Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề cương nền móng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.05 KB, 24 trang )

Đề cương nền móng cơng trình
Câu 1: AC hãy nêu ngun nhân của sự lún khơng đều
- Do tính nén lún của đất phân bố không đều trong mặt
bằng và do địa hình phức tạp
Khi trong nền có lớp đất yếu có chiều dày thay đổi nhiều, lúc đó
nếu tải trọng xuống các móng như nhau và kích thước các
móng như nhau thì dưới móng nào lớp đất yếu có chiều dày lớn
hơn, móng đó sẽ lún nhiều hơn. Ngồi ra lúc đó đáy lớp đất có
độ dốc lớn và có thể tồn bộ hoặc một phần của lớp đất sẽ trượt
tương hỗ với lớp đất phía duới làm cho cơng trình bị lún khơng
đều.
Trường hợp trong các lớp đất tốt có các thấu kính đất yếu như
bùn, than bùn, hoặc trong lớp đất có các thấu kính đất tốt hơn
như cát chặt, cuội sỏi, đá mồ côi, trong nền có lạnh bùn, hố sâu,
giếng đã lấp, móng cũ cịn sót lại…
Khi cơng trình nằm ở những vùng đất dốc như bờ dốc, bờ khe,
vực, bờ sơng… thì có thể xảy ra hiện tượng đất bị trượt hoặc bị
chuyển vị ngang. Khi trong nền có casto phân bố khơng đều thì
sự lún cũng có thể xảy ra khơng đều nhau.
- Do đất bị phá vỡ kết cấu
Khi kết cấu của đất bị phá vỡ thì nó sẽ lún thêm. Nếu sự phá vỡ
kết cấu của đất xảy ra không đều dưới các móng thì sẽ xảy ra
sự lún khơng đều. Do sử dụng các phương tiện cơ giới nặng. Do
thời gian thi cơng móng lâu, đất mất áp lực bản thân, do đào bỏ
đất trong phạm vi hố móng, lúc nở ra kết cấu nguyên của nó bị
phá vỡ. Do ánh nắng mặt trời làm đất bị nứt nẻ hoặc ngâm nước
mưa cũng làm cho kết cấu đất bị phá vỡ. Đào móng thấp hơn
mực nước ngầm. Dào khơng đúng kỹ thuật sẽ phá vỡ kết cấu,
có thể bị trượt.
- Do nước
Chuyển động của nước dưới đất có thể cuốn theo các hạt đất


làm cho đất bị xốp và lún thêm. Do khi bơm hút nước mực nước
ngầm hạ xuống, đất sẽ lún thêm. Do phạm vi mực nước ngầm
không hạ xuống như nhau thì có thể gây ra lún k đều. Do đất
nền bị ướt không như nhau dưới từng phần cơng trình thì sẽ xảy
ra hiện tượng lún không đều.
- Do tải trọng
Sự gia tải lệch tâm làm cho móng bị nghiêng. Khi từng phần
cơng trình có tải trọng khác nhau nếu điều kiện địa chất và giải
pháp nền móng k tốt sẽ gây ra lún k đều.


Sự gia tải gần móng như trọng lượng vật liệu, hàng hóa thiết
bị… xuống các vùng lân cận móng gây ra lún bổ sung và lún
lệch và đặc biệt là ảnh hưởng của ngôi nhà xây dựng gần nhau.

-

Câu 2: AC hãy trình bày các hồ sơ cần có để thiết kế nền
và móng cơng trình
Để thiết kế nền và móng cần một số hồ sơ tài liệu, các tài liệu
đó chia làm ba nhóm:
1 Địa điểm xây dựng và đặc điểm của diện tích xây dựng
Người thiết kế cần biết địa điểm xây dựng để xác định ảnh
hưởng của thiên nhiên đối với cơng trình và nền móng cơng
trình như sức gió, sự biến đổi nhiệt độ, động đất.. muốn biết khu
đất ta xây dựng nằm trong vùng động đất cấp mấy ta phải dùng
bản đồ phân vùng động đất
Các tài liệu về đặc điểm khu đất:
- Các bản vẽ mặt bằng
Mặt bằng đường đường đồng mức. các bản vẽ san nên. Mặt

bằng vị trí trên đó thể hiện các cơng trình có cạnh cơng trình
thiết kế, các cơng trình cáp ngầm, cáp thơng tin, đường ống
nước…và độ sâu của chúng để ta dựa vào đó để thuyết kế k gây
hư hỏng hay ảnh hưởng
- Các tài liệu về địa chất cơng trình, địa chất thủy văn
Đây là tài liệu quan trọng trong thiết kế nền móng các yếu tố
ảnh hưởng như trượt lở ở các bờ dốc, hiện tượng casto ở các
vùng đá vơi, tính ướt lún, tính trương nở của đất…
2 Tài liệu về cơng trình được thiết kế
Theo hồ sơ kiến trúc, hồ sơ kết cấu bên trên. Trên cơ sở này ta
xác định tải trọng tác dụng xuống móng và kết hợp tài liệu khác
để chọn loại nền móng và độ sâu móng.
3 Vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị hiện có của đơn vị
thi cơng
Câu 3: Ac hãy trình bày pp tt cốt thép cho móng nơng
trên nền thiên nhiên
Cốt thép được bố trí cho móng để chịu momen uống do áp lực phản lực của đất
nền gây ra. Khi tính momen người ta quan niệm cánh móng nư những cơng sơn
được ngàm vào các tiệt diện đi qua chân cột.
-

Khi móng chịu tải đúng tâm: momen uốn quanh mặt ngàm I-I
p tt × b × ( l − lc )
MI =
8

-

2


Momen uốn mặt ngàm II-II


p tt × l × ( b − bc )
M II =
8

2

Móng chịu tải lệch tâm:
M I = QI × lI

QI = b × l ×

với

p1 + p2
2

p1 =

;

p11 + p12
p + p22
p2 = 21
2
2

;


