Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Lập dàn ý đề: Cảm nghĩ về bài ca dao “Cày đồng đang buổi ban trưa…Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” - Văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Anh/chị hãy lập dàn ý đề: Cảm nghĩ về bài ca dao “Cày đồng đang buổi ban</b>
<b>trưa…Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”</b>


<b>1. Mở bài</b>


 Ca dao tục ngữ một thể loại rất đặc trưng của dân tộc VN, xuất hiện lâu đời


 Nội dung phản ánh chân thực, thơ bay bổng, khơng gị bó trong quy tắc, một phần trong
đời sống dân ta xưa


 Bài ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa…dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” đã
trở nên bất hủ.


<b>2. Thân bài</b>


 Xúc tích chỉ có vỏn vẹn bốn dịng.


 Nỗi vất vả của người dân nước ta, quanh năm gắn bó với ruộng đồng, một nắng hai
sương để làm ra hạt gạo


 Trong hai câu đầu tiên:


o Tả bức tranh chân thực sự cần cù lao động, sự cực nhọc của người dân trên
những thửa ruộng dài xa tít tắp, rộng.


o Thời tiết nước ta lại vốn khá khắc nghiệt lúc mưa dầm, lũ ngập, lúc nắng gắt….
người làm nơng nghiệp cịn khổ gấp nhiều lần


o Thứ giúp sức cho người làm nông là cái cày và con trâu , tô đậm con người lên
giữa không gian.



o Đều đặn sáng tinh mơ, những ngày mùa, người ta còn phải làm việc quên giờ giấc
làm đất rồi phải gieo mạ, rồi cấy…


o Hình ảnh so sánh cụ thể, từ tượng thanh “thánh thót” rất nhiều, rất nhanh, việc
khó khăn, tốn sức khỏe nhất


o Dùng cách nói cường điệu, sự xót xa, thương cảm cho người dân lao động


 Trong hai câu tiếp theo:


o Lời nhắc nhở đầy ẩn ý sâu sắc.


o Khi thiên tai ập đến, những nỗi lo, miếng cơm manh áo của mình đang ở trên
đồng, hi sinh sức lực của mình để chống hạn, chống ngập…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

o Sống có tình người, có đạo đức. Được thành quả phải ln biết nhớ người làm ra
nó. là đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”


<b>3. Kết bài</b>


 Câu chuyện về vấn đề “uống nước nhớ nguồn” vẫn đang được diễn ra hàng ngày


</div>

<!--links-->

×