Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

viết đoạn văn ngắn chứng minh nhân dân việt nam sống theođạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây 200 chữ ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Viết đoạn văn ngắn chứng minh nhân dân Việt Nam sống theo</b>


<b>đạo lý: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 200 chữ </b>

<b>Ngữ văn 12</b>



<b>Bài làm 1</b>


“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là truyền thống đạo lý tốt đẹp từ ngàn đời của nhân dân
Việt Nam. Đạo lý này muốn nói về lịng biết ơn, kính trọng của chúng ta đối với
những người đã có ơn giúp đỡ, cưu mang, cống hiến,… Đạo lý này đã được răn dạy,
giáo dục trong xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua các hành động, biểu
hiện cụ thể. Đó là lịng biết ơn, kính trọng của con cháu đối với các bậc cha mẹ, ông
bà, tổ tiên đã ni dưỡng, dạy bảo ta nên người. Đó cịn là lịng biết ơn, tưởng nhớ
mn đời đối với thế hệ cha anh đã có cơng bảo vệ và dựng xây đất nước, cho chúng
ta có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, hịa bình. Điều này được thể hiện không chỉ
qua những hành động nhỏ của các cá nhân, tập thể, mà còn được thể hiện ở việc
Đảng, Nhà nước, nhân dân chủ trương xác lập những ngày lễ, ngày hội để bày tỏ lòng
tri ân, biết ơn, và nhắc nhở chúng ta nhớ về những mốc lịch sử vàng son của dân tộc,
ví dụ như: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, ngày
Thương binh liệt sĩ 27/7, ngày Quốc khánh 2/9, ngày giỗ Tổ 10/3,… Có thể khẳng
định rằng, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là truyền thống đạo lý về lòng biết ơn của dân
tộc Việt Nam từ bao đời nay. Vì vậy, mỗi chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn và phát
huy tích cực truyền thống này để xây dựng một xã hội văn minh, giàu đẹp.


<b>Bài làm 2</b>


“Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, là biểu hiện của lòng biết ơn,
vốn là đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay. Biết ơn là trân trọng và ghi nhớ
công ơn của người khác đã làm cho mình hoặc để lại cho mình một giá trị nào đó.
Lịng biết ơn khẳng định phẩm chất cao q của con người. người sống có lịng biết
ơn luôn biết quý trọng của cải, vật chất và các giá trị tinh thần do người khác để lại,
không bao giờ xâm phạm, phung phí những giá trị ấy. Ngược lại, người sống khơng
có lịng biết ơn ln tỏ ra vơ tình, lạnh lùng hoặc khinh thường trước cơng ơn của


người khác. Họ sống tham lam, ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình, khơng muốn đóng
góp hoặc cơng hiến sức lao động vì một cơng việc chung. Những người như thế thật
đáng chê trách. Ai cũng cần sống có lịng biết ơn bởi khơng ai có thể một mình mà tạo
ra được cả thế giới. Những gì chúng ta đang thụ hưởng hơm nay chính là do biết bao
thế hệ đi trước để lại. Chúng ta cần phải phải biết trân trọng và ghi nhớ công ơn ấy.
Vừa hưởng thụ, vừa tạo ra nhiều hơn để lại cho các thế hệ mai sau. Có làm được như
vậy, xã hội mới phát triển, cuộc sống mới bình yên và hạnh phúc.


<b>Bài làm 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hệ giữa người và người cũng phát triển và ngày một khăng khít hơn. Khi chúng ta biết
ơn quá khứ, trân trọng giá trị nguồn cội cũng là khi chúng ta đang làm giàu vốn văn
hố cho bản thân và góp phần bảo vệ văn hoá truyền thống của đất nước. Tuy nhiên
với sự phát triển hiện đại như hiện nay, những giá trị truyền thống đang ngày càng
mai một, một bộ phận giới trẻ ngày nay đang quay lưng với truyền thống, sống ích kỷ,
chỉ biết cho riêng mình. Chính vào lúc này đây, truyền thống “Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây” - truyền thống biết ơn cần phải được đề cao hơn nữa. Bởi khơng có những bài
học q khứ làm sao có được thành công trong hiện tại và tương lai? Vậy nên, hãy
chắt chiu những giá trị tốt đẹp từ quá khứ bằng lịng biết ơn, nhưng cũng vừa nhìn vào
tương lai một cách đầy tích cực và chiến đấu với thực tại thật nhiệt huyết.


</div>

<!--links-->

×