Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tải Nghị luận xã hội về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội - 4 Bài văn mẫu lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.05 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Nghị luận xã hội về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội ngữ</b>
<b>văn 12</b>


<b>Bài làm</b>


Trong thực thể đẹp nghệ thuật dường như có tất cả mà cũng như khơng có
riêng về một mặt nào của đời thực: quan hệ kinh tế – xã hội, chính trị, triết học,
văn hóa, đạo đức, khoa học, nhân cách, lối sống và lời ăn tiếng nói, sự nghiệp
vĩ đại và đời thường nhỏ nhặt, thế giới bên trong và mặt cắt bên ngoài, cá nhân
và cộng đồng, xưa, nay và mai sau…


Đó là một hiện tượng xã hội sống động, chứa đựng biết bao số phận cụ thể có
bản chất “tổng hịa những quan hệ xã hội” rất chung mà cũng rất riêng, rất quen
thuộc mà cũng rất mới lạ. Chính thể nghệ thuật là "bản sao" sinh động, toàn
vẹn cuộc sống xã hội nhưng đã vượt khỏi nguyên mẫu, lung linh tài năng sáng
tạo và thấm đượm "cái tâm” vì con người, vì "người hơn" của quần chúng lao
động mà nghệ sĩ là đại diện trung thực. Một tác phẩm có giá trị thẩm mỹ cao là
kết quả của sự hòa quyện nhuần nhuyễn ba yếu tố cơ bản: phản ánh chân thực
đời sống xã hội, độc đáo, đặc sắc sáng tạo nghệ thuật tình cảm nhân đạo, với ý
thức xã hội tiên tiến.


Nhu cầu hướng tới cái đẹp của con người ln ln mang tính khẳng định: con
người cần phải đẹp "cả khuôn mặt, cả quần áo, cả tư tưởng" (Tsêkhơp), và tồn
bộ các quan hệ xã hội với những hoạt động cụ thể của chúng cũng cần phải
"theo quy luật của cái đẹp" (Mác). Vì vậy, cái đẹp có quyền tuyệt đối tồn tại
phát triển. Cái đẹp là chuẩn mực, thước đo để định giá và định hướng, là lý
tưởng thẩm mỹ mang tính phổ biến trong mọi lĩnh vực sống của con người nói
riêng, của xã hội nói chung. Chỉ từ cái đẹp người ta mới có thể phủ định cái ác,
cái giả, cái cũ. Trong nghệ thuật cái đẹp càng hiện ra đầy đặn, rực rỡ càng cơ
sức lôi cuốn, cổ vũ, cảm hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đợi ở nghệ sĩ khơng chỉ phê phán thực trạng tăm tối, mà chủ yểu là soi tỏ cho
họ niềm tin vào sức sống nhân văn. Những "kết thúc có hậu", "đại đồn viên"
trong văn chương ta xưa dường như là một tất yếu nghệ thuật, một nguyên tắc
đạo lý nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội – thẩm mỹ, mà nếu thiếu vắng chúng
người ta sẽ mất đi chỗ dựa vững chãi trong cuộc đời thực. Ngay cả những nghệ
sĩ hiện thực "phê phán nồng nhiệt" vì "nỗi đau về con người" (Đơbrơliubốp)
cũng trăn trở tìm kiếm "con người tốt tuyệt vời" (Dơxtơiepxki), "con người
mới" (Tsecnưsepxki), "niềm tự hào về con người", vì nghệ thuật cần "phù hợp
với những đứa con của cách mạng" (Xtăngđan). Chính những nghệ sĩ đó đã
tiếp nhận tự giác hay chưa thật tự giác tư tưởng dân chủ và xã hội chủ nghĩa
của quần chúng lao động, tư tưởng cách mạng trong xã hội đương thời. Khơng
phải khơng từng có sự trùng khớp sóng đơi giữa sự rung chuyển tận gốc rễ xã
hội và nghệ thuật sinh ra để đáp ứng u cần của sự rung chuyển đó: Đời sống
khơng hiếm kỳ tích được lập nên do quần chúng tự giác, tự nguyện "gạt phăng
hết đời tư nhỏ hẹp" để vươn tới thế giới mới đại đồng. Nghệ thuật nếu tự hào
vào đám đơng, vì đám đơng, đương nhiên phải miêu tả "cho hay, cho chân thật
và cho hùng hồn" (Hồ Chí Minh) cái đẹp – anh hùng, cái đẹp – cao cả trong
tầm vĩ mô hơn là dừng lại, đào sâu một bộ phận vi mơ riêng lẻ. Đó là trường
hợp văn thơ công xã Pari, nghệ thuật xô viết trong cách mạng tháng 10 và
Chiến tranh vệ quốc, nghệ thuật Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến vừa qua.
Khẩu đại bác tương lai bao nhiêu milimet sẽ nhằm vào ta khi hôm nay ta bắn
súng lục vào "thứ văn nghệ ngợi ca" đó.


