Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2012 môn Giáo dục công dân lớp 12 Bảng B (Có đáp án) - Đề thi HSG GDCD 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Họ và tên thí sinh:... Số báo</i>
<i>danh:...</i>


<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b> </b>


<b>Mơn thi: GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 12 THPT - BẢNG B</b>
<b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b>


<i><b>Câu 1 (3,0 điểm).</b></i>


Giả sử: Điều tra sơ bộ về cầu lượng dầu ăn trong dịp tết Nguyên đán năm 2012
của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An là 21 nghìn lít. Trong đó: hãng dầu ăn
Đậu nành cung cấp là 4,5 nghìn lít, hãng Tràng An cung cấp 3,3 nghìn lít, hãng Chin
-su cung cấp 3,7 nghìn lít và các hãng dầu ăn khác cung cấp 6,5 nghìn lít.


a. Theo em, số liệu trên phản ánh điều gì?


b. Nếu là nhà sản xuất, trong trường hợp trên em sẽ vận dụng như thế nào?
<i><b>Câu 2 (5.0 điểm).</b></i>


“Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,
tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.


(Trích: Điều 102, Bộ luật hình sự năm 1999)
Hỏi: a. Theo em, hành vi vi phạm pháp luật trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào?


b. Hãy trình bày hiểu biết của mình về loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm


pháp lí đó?


<i><b>Câu 3 (4,5 điểm).</b></i>


<i><b>Trường THPT Dân tộc Nội trú A tổ chức buổi ngoại khoá với chủ đề: “Văn</b></i>
<i><b>hoá dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập”</b></i>


Em hãy trình bày tham luận của mình về chủ đề trên.
<i><b>Câu 4 (4,5 điểm).</b></i>


Tình huống: Xuân và Mai là đôi bạn thân cùng thi vào một khoa của trường
Đại học Ngoại thương. Hai bạn có số điểm thi bằng nhau. Xn đã đậu nguyện vọng
1, cịn Mai thì khơng vì Xn là người dân tộc thiểu số.


Theo em, điều đó có trái với ngun tắc: Mọi cơng dân đều bình đẳng trước
pháp luật khơng? Vì sao?


<i><b>Câu 5 (3,0 điểm).</b></i>


Khi nghe tin cô giáo chọn An đi thi học sinh giỏi tỉnh mơn Giáo dục cơng dân,
Hồng đã nói với An: “Bạn đi thi môn Giáo dục công dân làm gì, tớ thấy mơn ấy
khơng thiết thực gì cả”.


Quan điểm của em như thế nào về ý kiến trên.
<i><b> Hết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD& ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>



<b>HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>
<b>Mơn thi: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - THPT BẢNG B</b>


<i><b>(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1.</b>
<b>( 3,0 đ)</b>


<b>Giả sử: Điều tra sơ bộ về cầu lượng dầu ăn trong</b>
<b>dịp tết Nguyên đán năm 2012 của đồng bào dân tộc</b>
<b>thiểu số tỉnh Nghệ An là 21 nghìn lít. Trong đó:</b>
<b>hãng dầu ăn Đậu nành cung cấp là 4,5 nghìn lít;</b>
<b>hãng Tràng An cung cấp 3,3 nghìn lít; hãng </b>
<b>Chin-su cung cấp 3,7 nghìn lít và các hãng dầu ăn khác</b>
<b>cung cấp 6,5 nghìn lít.</b>


<b>a. Theo em, số liệu trên phản ánh điều gì?</b>


<b>b. Nếu là nhà sản xuất, trong trường hợp trên</b>
<b>em sẽ vận dụng như thế nào?</b>


a. Số liệu trên phản ánh:


+ Số lượng cầu: 21 nghìn lít 0,5


+ Số lượng cung : 18 nghìn lít 0,5


+ Căn cứ vào số liệu trên thì cung < cầu , suy ra giá cả


> giá trị.


0,5


b. Nếu là nhà sản xuất, trong trường hợp trên em sẽ :
Mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng


1,0


Giải thích: Vì cung < cầu, giá cả > giá trị nên mở rộng
sản xuất sẽ thu được nhiều lợi nhuận.


0,5


<b>Câu 2.</b>
<b>( 5.0 đ)</b>


<b>“ Người nào thấy người khác đang ở trong</b>
<b>tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều</b>
<b>kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó</b>
<b>chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ</b>
<b>đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai</b>
<b>năm” .</b>


<b>(Trích: Điều 102, Bộ luật hình sự năm 1999)</b>
<b>Hỏi : a. Theo em, hành vi vi phạm pháp luật trên</b>
<b>thuộc loại vi phạm pháp luật nào?</b>


<b> b. Hãy trình bày hiểu biết của mình về loại vi</b>
<b>phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trên?</b>


a. Hành vi vi phạm pháp luật trên thuộc loại vi phạm
hình sự.


1,0


b. Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
coi là tội phạm và được qui định trong Bộ luật hình sự


Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện
1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ở việc người đó phải chấp hành hình phạt theo qui định
của Toà án.


Người từ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.


Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi
loại tội phạm.


Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội (14 đến dưới
18 tuổi) được áp dụng theo nguyên tắc lấy giáo dục là
chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển
lành mạnh và trở thành công dân có ích.


0.75


0.75



0,75


<b>Câu 3.</b>
<b>( 4,5 đ)</b>


<b>Trường THPT Dân tộc Nội trú A tổ chức buổi</b>
<i><b>ngoại khoá với chủ đề: “Văn hoá dân tộc thiểu số</b></i>
<i><b>trong thời kỳ hội nhập”</b></i>


<b>Em hãy trình bày tham luận của mình về chủ</b>
<b>đề trên?</b>


Đảm bảo hình thức 0,5


Vài nét về văn hố dân tộc trong thời kỳ hội nhập
Có sự đan xen văn hoá truyền thống và văn hoá hiện
đại.


0,5


Một bộ phận thanh thiếu niên có xu hướng coi nhẹ
văn hố truyền thống…


0,5


Chính sách của Đảng, nhà nước.


Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.



Các dân tộc thiểu số được gìn giữ phát huy những giá
trị truyền thống văn hố tốt đẹp của mình…


Bình đẳng văn hoá giữa các dân tộc.


0,5


0,5


0,5
Các hành động thiết thực bảo vệ giá trị văn hoá truyền
thống tại địa phương…


1.0


Liên hệ… 0,5


<b>Câu 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Theo em, điều đó có trái với ngun tắc: Mọi</b>
<b>cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật khơng? Vì</b>
<b>sao?</b>


- Khơng trái quy định của pháp luật 0,5


- Nêu được khái niệm: Bình đẳng trước PL có nghĩa là
mọi cơng dân nam, nữ thuộc các dân tộc , tôn giáo ,
thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân
biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ
và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp


luật.


1,0


- Bình đẳng trước PL có nghĩa là trong những điều kiện
hồn cảnh như nhau công dân được hưởng quyền và
nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền
và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều
kiện và hoàn cảnh của mỗi người.


1,0


- Bạn Xuân là người dân tộc thiểu số, thuộc đối tượng
được ưu tiên. Theo quy định tại điều 7 quy chế tuyển
sinh Đại học và cao đẳng về chính sách ưu tiên : Cơng
dân Việt Nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số
thuộc nhóm ưu tiên 1.


1,0


- Bạn Mai không phải là người dân tộc thiểu số nên
không được cộng điểm ưu tiên.


0,5


Ý nghĩa : Con em đồng bào dân tộc thiểu số có điều
kiện, hồn cảnh khó khăn ở vùng sâu, vùng xa để khắc
phục sự chênh lệch, rút ngăn khoảng cách,….tạo điều
kiện để phát triển nên Nhà nước đã có những chính
sách ưu tiên. Mục đích tạo khối đồn kết, tương trợ


giúp đỡ nhau….tiến kịp trình độ chung cả nước.


0,5


<b> Câu 5.</b>
<b>( 3,0 đ)</b>


<b>Khi nghe tin cô giáo chọn An đi thi học sinh giỏi</b>
<b>Tỉnh môn Giáo dục cơng dân, Hồng đã nói với An:</b>
<b>“Bạn đi thi mơn Giáo dục cơng dân làm gì, tớ thấy</b>
<b>mơn ấy khơng thiết thực gì cả”.</b>


<b>Quan điểm của em như thế nào về ý kiến trên?</b>


Không đồng ý 0,5


Vai trị, tầm quan trọng của bộ mơn: trang bị kiến thức
cơ bản về TGQ, PPL , kiến thức về đạo đức, kinh tế,
chính trị, pháp luật…


0.5


- Thực trạng.


+ Đa số học sinh u thích bộ mơn, có ý thức học tập
môn GDCD.


+ Một số học sinh không thích học thậm chí có thái độ
coi thường bộ mơn…



- Ngun nhân


+ Một số kiến thức khó và khơ khan…


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Không thi tốt nghiệp, thi đại học…


+ Một số giáo viên và học sinh chưa say mê với việc
dạy và học.


- Liên hệ bản thân: Đi thi học sinh giỏi môn Giáo dục
công dân khơng những là vinh dự mà cịn là trách
nhiệm của học sinh…


0.5


Bên cạnh chuẩn bị cho thi HSG môn GDCD, các kì thi khơng kém phần quan trọng
sau đó là thi học kì 2 lớp 12 và thi THPT Quốc gia 2020 GDCD, mời các bạn học
sinh, thầy cơ cùng tham khảo các đề thi tình huống, thi trắc nghiệm Cơng dân lớp 12
có đáp án hay khác dưới đây:


 Tổng hợp 320 câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12


 Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản mơn Giáo dục cơng dân lớp 12 - Bài 8


 Lịch thi Trung học phổ thông Quốc gia 2020


 Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 môn Giáo dục công dân trường THPT Hàn



Thuyên, Bắc Ninh


 Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Lịch sử năm 2019 Bộ GD&ĐT


 Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Pháp luật với sự phát triển


bền vững của đất nước


</div>

<!--links-->

×