Xác định tiết diện cốt thép cần thiết
Fa1 =

MI
0,9 × h0 × Ra

Fa 2 =

M II
0,9 × h '0 × Ra

Với:

h0

là chiều cao làm việc của móng tính từ đỉnh móng đến

trục cốt thép đặt dọc theo cạnh

l

h '0

là chiều cao làm việc cảu móng tính từ đỉnh móng đến
trục cốt thép đặt dọc theo phuong cạnh b
Ra

cường độ chịu kéo của thép
Câu 4: Trình bày pp bố trí cọc trong mặt bằng

Thơng thường các cọc được bố trí theo hàng dãy hoặc theo tam giác
Khoảng cách từ tim cọc đến tim cọc là S= 3d đến 6d (d là đường kính cọc) đảm
bảo sức chịu tải và làm việc theo nhóm của cọc


Khoảng cách từ mép đài đến mép cọc ngồi 7d
Nên bố trí cọc sao cho trọng tâm nhóm cọc trùng với tâm cột
Câu 5: cách xác định số lượng cọc trong móng cọc đài thấp chịu tải trung
tâm và lệch tâm:
-

Trung tâm:
nc =

N 0tt + N dtt
p

Trong đó: +,
+,

N 0tt

N

tt
d

là tải trọng tính toán đến đỉnh đài

là trọng lượng sơ bộ của đài và đất trên đài


N = n × Fd × h × γ tb
tt
d


n=1,1 hệ số vượt tải
Fd =

N 0tt
p tt − n × γ tb × h

diện tích sơ bộ đế đài

tt

-

+, p là sức chịu tải của cọc
Lệch tâm:
N 0tt + N dtt
nc = (1,1 − 1,5) ×
p

Câu 6: Hãy trình bày đặc điểm, phạm vi áp dụng và tác
dụng của nền nệm cát
Lớp đệm cát được sử dụng hiệu quả nhất khi lớp đát yếu ở trạng
thái bão hòa nước (sét nhão, sét pha nhão, cát pha bão hòa
nước, bùn, than bùn) và có chiều dày nhỏ hơn 3m. Đệm cát
thường làm bằng các hạt cát to, cát hạt trung bình hoặc pha hai

loại đó lại với nhau. Việc thay thế lớp đất yếu bằng đệm cát có
những tác dụng chủ yêu sau đây:
1 Sau khi thay thế lớp đất yếu nằm trực tiếp dưới móng cơng
trình đệm cát đóng vai trị như một lớp chịu lực, có khả
năng tiếp thu được tải trọng của cơng trình và truyền tải
trọng đó xuống lớp đất thiên nhiên bên dưới.
2 Giảm bớt độ lún tồn bộ và độ lún khơng đều của cơng
trình, đồng thời làm tăng nhanh q trình cố kết của đất
nền (vì cát trong lớp đệm có hệ số thấm lớn).
3 Làm tăng khả năng ổn định của công trình kể cả khi có tải
trọng ngang tác dụng, vì cát được nén chặt sẽ tăng lực ma
sát và tăng lực chống trượt.
4 Kích thước lên móng và chiều sâu chơn móng sẽ được
giảm bớt, vì áp lực tính tốn (sức chịu) của đất nền tăng
lên.
Pp này có những tác dụng tốt như vậy, mà thi công lại đơn giản,
không đòi hỏi các thiết bị phức tạp, nên được sử dụng tương đối
rộng rãi. Tuy vậy, trong những trường hợp bất lợi sau đây không
nên sử dụng đệm cát:
- Lớp đất yếu phải thay thế có chiều dày lớn hơn 3m. Vì lớp
đệm cát có chiều dày lớn hơn 3m thì tốn rất nhiều cát, thi
cơng khó, chi phí lớn.
- Mực nước ngầm cao và có áp, vì như vậy việc hạ mực
nước ngầm rất tốn kém và mặt khác đệm cát sẽ khơng ổn
định.
Câu 7: Hãy trình bày đặc điểm, phạm vi áp dụng và tác
dụng của nền cọc cát


Trước hết phải phân biệt cọc cát với với các loại cọc cứng khác

(bằng bê tông cốt thép, bằng thép, bằng gỗ, bằng tre…) Mạng
lưới cọc cát làm nhiệm vụ gia cố nền, gọi là nền cọc cát. Còn
các loại móng cứng là một bộ phận của kết cấu móng (móng
cọc) làm nhiệm vụ truyền tải trọng của cơng trình xuống nền.
Cọc cát có những đặc điểm sau đây:
1 Làm nhiệm vụ giống như giếng cát, giúp cho nước lỗ rỗng
trong đất thốt ra nhanh, nền làm cho q trình cố kết của
đất tặng lên và độ lún chóng ổn dịnh hơn.
2 Khi thi cơng nền cọc cát thì ống thép ( tạo lỗ) đã bước đầu
làm giảm thể tích đất , sau đó cát trong các lỗ đó lại tiếp
tục nén chặt đất thêm. Tức là làm cho độ rỗng của đất
giảm bớt, nước lỗ rỗng trong đất thoát ra nhanh, nên làm
cho độ rỗng của đất giảm bớt, nước trong lỗ rỗng đất thốt
ra và do đó làm cho cường độ của nền cọc cát (bao gồm
cọc cát và đất giữa các cọc) được tăng lên. Như vậy là nền
đất được tốt lên một cách rõ rệt.
3 Nền cọc cát được thi công một cách đơn giản với các vật
liệu rẻ tiền (cát thô, sạn sỏi) nên giá thành thường ít hơn
các loại móng cọc và đệm cát. Do đó những ưu điểm như
vậy nên cọc cát thường được dùng để gia cố nền đất yếu
có chiều dày lớn hơn 3m.
Trong những TH sau đây không nên dùng cọc cát:
Đất quá nhão yếu, lưới cọc cát không thể lèn chặt được
đất. Chúng tôi đề nghị, khi hệ sỗ rỗng nén chặt enc > 1
chứng tỏ hiệu quả nén chặt của cọc cát rất ít, và như vậy
thì khơng nên dùng cọc cát.
Chiều dày lớp đất yếu nhỏ hơn 2m, thì dùng đệm cát lại
tốt hơn cọc cát.
Câu 8: Trình bày các biện pháp làm giảm ảnh hưởng của
độ lệch tâm móng, trên thực tế thường dùng những biện