Giờ đây từ cơng cuộc đổi mới xã hội sâu sắc và toàn diện những nhân tố mới,
những kết quả bước đầu quan trọng, những con người của CNXH đích thực đã
xuất hiện và nhân lên mạnh mẽ. Quần chúng tin rằng nghệ sĩ và nghệ thuật sẽ
đi cùng chiều và đi trước để ghi nhận, gây men, dự báo, định hướng. Muốn
vậy, trước hết, nghệ sĩ phải có con mắt tinh đời nhìn thấy những cái mới mẻ.
Nhưng sẽ không đơn giản một chút nào khi nhận thức và phản ánh cái mới, cái
đẹp trong xã hội. Nhất là con người ngày nay năng động, cởi mở, nhảy vọt về


tất cả mọi phương diện sống của nó, từ hoạt động thực tiễn, lối sống, nhân
cách, lời nói đến ý thức, tư tưởng, tâm lý, tình cảm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hội. Đó chính là sự vận động của mọi cái đang tồn tại, những bước nhảy vọt
của sự gián đoạn tính tiệm tiến, sự chuyển hố thành mặt đối lập, sự tiêu diệt
cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới, như Lê nin đã nói. Vì vậy tách rời, cô lập cái
mới, cái đẹp, cái tốt ra khỏi mối liên hệ môi trường khách quan quy định chúng
và cơ thể tự vận động, phát triển chủ quan của chúng thì chúng chỉ là một cái
xác thậm chí, một q tặng vơ dun đối với cơng chúng. "Tơ hồng” cũng có
nghĩa là “đánh lừa", dù xuất phát từ ý định thành thật biểu dương, ca ngợi đến
mức nào.


Dự cảm, dự báo không phải là độc quyền hay ưu thế tuyệt đối của riêng nghệ
thuật. Và cũng như bất cứ tư tưởng khoa học tiên tiến nào, nó là cái vốn có của
ý thức thẩm mỹ chân chính khi nghệ sĩ nhận thức và phản ánh đúng đần những
điều trông thấy trong đời sống xã hội và xu hướng biến đổi tất yếu khách quan
của nó. Nghệ thuật khơng chỉ tiên đốn, dự báo về sự nảy sinh, phát triển và
chiến thắng của cái mới, cái đẹp mà cịn dự đốn q trình cái cũ, cái xấu sẽ tàn
lụi, mất đi dù hơm nay nó đang hồnh hành. Tính đi trước của tư tưởng khoa
học ở chỗ chỉ ra con đường thực tiễn và cái đích, đi tới của sự phát triển xã hội
do nắm bắt được những nhu cầu đã chín muồi của đời sống hiện thực, vì vậy,
nó có ý nghĩa lớn lao trong việc hướng dẫn tổ chức và giáo dục quần chúng lao
động và các lực lượng tiến bộ giải quyết những nhiệm vụ mới do chính đời
sống thực tiễn đề ra. Cịn nghệ thuật lại hình tượng hóa dự cảm để bộc lộ cụ
thể, sinh động lý tường thẩm mỹ, trong đó cái đẹp cần có sẽ có vai trị trung
tâm, hạt nhân hợp lý, tập trung và chi phối toàn bộ dự cảm nghệ thuật. Trong
dự cảm này chất tư tưởng khoa học tiên tiến về những quan hệ xã hội vừa là cơ
sở khách quan trực tiếp vừa được hoà tan vào chất thẩm mỹ của cái đẹp được
diễn tả. Đối với công chúng, dự cảm nghệ thuật đem lại chân lý, niềm tin của
sự vươn tới về cái đẹp, gợi mở và thơi thúc hiện thực hóa nó thơng qua sự tự


thanh lọc, tự đồng hóa bằng chất men tình cảm và ý thức xã hội của chủ thể
thường thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

văn hóa, tư tưởng,… của một giai đoạn và thời đại của từng cộng đồng và tập
đoàn xã hội nhất định và cả những điều kiện sống riêng của từng cá nhân, cá
thể nào đó. Xét cho cùng, cái nhân bản, cái đẹp xã hội ln mang tính cụ thể
“chịu nhiều sự quy định" rất cụ thể, rất lịch sử và do đó chúng cũng biến đổi,
phát triển trong sự phát triển chung toàn xã hội. Một xã hội thực sự cố tính lồi,
có nhân bản chỉ có thể tìm thấy ở xã hội cộng sản chủ nghĩa với bước đi ban
đầu của nó là xã hội chủ nghĩa. Do chính là thế giới của chủ nghĩa nhân đạo,
nhân bàn thực sự, của "chủ nghĩa cộng sản” với tính cách là sự xóa bỏ một cách
tích cực chế độ tư hữu như là sự tự tha hóa của con người, và do đó coi như sự
chiếm hữu một cách thực sự bản chất con người bởi con người và vì con người
do đó, coi như việc con người xã hội, nghĩa là có tính chất người – sự quay trở
lại này diễn ra một cách có ý thức và có giữ lại tất cả sự phong phú của sự phát
triển đã đạt được" (C.Mác). Prômêtê và Sơn Tinh, Anna Karenina và Thúy
Kiều là nhân loại đang đi tìm cái toàn nhân loại trong từng nấc thang nghiệt
ngã của sự tiến triển lịch sử – cụ thể. Những Sêchxpia, Huy gô, Bandăc, Lêôna
đơ Vanhxi, Beethoven, Tônxtôi, Goriki, Nguyễn Du không phải là những nhà
nhân đạo chủ nghĩa của thế kỷ XXI, mà là những đại biểu khổng lồ đấu tranh
cho lý tưởng nhân bản trong những không gian và thời gian đương đại của họ,
và chính vì vậy họ trở thành bất tử, vĩnh hằng trong dịng đời vơ tận. Gần đây,
người ta đã đội đánh "chất người muôn thuở" đứng trên mọi xung đột xã hội để
đánh đồng, đánh lộn, xóa sạch những cái vốn có ranh giới rõ ràng và đối lập
trong mọi mặt của đời sống hiện thực. Người ta cũng treo biển "xem xét lại số
phận và thiên chức con người" để mơn trớn, kích động những cái thấp hèn mà
con người đích thực đang loại trừ hoặc co rút vào "bí ẩn vũ trụ riêng" để nhấm
nháp, vuốt ve những mảnh tâm hồn tủn mủn, lạc lõng, thiếu hẳn một giá trị xã
hội – thẩm mỹ cần thiết. Rút cục lại tất cả những cái mà người ta mệnh danh là
"phát hiện", trở lại mình và "sáng tạo mới" trên đầy thực ra chỉ là sự vơ vào và


