong tay, xấu hổ chẳng biết giấu mặt
vào đâu…


Cịn Huy Thơng, một nhân chuyên nhét bã kẹo cao su bừa bãi vào chân ghế,
chân bàn đã bị… gậy ông đập lưng ông khi vô tình dựa tay vào lan can, vào bị
dính chặt áo vào một mẩu bã kẹo. Thơng lớn tiếng chửi “thằng nào đó ý thức


bắng … con ruồi!” rồi lập tức im bặt. Chính là cậu ta nhét bã kẹo vào đó mà
khơng nhớ.Trước hình ảnh một lớp học nhem nhuốc rác, một ngôi trường
không sạch sẽ, chắc chắn nhiều thầy cô cũng cảm thấy thất vọng và có gì đó
“nản” trước đám học trò. Bước vào lớp đã bị cái sự bẩn làm phân tâm, thầy cơ
cũng khó mà nhiệt tâm giảng bài được thoải mái và trọn vẹn… Thiệt thòi khi
ấy, lại chính do teen chịu. Vì có ai mà khơng u nổi một ngơi trường sach sẽ
với những greenager chính hiệu?


</div>

<!--links-->

×