pháp nào?
- Để giảm ảnh hưởng của độ lệch tâm nhằm giảm Pmax và tăng
trị số Pmin để đảm bảo cho Pmin không âm hoặc để đạt điều
kiện Pmin/Pmax >= 0,25 ta có thể dùng các biện pháp tăng
cạnh dài của móng, dùng các loại đế móng có momen qn
tính lớn, chuyển trọng tâm đế móng về phía lệch tâm làm cho
ứng suất được san đều hơn. Biện pháp này dùng được khi
momen do các tải trọng thường xuyên gây ra.
- Trên thực tế thường dùng những biện pháp
Phản lực đất nền dạng tam giác hoặc hình thang, khi đó trọng
tâm hệ phản lực này sẽ dịch chuyển so với tâm đài, cân bằng
đài móng sẽ được xác lập khi trọng tâm hệ phản lực này trùng


với điểm đặt của hệ lực truyền xuống từ cột, cách này thường ít
hiệu quả hoặc khơng thể sử dụng được trong trường hợp mơ
men lệch tâm lớn, khi đó phản lực thường dạng tam giác, để
cân bằng được như trên thì bề rộng đài móng huy động tối đa
cũng chỉ bằng 3/2 bề rộng cột, nếu lực dọc lớn thì khơng thể
thiết kế để thoả mãn điều kiện áp lực đất nền.
Có thể sử dụng móng chân vịt, hoặc móng chân người để giảm
độ lệch tâm, ngồi ra có người còn kiến nghị thêm cột chống lật
và kết luận rằng theo kiểu móng chân vịt là đúng.
Bố trí hợp lý cọc trong đài
Dùng giải pháp tăng giằng móng nối với đài móng khác để cân
bằng hoặc để chịu bớt mơ men lệch tâm mơmen. Đối với móng
một cọc thì phải thiết kế đài móng và đà giằng để đỡ độ lệch
tâm này.
Câu 9: Trình bày các điều kiện địa chất cơng trình để có
thể sử dụng pp gia tải nén trước khơng dùng giếng thốt

nước
Cấu tạo địa tầng lớp trên cùng là lớp đất đắp hay đất trồng
trọt (hay 1 lớp đất loại sét nào đó). Ở giữa là lớp đất yếu
cần được gia cố. Ở dưới là lớp đất đất yếu là lớp đất cát.
Khi chịu tải trọng thì nước trong lớp đất yếu sẽ được ép ra
thốt ra lớp cát nằm dưới.
2 Có cấu tạo địa tầng ở trên cùng là lớp đất cát tự nhiên
hoặc lớp đệm cát nhân tạo. Ở giữa là lớp đất yếu cần được
gia cố, dưới đó là lớp đất cát tự nhiên. Như vậy dưới tác
dụng của ngoại lực, nước trong lỗ rỗng từ tầng đất yếu có
thể ép thốt ra với hướng thoát nước hai chiều lên trên và
xuống dưới.
3 Cấu tạo địa tầng dưới lớp đất yếu là lớp đất sét không
thấm nước. Như vậy bắt buộc trên lớp đất yếu phải có lớp
cát thốt nước lỗ rỗng cho lớp đất yếu. Nếu lớp cát đó là
lớp cát tự nhiên thì tốt. Nếu khơng thì phải làm một lớp
đệm cát nhân tạo dưới móng cơng trình để thốt nước và
để cho móng lún đều.
Để đảm bảo điều kiện thốt nước tốt cho lớp đất yếu, chúng
tooi đề nghị nên hạn chế chiều dày tầng đất yếu trong trường
hợp này là hy<=3m.
1

Câu 10: Trình bày các biện pháp thi cơng gia tải nén
trước
Có 2 biện pháp gia tải nén trước:


-Chất tải trong nén trước ngay trên mặt đất, tại vị trí sẽ xây
móng. Đợi 1 thời gian theo u cầu thiết kế và đạt đến độ lún

ổn định rồi dỡ tải ra và đào hố móng thi cơng móng. Nếu chiều
sâu chơn móng lớn thì ta nên đào hố móng đến chiều sâu nhỏ
hơn chiều sâu chơn móng theo thiết kế khoảng 50 cm , rồi chất
tải nén trước.
-Có thể xây dựng móng, sau đó chất tải lên móng cho nó lún
trước đến ổn định, rồi sau đso dỡ tải ra và xây dựng tiếp các kết
cấu bên trên. Tùy theo điều kiện cụ thể mà chọn biện pháp thi
cơng cho thích hợp
Câu 11: Các bộ phận chính của móng tác dụng của từng
bộ phận
Móng là bộ phận chịu lực đặt thấp nhất, là kết cấu cuối cùng
của nhà hoặc cơng trình. Nó tiếp thu tải trọng cơng trình và
truyền tải trọng đó lên nền đất dưới đáy móng.
1 Tường móng
Là bộ phận có tác dụng truyền lực từ trên xuống chống lực
đạp của nền nhà hoặc lực đẩy ngang của khối đất và nước
ngầm bao quanh tầng ngầm. Tường móng thường được
cấu tạo dày hơn tường nhà nên nhô ra hơn chân tường
nhà, tạo cảm giác chắc chắn và bề thế cho nhà, và để điều
chỉnh sai số trong q trình thi cơng các phần cơng trình.
2 Gối móng
Là bộ phận chịu lực chính của móng đựơc cấu tạo theo tiết
diện chữ nhật hoặc hình tháp hay dậc bậc nhằm tác dụng
giảm áp suất truyền tải đến móng. Đồng thời với yêu cầu
đáy móng phải mở rộng hơn so nhiều với phần cơng trình
tiếp xúc với móng và cường độ của đất nền thường nhỏ
hơn nhiều so với vật liệu xây dựng cơng trình
3 Đế móng
Là lớp giật cuối cùng của gối móng tiếp xúc nằm ngang
giữa móng và đệm móng.