nhai lại những "của nợ" mả cả lịch sử xã hội lẫn lịch sử nghệ thuật đã thải bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dù ở một phạm vi sinh hoạt nhỏ nhất của nó. Những cái xấu, cái ác, dù ma quái
"hấp dẫn", hoành hành ngang nhiên hay ẩn náu giấu mặt đến thế nào chăng nữa
rút cục cũng khơng thốt khỏi định mệnh sịng phẳng là bị tiêu diệt, do mâu
thuẫn bên trong của nó, do áp lực và sự trừng phạt của cái đẹp, cái tốt, cái mới.
Chính nghệ thuật quá khứ, từ bi kịch cổ đại đến chủ nghĩa hiện thực phê phán
đã thấm đượm tinh thần nhân đạo chiến đấu đến cách nhìn mang những nhân tố
phủ định biện chứng nhất định.


Mô tả, phản ánh cái " không phải là chết người", nếu chỉ dừng lại ở hiện tượng
bên ngoài, đơn giản, hoặc thổi phồng q khích, tuyệt đối hố như một tai họa
vĩnh cửu, một bản chất duy nhất của xã hội với cái tâm thương vay hoặc thù
hận, thì chỉ đem lại cho công chúng sự nhận biết hời hợt vô bổ, "lo âu" buồn
nôn và “tuyệt vọng" trước cuộc sống đang cần phải vượt lên. Bôi đen thực chất
là vi phạm tính chân thực nghệ thuật và tính chân thành của nghệ sĩ. Gốc rễ của
thứ "sáng tạo bóng tối" này là cách nhìn đời qua tấm kính của một "linh hồn
chết" không mảy may niềm tin vào con người với tư cách là chủ thể quyết định
vận mệnh của chính nó và vì nó. Cơn khủng hoảng hiện nay của khơng ít
khuynh hướng nghệ thuật tư sản là sự chối bỏ chúng của đông đảo quần chúng
Phương Tây là một điều có thể cắt nghĩa được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chính là "bông hoa của văn minh, rau quả của tinh thần xã hội phát triển"
(Biêlinxki).


Con đường nghệ sĩ tiếp cận cái đẹp trong đời thực và đưa nó vào nghệ thuật là
khơng đơn giản. Điều đó địi hỏi năng lực tồn diện của nghệ sĩ. Vấn đề là ở
chỗ: Công chúng khi tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật không thể "chỉ thấy tối
sầm” mà phải có được ánh sáng để "nhảy qua bóng tối" đi tới cuộc sống cần có.
Thật là buồn phiền, mấy năm trở lại đầy, nền nghệ thuật của chúng ta lặn ngập


quá sâu vào đời thường mà hiệu quả xã hội của nó thật ít ỏi. Những bông hoa
nghệ thuật chưa mọc lên rực rỡ, tác giả có tầm cỡ chưa xuất hiện. Cơng chúng
nghệ thuật vẫn chờ đợi và vẫn tin rằng xã hội của chúng ta, với những xúc cảm
lớn nhất định sẽ kết tinh được các giá trị nghệ thuật xứng đáng với cuộc đời.


<b>Bài số 2</b>


Lồi người chúng ta, từ thời “ăn lơng ở lỗ” đến xã hội văn minh ngày nay, lúc
nào cũng được sự che chở của “mái nhà thiên nhiên” mà sống vui, sống khỏe
và phát triển không ngừng. Cho nên nói đến thiên nhiên ta cảm thấy nó rất gần
gũi thân thương. Bởi “thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người
cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên”.


Chân lý ấy đã được khẳng định hùng hồn qua thực tế cuộc sống của con người
chúng ta.


Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu thiên nhiên là gì? Thiên nhiên là tất cả những
gì ở bên ngồi con người, xung quanh con người, không do bàn tay của con
người làm nên. Thiên nhiên còn là bầu trời, là rừng, là biển, là sông, là suối, là
cây cỏ, chim muông… Tất cả những thứ đó ln ln ở bên cạnh con người để
bảo vệ và giúp ích cho con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phổi khổng lồ để cho con người hít thở. Những dịng thác gầm réo, những con
suối trong mát, những dịng sơng cuồn cuộn chảy khơng chỉ là một bức tranh
phong cảnh mà còn là con đường giao lưu, nguồn thủy sản, hơn thế nó cịn là
nguồn cung cấp điện năng khổng lồ.


