Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Nghị luận xã hội về tác hại của việc “ném đá tập thể” trên mạng xã hội hiện nay - Nghị luận 200 chữ thi THPT Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Viết đoạn văn ngắn về tác hại của việc “ném đá tập thể” trên</b>


<b>mạng xã hội hiện nay 200 chữ </b>

<b>Ngữ văn 12</b>



<b>Bài làm 1</b>


"Ném đá" là một thuật ngữ rất thông dụng trên mạng xã hội hiện nay. "Ném đá" tấn
công cá nhân hay "ném đá tập thể " về một người khác đã trở thành hiện tượng vô
cùng phổ biến.Trong thời đại mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay, chưa bao giờ câu thơ
của nhà thơ Nga Evtuchenko lại đúng đến như vậy: "Đến cả các thiên tài cũng vẫn
còn giới hạn. Chỉ có sự đểu cáng của con người mới khơng có tận cùng". Đơi khi con
người với nhau chỉ vì một mục đích nào đó hoặc vì ghét người nào đấy theo kiểu
phong trào đã không ngần ngại mà xâu xúm lại đá đểu, nói sấu, chửi bới người ta
bằng những câu thậm tệ chẳng ra gì. Việc này để lại hậu qua vô cùng nghiêm trọng
cho người bị ném đá. Đáng ra với một câu chuyện nhỏ chẳng to tát gì,người ta có thể
ngồi xuống và cùng nhau giải quyết . Nhưng khi câu chuyện ấy được đem lên mạng
xã hội với hàng ngàn bình luận trái chiều khác nhau thì từ chuyện bé xé ra to và bỗng
dưng trở thành một vấn đề lớn để cho cả xã hội bàn cãi. Người chịu hậu quả nặng nề
nhất vẫn là người trong cuộc. Họ phải chịu đựng hàng ngàn câu chỉ trích, hàng trăm ý
kiến bàn tán , thậm chí là đe dọa. Mơ hình chung,người trong cuộc bị tổn hại nặng nề
về tâm lí và bị khủng hoảng một cách trầm trọng. Chính vì thế , chúng ta khơng nên
cuốn theo số đông với những hành động " ném đá tập thể". Thay vào đó, mọi người
hãy yêu thương, quan tâm nhau nhiều hơn để tình cảm giữa người với người ngày
càng them gắn kết.


<b>Bài làm 2</b>


Việc ném đá tập thể một cá nhân trên mạng xã hội đã và đang gây ra nhiều hệ lụy
nghiêm trọng. Một nữ ca sĩ rơi vào tình trạng trầm cảm trong thời gian dài vì cư dân
mạng hùa nhau cơng kích và phản đối chuyện tình cảm của cơ với bạn trai. Một nữ
sinh trung học đã chọn cách từ bỏ cuộc sống tươi đẹp dở dang phía trước vì khơng
chịu được những lời nói độc địa của mọi người trên mạng xã hội khi bị lộ những hình


ảnh nhạy cảm. Như vậy chúng ta có thể dễ dàng thấy được, những cá nhân bị ném đá
tập thể trên mạng xã hội nhẹ thì trầm cảm, nặng thì tự kết liễu đời mình. Ném đá tập
thể khiến cho người chịu cơng kích rơi vào trạng thái hụt hẫng, hoảng loạn, hoàn toàn
mất đi niềm tin vào chính mình và người khác. Trong trường hợp xấu nhất, nạn nhân
tìm đến cái chết nghĩa là xã hội đã mất đi một lao động, để lại vết thương khó lành
cho gia đình và những người xung quanh. Việc ném đá tập thể trên mạng xã hội tưởng
là “ảo” mà lại gây ra những hậu quả “thật”, ảnh hưởng tới sự ổn định và phát triển,
không chỉ của cá nhân mà cịn của cộng đồng. Vì vậy, mỗi người hãy trở thành “cư
dân mạng” văn minh để chung tay xây dựng cuộc sống hạnh phúc.


<b>Bài làm 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người khác một cách thậm tệ. Chưa kể đến việc hiện có hàng ngàn thành viên tham
gia những hội…“thích chửi tục”, “thích chửi thề” trên Facebook. Nguyên nhân dẫn
đến vấn nạn này là do ý thức, văn hóa ứng xử kém, khơng lường trước hậu quả; xem
việc xúc phạm người khác là thú vui;… Việc xúc phạm, làm nhục người khác để lại
hậu quả vô cùng khôn lường. Tùy vào mức độ mà gây tổn thương đến danh dự, nhân
phẩm hoặc thậm chí khiến cho nạn nhân mặc cảm mà dẫn đến tự sát. Mạng xã hội
không phải của riêng ai nhưng mỗi người khi tham gia cũng cần có ý thức, văn hóa.
Hiện nay pháp luật đã ban hành luật xử phạt đối với hành vi xúc phạm người khác
trên mạng xã hội. Hành vi xúc phạm người khác tùy vào mức độ mà có thể bị xử lý
hình sự. Kêu gọi mọi người khơng tham gia vào các cuộc chơi, phong trào “làm nhục”
và cũng cần phản đối, phê phán hành vi xúc phạm người khác. Đồng thời, tôn trọng
và bảo vệ quyền tồn tại của người khác. Bản thân mỗi người khi phê bình một ai cũng
cần tế nhị, nhẹ nhàng và có văn hóa.


</div>

<!--links-->

×