4 Lớp đệm
Lớp có tác dụng làm chân đế, làm phẳng nhằm phân đều
áp suất dưới đáy móng.Vật liệu được dùng là bê tơng gạch
vỡ hoặc đá có mác 25#, 50#, 75# dày 10cm-15cm hoặc là
lớp cát đầm chặt.
5 Chiều sâu móng ngầm trong đất
Là khoảng cách từ đáy móng tới mặt đất thiên nhiên hoặc
mặt đất thực hiện. Trị số được chọn sẽ tuỳ thuộc tình hình
đất đai, tính chất của nước ngầm, khí hậu, lực tác động từ
ngồi , đặc điểm của bản thân cơng trình, kết cấu móng và


phương pháp thi cơng cùng tình trạng của các cơng trình
kế cận nếu có.

Câu 12: Khái niệm áp lực đáy móng và phản lực đất nền
- Áp lực đáy móng:
Áp lực do tồn bộ tải trọng cơng trình (bao gồm cả trọng lượng
bản thân móng và phần đất trên móng), thơng qua móng truyền
xuống đất nền gọi là áp lực đáy móng.
σ dtb =

N +G
a.b

Cơng thức:
Trong đó: N làtổng tải trọng thẳng đứng tính đến mặt đỉnh
móng.
G là trọng lượng của vật liệu móng và phần đất nằm trên
móng

- Phản lực đất nền:
Khi chịu tác dụng của áp lực đáy móng, nền đất dưới đáy móng
cứng xuất hiện phản lực nền, có cùng trị số nhưng ngược chiều
với áp lực đáy móng.
σ dtb =

Cơng thức: P =

N +G
a.b

Câu 13: Các u cầu khi thiết kế nền và móng
Khi tính tốn thiết kế và xây dựng cơng trình, cần cố gắng làm
đảm bảo thỏa mãn ba yêu cầu sau:
1 Bảo đảm sự làm việc của cơng trình trong q trình sử dụng.


Bảo đảm cường độ của từng bộ phận và toàn bộ cơng trình.
Bảo đảm thời gian xây dựng ngắn nhất và giá thành rẻ nhất.
Với yêu cầu thứ nhất: thì nếu cơng trinh có độ lún, hoặc
lủn lệch, hoặc chuyển vị ngang q lớn thì cơng trình
khơng thể làm việc binh thường, ngay cả khi nó chưa bị
phá huỷ.
Với yêu cầu thứ hai: Cường độ cơng trình ngồi việc phụ
thuộc vào cường độ bản thân kết cấu, móng, cịn phụ
thuộc rất lớn vào cường độ của đất nền dưới đáy cơng
trình. Do vậy cơng tác khảo sát, thiết kế và tính tốn nền
phải chặt chẽ và chính xác để đảm bảo an tồn cho cơng
trình.
Với u cầu thứ ba: thì việc tính tốn, thiết kế và chọn

biện pháp thi cơng hỗrp lý cú nh hng rt ln n thi
gian thi cơng cơng trình. Thơng thường việc thi cơng nền
móng thường mất nhiều thời gian, do vậy yêu cầu này
cần được thể hiện tính hợp lý và chặt chẽ. Giá thành xây
dựng nền móng thường chiếm 20-30% giá thành cơng
trình ( đối với cơng trình dân dựng). Với cơng trình cầu,
thuỷ lọi tỷ lệ đó có thể đên 40-50%.
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy hầu hết các cơng trình bị sự cố
đều do giải quyết chưa tốt các vấn đề về thiết kế nền móng Do
vậy, việc nghiên cứu, tính tốn,thiết kế nền và móng một cách
tồn diện có ý nghĩa rất quan trọng đối với người kỹ sư thiết kế
nền móng.
2
3

Câu 14: Biến dạng của nền
-

-

Nền là chiều dày các lớp đất đá trực tiếp chịu tải trọng
cơng trình do nền móng truyền xuống
Đất nền có thể biến dạng theo phương bất kỳ, phân thành
các thành phần theo phương trục đứng và hai trục ngang
trong hệ tọa độ đề các
Các loại biến dạng của đất nền:
+ Do đất bị nén chặt
+ Do đất bị nở
+ Do vùng biến dạng của dưới đáy móng bị ép trơi ra ngồi
+ Do đất bị phá vỡ cấu trúc


Câu 15: Các loại biến dạng của cơng trình
1

Lún đều. Khi tồn bộ cơng trình lún một độ lún như nhau.
TH này xảy ra khi tải trọng , độ cứng của cơng trình và tính
nén lún của đất nền phân bố đồng đều trong mặt bằng.
Tuy nhiên các cơng trình vẫn tồn tại mà khơng hư hỏng vì


2

3

4

5

khi nhà hoặc cơng trình bị lún đều thì khơng làm xuất hiện
các ứng suất bổ sung trong kết cấu cơng trình.
Nghiêng đó là sự quay của cơng trình so với trục nằm
ngang. Trường hợp này có thể xảy ra khi gia tải không đối
xứng hoặc các lớp đất phân bố khơng đối xứng so với trục
đứng của móng. Loại biến dạng này gặp ở các cơng trình
có độ cứng lớn.
Võng xuống, vồng lên. Khi bị các loại biến dạng này cơng
trình sẽ bị uốn. Loại biến dạng này có thể gặp ở các cơng
trình có đọ cứng khơng lớn.
Khi bị võng xuống thì tường phía dưới bị kéo, vùng phía
trên bị nén. Do các vật liệu như gạch, bê tông chịu kéo

kém hơn nhiều so với chịu nén nên vùng chịu kéo sẽ bị nứt.
Khi bị vồng lên thì tình hình sẽ ngược lại, vết nứt sẽ có thê
xuất hiện ở phía trên.
Trong một cơng trình dài có thể ở đoạn này thì vồng lên, ở
đoạn khác lại võng xuống khi võng lên hoặc võng xuống
nếu ct có độ cứng càng lớn thì độ võng càng giảm và ứng
suất bổ sung xuất hiện trong kết cấu sẽ càng tăng.
Lệch (vênh) xuất hiện khi các phần gần nhau của cơng
trình bị lún chênh nhau nhiều và các phần đó đó vẫn giữ
nguyên vị tri thẳng đứng.
Xoắn hiện tượng xoắn quan sát thấy khi cơng trình bị
nghiêng khơng như nhau theo chiều dọc và đặc biệt khi sự
nghiêng của ct phát triển theo hai hướng khác nhau