Hơn nữa, thiên nhiên còn rất cần cho đời sống tinh thần của con người. Sau
những ngày tháng làm việc vất vả cực nhọc trong phòng làm việc, trong nhà
máy, ở trong thành phố chật hẹp đầy khói bụi, con người đến với thiên nhiên sẽ


cảm thấy vơ cùng sảng khối, thiên nhiên sẽ giúp con người tái tạo lại sức
khỏe, niềm vui sống và nhiệt tình lao động. Đơi khi được nhìn ngắm màu xanh
của lá, nghe tiếng suối róc rách bên rừng, vui đùa trên bãi biển cũng đã khiến
cho tâm hồn con người lấy được sự thư thái và thanh thản. Nhìn đóa hoa nở,
ngắm cảnh chân trời, con người cũng có thể cảm nhận một niềm vui lớn quên
hết những phiền muộn ưu tư. Chính thiên nhiên đã làm cho tâm hồn con người
trở nên cao rộng mênh mông như trời như biển.


Vẻ đẹp của thiên nhiên còn đem đến cho con người khát vọng suy nghĩ về cái
đẹp và sáng tạo nên cái đẹp cho mình. Cái đẹp của một cảnh bình minh, một
cảnh hồng hơn… làm xao xuyến bao nghệ sĩ để tạo nên thơ, ca, nhạc, họa.
Nhà khoa học từ thiên nhiên mà rút ra những quy luật của sự sống để từ đó mà
sáng tạo nên những cơng trình phục vụ cho cuộc sống con người. Thiên nhiên
quả là nguồn sáng tạo của thơ ca nghệ thuật, là nguồn nghiên cứu phát minh
của khoa học kĩ thuật.


Thiên nhiên có ích như thế, cần thiết với con người là thế. Cho nên từ xưa con
người đã yêu mến và bảo vệ thiên nhiên như người bạn quý. Văn chương nghệ
thuật bao giờ cũng trân trọng yêu quý thiên nhiên. Các nhà hội họa, nhà văn,
nhà thơ, các nhạc sĩ đều dành cho thiên nhiên một tình cảm đặc biệt… Những
bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ đã nâng giá trị vốn có của thiên nhiên lên một
bậc. Đọc thơ của các thi sĩ ta càng thấy thiên nhiên mn màu, mn vẻ.
Nguyễn Trãi thì:


<i>"Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc</i>


<i>Thuyền chở yến im nặng vạy then”</i>


Cịn Nguyễn Du lại là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng."</i>


Đọc thơ Hồ Chí Minh ta lại thấy thiên nhiên thực sự là con người, là bạn đồng
tâm, đồng chí, từ ánh trăng qua cửa sổ phịng giam hay núi rừng Việt Bắc, đến
bóng cây cổ thụ, nhành hoa, tiếng suối giữa rừng đêm.


<i>"Tiếng suối trong như tiếng hát xa</i>


<i>Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"</i>


Mỗi chúng ta ai cũng hiểu được sự cần thiết của thiên nhiên trong cuộc sống
của con người, thì phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên như một người
bạn quý. Cho nên hơn lúc nào hết, chúng ta hãy thực hiện cấp bách nhiệm vụ
“Hãy bảo vệ thiên nhiên” để tạo cho mình một cuộc sống tốt đẹp trong bầu
khơng khí trong lành của thiên nhiên.


<b>Bài số 3</b>


Tsernushevski đã từng nói rằng: "Những khái niệm của người nơng dân bình
thường về cái đẹp có nhiều phần khơng giống những khái niệm của những giai
cấp có học vấn trong xã hội". Như vậy, chúng ta có thể phần nào hiểu được, đối
với mỗi người, cái đẹp khơng hồn tồn giống nhau. Sự mâu thuẫn ấy tồn tại
như một lẽ dĩ nhiên. Điều này được thể hiện rõ nét trong câu chuyện sau đây:
"Nhà nọ có ba chị em nghèo. Chị Kiều Diễm làm người mẫu khỏa thân cho họa
sĩ vẽ. Anh Tài Tử rất thích bức tranh nên ăn cắp mang về nhà treo. Anh Chính
Trực tố giác anh mình nhưng lại hiểu sai sự việc. Họa sĩ tặng luôn bức tranh.
Chị Kiều Diễm về nhà thấy bức họa vẽ thân thể mình, xấu hổ nên đốt bức
tranh." Các bạn nghĩ trong câu chuyện này thì ai là người có lỗi? Và cái đẹp ở
đây có thật sự đẹp khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

làm người mẫu khỏa thân? Ở chị có cái đẹp trong trẻo – là sự hiếu thảo đáng
trân trọng, là tình thương dành cho gia đình – nhưng dường như, chị chưa hiểu
hết cái nghề chị đang làm.


H.de Balzac đã gọi nghệ sĩ là " Người thư ký của thời đại". Vì vậy, chúng ta có
thể hiểu đơn giản rằng, nghệ sĩ là người đem cái đẹp của hiện tại trở thành cái
đẹp vĩnh cửu. Ở câu chuyện của chúng ta, người họa sĩ đó cũng là một nghệ sĩ.
Nếu thế, ắt hẳn ông ấy rất yêu cái đẹp, muốn cái đẹp trở nên trường tồn? Có
thể, nhưng chỉ là một phần. Vì cuộc sống thực tại với cơm áo gạo tiền, với
những lo toan đời thường đã một phần nào níu giữ người nghệ sĩ khơng thể
sống phiêu bồng cùng những giấc mơ, bay bổng theo như vốn dĩ được. Vậy
nên, có thể họa sĩ vẽ cơ Kiều Diễm vì ơng u cái đẹp, u đường cong mượt
mà của người phụ nữ – hoặc chỉ là vì tiền. Dù sao đi nữa, họa sĩ cũng đã làm
cái công việc của một nghệ sĩ: tôn tạo vẻ đẹp nghệ thuật.


