Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 1 bài: Luyện từ và câu - Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh - Giáo án điện tử Tiếng việt 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU- ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn tập về từ chỉ sự vật.


- Làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ trong bài tập 1.


- Bảng lớp viết sẵn các câu thơ, câu văn của bài tập 2.
- Một chiếc vịng bằng ngọc thạch (nếu có).


- Trang vẽ (hoặc vật thật) một chiếc diều giống hình chữ á.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Giới thiệu bài (1’)


- Giờ luyện từ và câu đầu tiên, chúng ta sẽ
ôn tập về các từ chỉ sự vật và làm quen với
biện pháp tu từ so sánh.


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


(27’)


*Mục tiêu:


- Ôn tập về từ chỉ sự vật.


- Làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
*Cách tiến hành:


Bài 1


- Gọi HS đọc đề bài


- GV gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
Yêu cầu HS dưới lớp dùng bút chì gạch
chân dưới các từ chỉ sự vật có trong khổ
thơ.


- GV chữa bài, tuyên dương HS làm bài


- Nghe GV giới thiệu bài


- 1 HS đọc


- Làm bài theo yêu cầu của GV.


Lời giải đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đúng nhanh nhất. Yêu cầu HS dưới lớp đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


Bài 2



- GV giới thiệu về so sánh
- Yêu cầu HS đọc đề bài
* Làm bài mẫu


- Yêu cầu HS đọc lại câu thơ trong phần a.
- Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên.


- Hai bàn tay em được so sánh với gì?


- Theo em, vì sao hai bàn tay em bé lại
được so sánh với hoa đầu cành?


- Kết luận: Trong câu thơ trên, hai bàn tay
em bé được so sánh với hoa đầu cành. Hai
bàn tay em bé đều rất đẹp, xinh.


* Hướng dẫn làm các phần còn lại.


- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm các phần còn
lại của bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài
tập.


- Chữa bài: GV chữa từng ý, khi chữa kết
hợp hỏi HS để các em tìm nét tương đồng
giữa hai hình ảnh được so sánh với nhau:
- Tuyên dương HS làm bài đúng, yêu cầu 2
HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.



Bài 3


* Giới thiệu tác dụng của biện pháp so
sánh.


- GV: Hai câu thơ sau cùng nói về đơi bàn
tay em bé:


+ Đôi bàn tay em bé rất đẹp


+ Hai bàn tay em như hoa đầu cành.


Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai


- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi
trong SGK.


- 2 HS đọc


- HS xung phong phát biểu: đó là: Hai
bàn tay em và Hoa đầu cành.


- Hai bàn tay em được so sánh với Hoa
đầu cành.


- Vì hai bàn tay em bé thật nhỏ xinh, đẹp
như những bông hoa đầu cành.



- Làm bài. Lời giải đúng:


b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm
khổng lồ.


c) Cánh diều được so sánh với dấu á.
d) Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
- Kiểm tra bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em thấy câu nào hay hơn, vì sao?


- Vậy ta thấy, việc so sánh hai bàn tay em
bé với hoa đầu cành đã làm cho câu thơ hay
hơn, bàn tay em bé được gợi ra đẹp hơn,
xinh hơn so với cách nói thơng thường: Đơi
bàn tay em bé rất đẹp.


* Làm bài tập 3


- Yêu cầu HS đọc đề bài


- Động viên HS phát biểu ý kiến


Kết luận: Mỗi hình ảnh so sánh trên có một
nét đẹp riêng. Các con cần chú ý quan sát
các sự vật hiện tượng trong cuộc sống hằng
ngày. Các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của
các msự vật hiện tượng đó và biết so sánh
chúng với các hình ảnh đẹp.



<i><b>Hoạt động 2: Củng cố dặn dò (2’)</b></i>


- Yêu cầu HS ôn lại về từ chỉ sự vật và các
hình ảnh so sánh được vừa học.


- 1 HS đọc đề bài


</div>

<!--links-->

×