Các loại biến dạng như nghiêng, võng xuống, võng lên, lệch,
xoắn là do sự lún không đều gây ra. Sự lún không đều làm
xuất hiện các ứng suất bổ sung trong các kết cấu siêu tĩnh và
nhiều khi làm cho kết cấu bị hư hỏng.
Câu 16: Các biện pháp kết cấu làm giảm ảnh hưởng của
lún khơng đều.
Khi ct bị lún khơng đều thì trong các kết cấu như tường, khung,
sàn mái sẽ xuất hiện các nooij lực bổ sung có thể làm nứt hỏng
kết cấu. Để bảo vệ kc khỏi bị hư hỏng ta có thể dùng các biện
pháp kết cấu để giảm ảnh hưởng của sự lún không đều. Các
biện pháp này nhằm vào 2 hướng: Hướng thứ nhất làm giảm sự
chênh lệch độ lún để ứng suất phụ thêm không lớn, do vậy
không làm hư hỏng kết cấu. Các biện pháp theo hướng này gồm
có:
1 Cắt cơng trình bằng khe lún
Nếu khe nhiệt chỉ cắt cơng trình từ mái đến đỉnh móng

mà khơng cắt móng ra thi khe lún cắt cơng trình từ mái
đến móng. Khe lún cắt nhà ra thành từng phẩn ngắn, biệt
lập với nhau và đệ lún lệch trong từng phẩn đó sẽ giảm,


làm giảm ứng suất bổ sung trong kết cấu nền không bị
phá hoại. Tuy nhiên, việc làm khe lún gây ra những khó
khăn như tăng số tường ngang vì mỗi phẩn được cắt ra
cần phải có độ cứng khơng gian cẩn thiết, gây khó khăn
cho việc sử dụng cơng trình, khai thác các đgờng ống
cấp, thoát nước... Mỏi phán cổng trình được cắt ra bằng
khe lún có thể lún đều, bị nghiêng ra xa nhau, lúc đó mỹ
quan của cơng trình khó đuợc đảm bảo.
2 Thay đổi kích thước đế móng hoặc chiều sâu chơn móng
khi nền có lớp đất yếu có chiều dày thay đổi nhiều trong
mặt bằng, dùng cọc với chiều dài khác nhau để đạt đến
lớp đất chắc.
3 Dùng các loại móng có khả năng giảm sự lún khơng đều
như móng băng, móng giao thoa, móng bè, móng cọc.
Trong thực tiễn, có khi cơng trình bị nghiêng vì lún khơng
đều, người ta đã gia tải thêm ở phía lún ít để cơng trình bớt
nghiêng và đã thu kết quả tốt.
Hướng thứ 2 là tăng độ bền của kết cấu để có thể chịu được
các ứng suất bổ sung do lún không đều gây ra mà không bị
hư hỏng. Theo hướng này, người ta đặt giằng bê tông cốt
thép trong tường chịu kéo. Tức là nếu tường bị võng xuống
thì chỉ đặt giằng bê tơng cốt thép ở vùng tương chịu kéo.
Tức là nếu tường bị võng xuống thì chỉ cần đặt thép ở vùng
dưới, cịn khi tường bị vồng lên thì chỉ cần đặt thép ở phía
trên. Để ứng suất kéo khỏi làm nứt từng, người ta đặt giằng

bê tơng cốt thép ở đỉnh móng băng dưới tường. Khi nhà
tường chịu lực xây dựng trên nền đất yếu thì nên làm giằng
móng kiểu dầm hộp để bảo vệ tường, sàn, mái khỏi nứt.
Câu 17: Khảo sát địa kỹ thuật, mục đích và các phương
pháp khảo sát.
Mục đích:
Mục đích của cơng tác khảo sát địa chất là cung cấp các thơng
số về điều kiện địa chất cơng trình và các hoạt động địa chất
khác khu vực xây dựng cơng trình phục vụ cho việc thiết kế.
- Xác định rõ mặt cắt địa kỹ thuật dựa trên cơ sở đặc điểm địa
chất và các tính chất cơ lý của đất đá tại cơng trình khảo sát.
- Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất cấu tạo trên mặt cắt
địa kỹ thuật.
- Khi móng đặt lên nền đá thì xác định hệ thơng khe nứt.
- Xác định định chiều sâu mực nước ngầm, sự biến đổi mực nước
dưới đất theo mùa, khi cần thì xác định tính ăn mịn của nước
dưới đất đối vơi vlieu làm móng.
- Đánh giá tính khả thi của dự án về mặt địa chất cơng trình.


- Trên cơ sở các số liệu khảo sát và thí nghiệm đưa ra một số
nhận xét về điều kiện địa chất cơng trình cung cấp số liệu cần
thiết phục vụ cho cơng tác tính tốn nền móng cơng trình.

Phương pháp:

1

Đo vẽ địa chất cơng trình


Được tiến hành theo tuyến được xác định trước.
2

Đào thăm dò

Đào hố, giếng thăm dò ( khi chiều sâu > 12m), hào thăm dò,
hầm thăm dò để nghiên cứu cấu tạo địa chất theo chiều sâu
và chiều rộng để thí nghiệm hiện trường hoặc lấy mẫu nước
để thí nghiệm trong phịng.
3

Khoan thăm dị.