Vẻ đẹp của cô Kiều Diễm đã được họa sĩ thể hiện lên tranh, vẻ đẹp ấy cuốn hút,
hấp dẫn anh Tài Tử. Cái đẹp khiến anh si mê, khao khát được sở hữu cái đẹp.
Khát vọng thường tình của con người là chiếm giữ cái đẹp. Sự ích kỉ ấy là một
phần của bản năng sau cả một hành trình dài tiến hóa. Muốn hái một cành hoa
khi thấy đẹp, muốn nghe mãi một bài hát khi thấy hay, muốn nhìn ngắm mãi nụ
cười đẹp mê mẩn của người yêu… Cái khát vọng chiếm hữu cái đẹp đã lột tả
rất rõ trong cách ứng xử, mong muốn của mỗi chúng ta. Vì con người ln u
cái đẹp, hiển nhiên là vậy. Anh Tài Tử cũng không ngoại lệ khi muốn giữ bức
tranh vẽ cơ Kiều Diễm cho riêng mình. Nhưng hành động của anh thật khơng
đẹp: ăn cắp. Anh có cảm thấy bản thân mình tồi tệ? Anh có thấy sợ hãi khi bị
phát giác khơng? Liệu anh có n bình, thoải mái nhìn ngắm cái đẹp khi mà
bản thân đã làm một hành động đáng xấu hổ như vậy? Mục đích của anh thì
khơng xấu nhưng cái cách anh hành động để đạt được mục đích ấy thì thật đáng
lên án. Và lí do chính đáng nhất ở đây có thể thanh minh cho hành động của
anh Tài Tử là cái nghèo. Khơng phải ai cũng có đủ tiền để mua tranh. Chẳng


thế mà người đời hay đùa: nghệ thuật là phù phiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của mình khơng? Tình nghĩa anh em, huynh đệ là thiêng liêng, tố giác anh
mình phũ phàng như vậy thì tình cảm gắn bó cịn là bao?


Tận sâu thâm tâm mỗi con người ln tự cho rằng mình đúng – đúng ở một
khía cạnh nào đó. Vì vậy, khi bị chính em trai mình tố cáo, bản thân anh Tài Tử
ắt hẳn sẽ bị tổn thương, sau đó là hàng ngàn lý lẽ bao biện cho hành động ăn
cắp của mình thay vì ăn năn và nhận ra lỗi lầm. Anh Chính Trực có ý tốt, là
một người ngay thẳng, dám lên án cái xấu – dù là người thân của mình. Một vẻ
đẹp chính trực khơng phải ai cũng có được. Tuy nhiên anh đã khơng đặt bản
thân vào vị trí của anh trai – anh Tài Tử – để suy nghĩ. Có thể khi thấy anh
mình ăn cắp, anh Chính Trực đã cho rằng anh mình là một kẻ đốn mạt, và phản
ứng ngay mà khơng suy nghĩ: vì sao anh tài tử phải ăn cắp? Vì điều gì?


Khi nhìn thấy một cô gái làm mẹ ở tuổi 17, người đời chê cười cô hư hỏng. Khi
nghe đến một cậu trai chết vì HIV/AIDS, người ta ngay lập tức cho là anh ăn
chơi sa đọa. Nhưng người ta có biết, cơ gái bị xâm hại tình dục và cậu trai đã
mang trong mình căn bệnh thế kỷ từ khi vừa sinh ra. Đôi khi, chúng ta không
thể hiểu được tất cả khi chỉ nhìn bằng mắt. Anh Chính Trực cũng như vậy, anh
không hiểu nhưng đã vội vàng phán xét anh Tài Tử và tố giác. Điều đó có phải
quá sai lầm khơng? Và hơn thế nữa, đó cịn là anh ruột của mình. Nếu anh chịu
suy xét, chịu hỏi han và lắng nghe, khuyên can anh tài tử nên trả lại bức tranh
cho họa sĩ… Thì sự việc có thể sẽ khác, tình anh em càng thêm vững bền.


Tìm hiểu nguyên nhân, khuyên nhủ và tố giác. Như vậy chúng ta có thể thấy, tố
cáo sai phạm của một ai đó luôn là hành động cuối cùng, khi người ta không
chịu nhận lỗi và sửa sai. Vì lịng tự tơn và tự trọng của con người rất lớn. Khi
bị hàm oan, khi bị mất thể diện con người sẽ phản ứng tiêu cực như một lẽ tự
nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đứng trên khía cạnh là một nghệ sĩ, có lẽ họa sĩ cần một người yêu tác phẩm
của ông, biết thưởng thức say mê hơn là một người chỉ biết vung tiền mua
tranh rồi khơng trân trọng, chỉ mượn tiền để lịe thiên hạ, để chứng tỏ bản thân
cũng là người hiểu biết nghệ thuật mà thực sự là chẳng biết gì. Từ hành động
này, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra những tình huống tương tự trong cuộc sống
thường nhật. Người ta vẫn hay hơ hào "Coi trọng tấm lịng", "Tiền không phải
là tất cả" nhưng dường như con người đang đi ngược lại điều họ nói. Chúng ta
thường quan tâm tới hình thức, sĩ diện hão hoặc đánh giá ẩu một con người
ngay khi có cơ hội; Người ta bị đồng tiền làm lóa mắt và bất chấp tất cả để sở
hữu nó – khi đã có nhiều tiền, người ta mới ngỡ ngàng nhìn lại, nhận ra bản
thân đánh mất đi quá nhiều thứ. Đích đến cuối cùng của mọi cố gắng, nỗ lực
trong cuộc sống đều hướng về cái gọi là "Hạnh phúc". Nhưng quá trình đạt
được điều đó khiến người ta mờ mắt bởi bao điều phù phiếm, mộng mị mà
quên đi mục tiêu ban đầu, để rồi lạc lối trong u mê, biến chất, mục ruỗng tâm
hồn. Một điều ai cũng biết nhưng họ thường quên đi: Đồng tiền chỉ góp phần
xây dựng chứ khơng thể tạo ra hạnh phúc; Quay trở lại với họa sĩ, hành động
của ông đã khiến tôi bất ngờ và suy nghĩ, vì đơi khi tơi cũng để đồng tiền chi
phối bản thân mình.


"Những khái niệm của người nơng dân bình thường về cái đẹp có nhiều phần
khơng giống những khái niệm của những giai cấp có học vấn trong xã hội".
Lập lại một lần nữa, vì như tơi nhận thấy, câu nói này phản ánh khá chính xác
mâu thuẫn mấu chốt của câu chuyện. Tại sao ư? Vì khi chị Kiều Diễm về nhà
và thấy bức họa vẽ thân thể mình, sự xấu hổ, nhục nhã cuộn trào đã khiến chị
khơng giữ được bình tĩnh mà xé nát bức tranh. Cái đẹp đối với họa sĩ, trong
mắt anh Tài Tử khác với cái đẹp của chị Kiều Diễm – vì hồn cảnh khác nhau.
Có lẽ chị Kiều Diễm khi quyết định làm người mẫu khỏa thân đã không hiểu
hết được đặc điểm của cái nghề chị đang làm, nên khi rơi vào hồn cảnh trớ
trêu, chị hồn tồn khơng giữ được bình tĩnh.



Chị Kiều Diễm xé tranh, hành động xuất phát từ sự xấu hổ và khơng kìm chế
được xúc cảm. Và hành động đó của chị đã tác động mạnh tới các nhân vật còn
lại trong câu chuyện: họa sĩ, anh Tài Tử, anh Chính Trực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kiều Diễm xé nát tranh, chị là người tổn thương nhiều nhất nhưng những người
xung quanh chị cũng loay hoay với nhiều cảm xúc khác nhau… Tùy vào tính
cách từng người, cách cảm nhận của từng nhân vật mà họ có những suy nghĩ
khác biệt. Nhưng dù sao thì hành động của chị Kiều Diễm cũng là một hành
động tồi tệ. Hủy hoại cái đẹp thì đáng lên án quá chứ? Trong hồn cảnh của
chị, khơng nhất thiết phải xé tranh; Chị có nhiều hơn một sự chọn lựa hành xử
sao cho đẹp.


Đó là những điều tơi cảm nhận được trong câu chuyện trên, có thể đúng, có thể
sai… Mỹ học dạy cho chúng ta biết cái gì đẹp, cái gì xấu, cái đẹp có giá trị như
thế nào… Giúp chúng ta tự ý thức sống tốt hơn. Xuất phát từ mục đích, động
cơ, tùy vào cách cư xử mà mỗi người sẽ tự làm cho bản thân đẹp hơn hoặc xấu
đi. Hầu như ai cũng yêu cái đẹp nhưng không phải ai cũng biết cách hành xử
sao cho đẹp mà cuộc sống thì ln chứa đựng nhiều điều bất ngờ và ối ăm.


<b> Bài làm 3</b>


Tsernushevski đã từng nói rằng: "Những khái niệm của người nơng dân bình
thường về cái đẹp có nhiều phần khơng giống những khái niệm của những giai
cấp có học vấn trong xã hội". Như vậy, chúng ta có thể phần nào hiểu được, đối
với mỗi người, cái đẹp khơng hồn tồn giống nhau. Sự mâu thuẫn ấy tồn tại
như một lẽ dĩ nhiên. Điều này được thể hiện rõ nét trong câu chuyện sau đây:
"Nhà nọ có ba chị em nghèo. Chị Kiều Diễm làm người mẫu khỏa thân cho họa
sĩ vẽ. Anh Tài Tử rất thích bức tranh nên ăn cắp mang về nhà treo. Anh Chính
Trực tố giác anh mình nhưng lại hiểu sai sự việc. Họa sĩ tặng luôn bức tranh.


Chị Kiều Diễm về nhà thấy bức họa vẽ thân thể mình, xấu hổ nên đốt bức
tranh." Các bạn nghĩ trong câu chuyện này thì ai là người có lỗi? Và cái đẹp ở
đây có thật sự đẹp khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

khỏa thân, là chấp nhận phơi bày nét đẹp của cơ thể cho hàng ngàn, hàng vạn
người cùng chiêm ngưỡng. Liệu chị Kiều Diễm có hiểu điều này khi chấp nhận
làm người mẫu khỏa thân? Ở chị có cái đẹp trong trẻo – là sự hiếu thảo đáng
trân trọng, là tình thương dành cho gia đình – nhưng dường như, chị chưa hiểu
hết cái nghề chị đang làm.