Để nghiên cứu cấu tạo địa chất theo chiều sâu và chiều rộng,
Tiến hành khoan theo phương pháp khoan xoay bơm rửa
bằng dung dịch sét với hiệp khoan từ 1,5 – 2,0m. Quá trình
khoan có tiến hành lấy mẫu ngun dạng và tiến hành thí
nghiệm SPT kết hợp lấy mẫu đất khơng ngun dạng trong lỗ
khoan.
4

Xuyên tĩnh

Là dùng kích ép vào đất với tốc độ khơng đổi một chiếc cọc
trịn thu nhỏ gần chịng xun và cần xun.
5

Xun tiêu chuẩn SPT

Thí nghiệm xun động bằng cách đóng ống lẫy mẫu đất để

xác định tính năng xd của đất, nhất là cát.
Được tiến hành trong lỗ khoan ở các độ sâu khác nhau
(thường ngay sau khi lấy mẫu nguyên dạng ) nhằm mục đích
xác định độ chặt các lớp đất và kết hợp lấy các mẫu khơng
ngun dạng trong lỗ khoan. Dụng cụ thí nghiệm SPT là bộ
ống chẻ Ф 51 (2”), tạ đóng nặng 63,5kg (140lb) và chiều cao
rơi tạ là 75cm (30”).


Ngồi ra người ta cịn sử dụng 1 số phương pháp như thí
nghiệm cắt quay hiện trường, thí nghiệm nén ngang, thí
nghiệm thử bàn nén…


Câu 18: Khái niệm về trạng thái giới hạn.
Trạng thái giới hạn là trạng thái mà nếu vượt quá thì kết cấu
khơng cịn đảm bảo khả năng chịu lực, mất ổn đỉnh hoặc khơng
đảm bảo điều kiện sử dụng bình thường. Thiết kế theo tại trạng
thái giới hạn được phân ra làm 2 nhóm, tương ứng là thỏa mã
điều kiện chịu lực, ổn định (Ultimate Limit State); và thỏa mãn
điều kiện sử dụng bình thường (Serviceability Limit State). Các
nhóm này trong TCXDVN 356:2005 được quy định lần lượt là
Trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH1) và Trạng thái giới hạn thứ
hai (TTGH2)
Câu 19: Tính tốn nền móng theo trạng thái giới hạn.
Nền nhà và cơng trình được tính tốn theo trạng thái giới hạn
thứ nhất (theo sức chịu tải, ổn định) và theo trạng thái giới hạn
thứ hai (theo biến dạng)
1


Tính tốn nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất.
Nhằm đảm bảo cho trị số tính tốn N của tải trọng theo tổ
hợp bất lợi nhất xuống nền theo hướng nào đó khơng vượt
q sức chịu tải của nền
N≤

φ
(1)
Ktc

φ

theo hướng đó:

Trong đó: Ktc hệ số tin cậy
Khi thỏa mãn dk (1) thì nền khơng bị phá hoại do khơng đủ
sức chịu tải vầ không bị mất ổn định như trượt, trượt theo
bề mặt lớp đá, theo bề mặt đất có độ nghiêng lớn.
Nền ct cần tt theo TTGH1 khi:
+ Công trình thường xun chịu tải trọng ngang có trị số
lớn như tưởng chắn đất, đập thủy điện, thủy lợi…
+ Công trình xd ở bờ dốc
+ Cơng trình trên nền đá cứng.
+ Nền gồm loại đất sét no nước và đất than bùn ( có độ


2

7
2

≤ 1.10 cm / nam

bảo hịa Sr 0,85 và hệ số cố kết Cv
) lúc đó
phải kể đến sự giảm sức chống cắt trên mặt trượt do áp lực
trung tính trong nước lỗ rỗng vì chưa kết thúc giai đoạn
thấm cố kết.
Tính tốn nền theo trạng thái giới hạn thứ hai.
Nhằm khống chế biến dạng của cơng trình khơng vượt q
giới hạn cho phép để sử dụng ct được bình thường, khỏi
làm mất mỹ quan, để nội lực bổ sung xuất hiện trong kết
cấu siêu tĩnh do sự lún không đều gây ra không làm hư


hỏng kết cấu. Khi tính tốn theo trạng thái giới hạn hai ta
phải kiểm tra các điều kiện.
S ≤ Sgh(1)

∆S ≤ ∆Sgh(2)
i ≤ igh(3)

Trong đó: S độ lún tuyệt đối lớn nhất hoặc độ lún trung
bình của các móng (xác định theo tính tốn)
∆S

đối với nhà khung là độ lún lệch tương đối, cịn đối với
nhà tường chịu lực thì đó là độ võng xuống tương đối hoặc
độ vồng lên tương đối
I là độ nghiêng theo phương dọc hay phương ngang của
móng các ct cao cứng

S gh , ∆S gh , igh

là trị số cho phép của các loại biến dạng tương
ứng vừa kể trên.

Câu 20: Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn.
Kết cấu móng cơng trình được tính theo trạng thái giới hạn thứ
nhất và trạng thái giới hạn thứ hai.
Tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ hai bao gồm việc xđinh và
ktra độ võng, góc xoay, khả năng chống nứt hoặc đổ mở vêt
nứt.
Mục đích của việc tt theo khả năng chống nứt là nhằm bảo đảm
cho kết cấu k bị nứt để mooii trường khỏi bị xâm nhập làm rò rỉ
cốt thép hoặc để chất lỏng khỏi thấm qua kết cấu mà hao hụt
đi. Trong TH cho phép kết cấu được nứt thì phải khống chế đó
mở vêt nứt. Tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất và thứ 2
dối với kcau móng dựa theo các pp trong bê tông cốt thép
Câu 21: Thế nào là tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm
thời
-

-

Tải trọng thường xuyên là tải trọng tác dụng trong suốt
quá trình thi cơng và suer dụng cơng trình như trọng lượng
bản thân móng, trọng lượng cơng trình, áp lực đất, áp lực
nước
Tải trọng tạm thời là tải trọng chỉ xuất hiện trong một thời
kỳ nào đó khi thi cơng, khi sử dụng cơng trình rồi sau đó
giảm đi hoặc mất hẳn.



Tùy theo thời gian tác dụng mà người ta phân tải trọng tạm
thời thành tải trọng tạm thời tác dụng lâu dài như trọng
lượng thiết bị, vật liệu chưa.
Tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn như vận chuyển cần
trục, trọng lượng người, đồ đạc, các chi tiết và vật liệu
dùng sửa chữa…
Tải trọng tạm thời đặc biệt như tải trọng do động đất, do
các vụ nổ, sập lở ở những vùng khai thác..