H.de Balzac đã gọi nghệ sĩ là " Người thư kí của thời đại". Vì vậy, chúng ta có
thể hiểu đơn giản rằng, nghệ sĩ là người đem cái đẹp của hiện tại trở thành cái
đẹp vĩnh cửu. Ở câu chuyện của chúng ta, người họa sĩ đó cũng là một nghệ sĩ.
Nếu thế, ắt hẳn ông ấy rất yêu cái đẹp, muốn cái đẹp trở nên trường tồn? Có
thể, nhưng chỉ là một phần. Vì cuộc sống thực tại với cơm áo gạo tiền, với
những lo toan đời thường đã một phần nào níu giữ người nghệ sĩ khơng thể
sống phiêu bồng cùng những giấc mơ, bay bổng theo như vốn dĩ được. Vậy
nên, có thể họa sĩ vẽ cơ Kiều Diễm vì ông yêu cái đẹp, yêu đường cong mượt
mà của người phụ nữ – hoặc chỉ là vì tiền. Dù sao đi nữa, họa sĩ cũng đã làm
cái công việc của một nghệ sĩ: tôn tạo vẻ đẹp nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi nhận thấy hành động sai trái của anh mình, người em – anh Chính Trực –
đã tố giác chính anh ruột của mình. Theo các bạn đây có phải là một hành động
đúng không? Theo như bản thân tôi, tôi cho rằng hành động này sai nhiều hơn
đúng. Vì sao? Vì tình nghĩa anh em ở đâu rồi? Anh Chính Trực thấy anh mình
bị mất danh dự khi tội ăn cắp bị phanh phui thì có thấy xót xa cho người anh
của mình khơng? Tình nghĩa anh em, huynh đệ là thiêng liêng, tố giác anh
mình phũ phàng như vậy thì tình cảm gắn bó cịn là bao?


Tận sâu thâm tâm mỗi con người luôn tự cho rằng mình đúng – đúng ở một


khía cạnh nào đó. Vì vậy, khi bị chính em trai mình tố cáo, bản thân anh Tài Tử
ắt hẳn sẽ bị tổn thương, sau đó là hàng ngàn lí lẽ bao biện cho hành động ăn
cắp của mình thay vì ăn năn và nhận ra lỗi lầm. Anh Chính Trực có ý tốt, là
một người ngay thẳng, dám lên án cái xấu – dù là người thân của mình. Một vẻ
đẹp chính trực khơng phải ai cũng có được. Tuy nhiên anh đã khơng đặt bản
thân vào vị trí của anh trai – anh Tài Tử – để suy nghĩ. Có thể khi thấy anh
mình ăn cắp, anh Chính Trực đã cho rằng anh mình là một kẻ đốn mạt, và phản
ứng ngay mà khơng suy nghĩ: vì sao anh tài tử phải ăn cắp? Vì điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Sự việc vỡ lở… Họa sĩ khơng những khơng trách móc nổi giận mà cịn "tặng
ln bức tranh". Chứng tỏ họa sĩ là một người u nghệ thuật chân chính và
hào phóng, ơng hiểu tấm lịng anh tài tử u cái đẹp, ơng sẵn sàng tặng bức
tranh cho người yêu mến và biết thưởng thức nghệ thuật. Quả thật đây là hành
động cao đẹp vơ cùng, chính hành động này cũng đã giải tỏa nỗi băn khoăn của
tơi nêu ở trên: "Có thể họa sĩ vẽ cơ Kiều Diễm vì ơng u cái đẹp, yêu đường
cong mượt mà của người phụ nữ – hoặc chỉ là vì tiền". Có thể nhiều người cho
rằng họa sĩ phản ứng thật kì lạ khi vui vẻ đem tặng đứa con tinh thần cho một
kẻ ăn cắp – ăn cắp chính tài sản của mình. Nhưng ơng có lí lẽ riêng của ơng.
Đứng trên khía cạnh là một nghệ sĩ, có lẽ họa sĩ cần một người yêu tác phẩm
của ông, biết thưởng thức say mê hơn là một người chỉ biết vung tiền mua
tranh rồi không trân trọng, chỉ mượn tiền để lòe thiên hạ, để chứng tỏ bản thân
cũng là người hiểu biết nghệ thuật mà thực sự là chẳng biết gì. Từ hành động
này, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra những tình huống tương tự trong cuộc sống
thường nhật. Người ta vẫn hay hô hào "Coi trọng tấm lịng", "Tiền khơng phải
là tất cả" nhưng dường như con người đang đi ngược lại điều họ nói. Chúng ta
thường quan tâm tới hình thức, sĩ diện hão hoặc đánh giá ẩu một con người
ngay khi có cơ hội; Người ta bị đồng tiền làm lóa mắt và bất chấp tất cả để sở
hữu nó – khi đã có nhiều tiền, người ta mới ngỡ ngàng nhìn lại, nhận ra bản
thân đánh mất đi quá nhiều thứ. Đích đến cuối cùng của mọi cố gắng, nỗ lực
trong cuộc sống đều hướng về cái gọi là "Hạnh phúc". Nhưng q trình đạt