-

-

-

Câu 22: Thế nào là tải trọng tiêu chuẩn, tải trọng tính
tốn
+ Tải trọng tiêu chuẩn là tải trọng lớn nhất nhưng không làm hư
hỏng và ảnh hưởng đến điều kiện làm việc bình thường khi sử
dụng, khi thi công cũng như khi sửa chữa
-

-

-

-


Theo quy phạm thì đối với tải trọng thường xuyên giá trị
tiêu chuẩn được xác định theo kích thước hình học và
cấu tạo của đồ án thiết kế, trị số tiêu chuẩn (trung bình
thống kê) của khối lượng thể tích có xét đến những số
liệu đã có về khối lượng thực của kết cấu do nơi chế tạo
cung cấp.
Đối với tải trọng do quá trình chế tạo và lắp ráp gây ra
( thiết bị, người, vật liệu..) trị số tc được lấy theo trị số
lớn nhất trong điều kiện thi công hoặc sử dụng bình
thường.
Đối với tải trọng do tác động của khí quyển gây ra như
gió, nhiệt, ẩm, sóng.. trị số tc được lấy theo trị số trung
bình những giá trị bất lợi nhất ưng với chu kỳ trung bình
được xác định theo sự lặp đi lặp lại hoặc quá mức của nó.
Với tải trọng do máy gây ra, trị số tc lấy theo trị trung
bình thống kê của những thơng số xác định tải trọng
động hoặc lấy theo trị số của khối lượng và kích thước
hình học của những bộ phận truyền động của máy

+ Tải trọng tt là tải trọng đã xét tới khả năng có thể xảy ra về
sự khác nhau giữa tải trọng thực và tải trọng tiêu chuẩn về phía
khơng có lợi cho sự làm việc của cơng trình, do tính thay đổi của
tải trọng hay do sự vi phạm về điều kiện sử dụng bình thường
gây ra.
-

Để tính đến sự khác nhau đó người ta đưa vào hệ số vượt
tải. Như vây, tải trọng tt bằng tải trọng tc nhân vs hệ số
vượt tải, đối với từng loại tải trọng khác nhau thì hệ số vượt
tải được quy phạm quy định những trị số khác nhau


Câu 23: Các tổ hợp tải trọng


Các loại tải trọng kể trên có thể có những lúc cùng tác dụng lên
cơng trình trong q trình thi công, sử dụng hoặc khi sửa chữa,
làm cho ct làm việc dưới trạng thái bất lợi nhất. Vì thế trong tt
người ta quy định 1 số tổ hợp tải trọng dựa trên xác suất xảy ra
của chúng
-

-

-

-

-

Tổ hợp cơ bản I: bao gồm tất cả tải trọng thường xuyên,
tất cả tải trọng tạm thời tác dụng lâu dài và một trong các
tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn.
Tổ hợp cơ bản II: bao gồm tất cả tải trọng thường xuyên,
tất cả tải trọng tạm thời tác dụng lâu dài và ít nhất hai tải
trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn.
Tổ hợp đặc biệt: bao gồm các tải trọng thường xuyên, các
tải trọng tạm thời tác dụng ngắn và một trong những tải
trọng đặc biệt.
Ngoài ra, đối với 1 số ngành cịn có những quy định riêng
về tổ hợp tải trọng.

Nền và móng được tt theo tổ hợp tải trọng bất lợi nhất có
thể xảy ra trong q trình thi công hoặc trong thời gian sử
dụng ct
Khi tt theo trạng thái giới hạn thứ nhất thì có thể dùng tổ
hợp cơ bản I, cơ bản II hoặc tổ hợp đặc biệt tải trọng tính
tốn.

Câu 24: Cách lựa chọn phương án nền móng.
Thơng thường khi thiết kế nền móng cho cơng trình nào đó,
nhiệm vụ của người thiết kế phải chọn được phương án móng
tốt nhất cả về mặt kinh tế và kỹ thuật. Do đó, trước hết người
thiết kế phải dựa vào các tài liệu về địa kỹ thuật, tải trọng
truyền xuống móng,… để đưa ra nhiều phương án móng khác
nhau. Các phương án đó có thể là: Móng nơng trên nền thiên
nhiên, móng nơng trên nền nhân tạo, móng sâu,…Trong đó mỗi
phương án lớn lại có thể gồm nhiều phương án nhỏ, chẳng hạn
như phương án móng nơng thì có thể chọn móng đơn hay móng
băng một phương, móng băng giao thoa; móng sâu chọn cọc
đóng, ép hay cọc nhồi hoặc phương án khác về hình dáng, kích
thước và cách bố trí… Tuy nhiên tùy loại cơng trình, đặc điểm,
qui mơ tính chất và do kinh nghiệm của người thiết kế mà có
thể đề xuất ra một vài phương án hợp lý để so sánh và lựa chọn
phương án phù hợp nhất.
Dưới đây là một số giải pháp nền móng ứng với 4 trường hợp địa
chất cụ thể mà ta thường gặp. a. Nền đất chỉ có một lớp đất tốt
(hình 1.6a)


Trường hợp này độ sâu đặt móng phụ thuộc chủ yếu vào tải
trọng cơng trình. Ưu tiên trước hết nên chọn phương án móng