được điều đó khiến người ta mờ mắt bởi bao điều phù phiếm, mộng mị mà
quên đi mục tiêu ban đầu, để rồi lạc lối trong u mê, biến chất, mục ruỗng tâm
hồn. Một điều ai cũng biết nhưng họ thường quên đi: Đồng tiền chỉ góp phần
xây dựng chứ khơng thể tạo ra hạnh phúc; Quay trở lại với họa sĩ, hành động
của ông đã khiến tơi bất ngờ và suy nghĩ, vì đơi khi tơi cũng để đồng tiền chi
phối bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

và thấy bức họa vẽ thân thể mình, sự xấu hổ, nhục nhã cuộn trào đã khiến chị
không giữ được bình tĩnh mà xé nát bức tranh. Cái đẹp đối với họa sĩ, trong
mắt anh Tài Tử khác với cái đẹp của chị Kiều Diễm – vì hồn cảnh khác nhau.
Có lẽ chị Kiều Diễm khi quyết định làm người mẫu khỏa thân đã không hiểu
hết được đặc điểm của cái nghề chị đang làm, nên khi rơi vào hồn cảnh trớ
trêu, chị hồn tồn khơng giữ được bình tĩnh.


Chị Kiều Diễm xé tranh, hành động xuất phát từ sự xấu hổ và khơng kìm chế
được xúc cảm. Và hành động đó của chị đã tác động mạnh tới các nhân vật còn
lại trong câu chuyện: họa sĩ, anh Tài Tử, anh Chính Trực.


Họa sĩ đã bỏ cơng sức, tiền bạc để tạo ra bức tranh; Anh Tài Tử yêu mến cái
đẹp của tranh mà liều lĩnh ăn cắp tranh; Anh Chính Trực cũng vì bức tranh mà
có cái nhìn khác về anh mình và làm tình cảm anh em rạn nứt… Cuối cùng chị
Kiều Diễm xé nát tranh, chị là người tổn thương nhiều nhất nhưng những người
xung quanh chị cũng loay hoay với nhiều cảm xúc khác nhau… Tùy vào tính
cách từng người, cách cảm nhận của từng nhân vật mà họ có những suy nghĩ
khác biệt. Nhưng dù sao thì hành động của chị Kiều Diễm cũng là một hành
động tồi tệ. Hủy hoại cái đẹp thì đáng lên án q chứ? Trong hồn cảnh của
chị, khơng nhất thiết phải xé tranh; Chị có nhiều hơn một sự chọn lựa hành xử
sao cho đẹp.


Đó là những điều tơi cảm nhận được trong câu chuyện trên, có thể đúng, có thể


sai… Mĩ học dạy cho chúng ta biết cái gì đẹp, cái gì xấu, cái đẹp có giá trị như
thế nào… Giúp chúng ta tự ý thức sống tốt hơn. Xuất phát từ mục đích, động
cơ, tùy vào cách cư xử mà mỗi người sẽ tự làm cho bản thân đẹp hơn hoặc xấu
đi. Hầu như ai cũng yêu cái đẹp nhưng không phải ai cũng biết cách hành xử
sao cho đẹp mà cuộc sống thì ln chứa đựng nhiều điều bất ngờ và oái ăm.
<b>Bài làm 4</b>


Bàn về hoa và mĩ nhân


Hoa không nên thấy rụng, trăng khơng nên thấy chìm, mĩ nhân khơng nên thấy
chết yểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngắm đàn bà buổi sáng, nên đợi lúc phấn son xong.


Có những bộ mặt xấu mà dễ coi, có những bộ mặt khơng xấu mà khó coi;
những áng văn viết khơng thơng (mẹo) mà khả ái, có những áng văn viết thơng
đọc rất chán. Điều đó, khơng dễ gì giảng cho hạng nơng cạn hiểu được.


Lấy lịng u hoa mà u mĩ nhân thì tất cả có cái thú riêng; lấy lịng u nhân
mà u hoa thì thêm cái thâm tình và thêm lịng nâng niu thương tiếc.


Mĩ nhân hơn hoa ở chỗ biết nói; hoa hơn mĩ nhân ở chỗ tỏa hương. Nếu không
được cả hai thì bỏ hương mà lựa biết nói. Thường hoa đẹp thì khơng thơm,
cánh nhiều tầng thì khơng trái.


Gọi mĩ nhân thì mặt đẹp như hoa, tiếng nói như chim, tinh thần như trăng, vẻ
như liễu, xương như ngọc, da như băng tuyết, dáng như nước thu, lịng như thơ,
khơng cịn chỗ nào chê cả.


Trong thiên hạ khơng có sách thì thơi, có thì phải đọc; khơng có rượu thơi có


thì phải uống; khơng có núi đẹp thì thơi, có thì phải tới chơi; khơng có hoa có
trăng thì thơi, có thì phải mến u, thương tiếc.


Người đàn bà xấu khơng cho gương là thù địch vì nó là vật vơ tri, nếu gương
mà hữu tri thì tất đã tan tành rồi.


Mua được một chậu hoa đẹp còn nâng niu thương tiếc, huống là đối với với
“một hoa biết nói".


Khơng có thơ thì rượu sơn thủy cũng vơ nghĩa; nếu khơng có đàn bà đẹp thì
trăng hoa cũng vơ ích. Tài tử mà lại đẹp, giai nhân mà lại biêt làm văn đều là
khơng thọ được. Khơng phải chỉ vì tạo vật đố kị, mà cịn vì hạng người đó
khơng phải bảo vật của một thời, mà là bảo vật cổ kim vạn đại, cho nên tạo hố
khơng muốn cho lưu lại lâu trên đời mà hoá nhàm.


</div>

<!--links-->

×