nơng trên nền thiên nhiên: móng đơn, móng băng một phương.
Nếu tải trọng lớn có thể dùng phương án móng băng hai
phương, móng bè. Khi tải trọng q lớn thì chọn móng cọc.
b. Nền gồm một lớp đất yếu rất dày
Trước hết phải gia cố nền đất yếu để cải thiện tính chất cơ lý
của nền, sau đó dùng phương án móng sâu hay móng nơng trên
nền nhân tạo tùy thuộc vào tải trọng cơng trình. Các phương
pháp nền nhân tạo có thể sử dụng là: đệm cát, cọc cát, bấc
thấm kết hợp gia tải trước,…
c. Nền đất có cấu tạo 2 lớp gồm đất yếu - đất tốt (hình 1.6b)
Độ sâu chơn móng phụ thuộc vào chiều dày lớp đất yếu bên
trên, trong đó: - Khi lớp đất yếu khơng dày lắm (hđy < 3m) thì
chúng ta đào hết lớp đất yếu đi rồi đặt móng lên lớp đất tốt bên
dưới, sau đó san lấp đất nền lại bằng loại đất tốt hơn. Lúc này
chiều sâu chơn móng sẽ là h = hđy + ∆h, với ∆h là chiều sâu
chơn móng vào lớp đất tốt bên dưới, có giá trị ít nhất là 30cm. Nếu lớp đất yếu dày hơn (hđy =3m ÷ 5m) thì phải dùng phương
án thay đất bằng các loại đất tốt hơn (thường dùng là cát hạt
trung trở lên), lúc này độ sâu chơn móng khơng nên q lớn. 20
- Nếu lớp đất yếu quá dày (hđy > 5m) thì phải dùng phương án
móng nơng trên nền nhân tạo hoặc phương án móng cọc để
cắm mũi cọc vào lớp đất tốt bên dưới.
d. Nền đất có cấu tạo 3 lớp gồm đất tốt - đất yếu - đất tốt (hình
1.6c)
Trường hợp này, trước hết phải xem xét chiều dày h1 của lớp
đất tốt bên trên, nếu lớp đất tốt này đủ dày (thường h1 ≥ 3b với
b là bề rộng móng dự kiến, nhưng phải có tính tốn hợp lý) thì
phương án hợp lý là dùng móng nơng đặt trực tiếp lên lớp đất
này, nếu có thể đặt móng càng nơng càng tốt, tất nhiên phải
đảm bảo chiều sâu chơn móng tối thiểu. Nếu cả lớp đất tốt và
lớp đất yếu ở trên đều mỏng thì nên đào hết qua hai lớp này rồi

đặt móng lên lên đất tốt bên dưới, hay dùng phương án đệm cát
thay thế lớp đất yếu. Nếu lớp đất yếu dày, lớp đất tốt bên trên
mỏng hay cơng trình có tải trọng lớn thì phương án hợp lý nhất
là dùng phương án móng cọc để cắm vào lớp đất tốt bên dưới
hay gia cố nền bằng cọc cát, bấc thấm,…
Câu 25: Cách lựa chọn độ sâu chôn móng.


Nói chung, thường độ sâu chơn móng sẽ phụ thuộc vào phương
án móng ta chọn trước đó, do đó nó sẽ phụ thuộc vào tải trọng
cơng trình, địa chất cơng trình mà người thiết kế phải tính tốn
cẩn thận.
Ngồi ra, độ sâu chơn móng cịn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
ảnh hưởng của địa hình, yếu tố thủy văn, các điều kiện và khả
năng thi cơng móng…
- Ảnh hưởng của địa hình Nếu cơng trình xây dựng trên sườn
dốc thì phải đảm bảo ngun tắc đáy móng phải nằm ngang.
Khi chuyển từ phần này sang phần khác thì có thể giật cấp
móng để tiết kiệm chi phí.
- Ảnh hưởng điều kiện địa chất thủy văn Thực tế cho thấy rằng,
trong nhiều trường hợp nếu đặt móng trong vùng có mực nước
ngầm (MNN) lên xuống thì móng có thể bị ăn mòn, biến dạng do
độ ẩm thay đổi. Nếu đất nền là cát nhỏ, cát bụi thì với dịng
nước ngầm hoặc dịng chảy có vận tốc lớn có thể cuốn trơi cơng
trình đi làm cho móng có độ lún lớn. Vì vậy, nên đặt móng hoặc
trên hẳn hoặc dưới hẳn MNN.
- Ảnh hưởng điều kiện và khả năng thi công móng Nếu lựa chọn
chiều sâu chơn móng một cách hợp lý, có thể rút ngắn thời gian
xây dựng móng và giải pháp thi cơng khơng phức tạp. Tuy
nhiên, ta có thể gặp trường hợp cần chống đỡ dòng nước áp lực

lớn trong hố móng hoặc khó thi cơng các cơng tác dưới nước mà
người thiết kế phải dùng phương án móng có mặt bằng lớn (như
móng cọc đài cao) để móng đặt trên MNN, tuy biết rằng phương
án này có thể khơng có lợi về mặt kinh tế.
- Ảnh hưởng do đặc điểm cấu tạo và tải trọng từ công trình Nếu
nhà có tầng hầm thì đáy móng phải cách sàn tầng hầm ít nhất
là 0,5m và mặt trên của móng phải nằm dưới sàn tầng hầm.
Nếu tải trọng của cơng trình càng lớn thì chiều sâu chơn móng
càng lớn để giảm bớt diện tích đáy móng và hạn chế khả năng
lún, lún lệch của cơng trình. Nếu cơng trình chịu tải trọng ngang
và moment uốn lớn, móng phải được chôn đủ lớn để chống lật
và trượt.
- Ảnh hưởng của khí hậu Cần đặt móng ở độ sâu mà từ đó trở
xuống thể tích đất khơng bị thay đổi theo mùa, đặc biệt với nền
là các loại đất sét.
Tóm lại: Chiều sâu chơn móng tùy thuộc vào tải trọng
cơng trình, điều kiện địa chất cơng trình, điều kiện địa


chất thuỷ văn và khi chọn chiều sâu chơn móng h cần
dựa vào các yếu tố sau:
- Chiều sâu chôn móng cho tất cả các cơng trình khơng được
nhỏ hơn 0,5m.
- Phải chọn đặt đáy móng vào lớp đất tốt, trong đó chiều sâu
chơn móng vào lớp chịu lực tối thiểu là 0,3m.
- Nên đặt trên hẳn hoặc dưới hẳn mực nước ngầm.
- Khơng nên để dưới đáy móng trong phạm vi nén lún có một
lớp đất mỏng có tính nén lún lớn và sức chịu tải nhỏ.
Câu 27: Phân loại móng nơng.
Xét theo điều kiện làm việc của đất nền, một móng được gọi là

móng nơng khi tồn bộ tải trọng cơng trình truyền qua móng
đều được đất nền ở dưới đáy móng chịu, cịn phần lực ma sát và
lực dính của đất xung quanh móng được bỏ qua.
a

b

c

d

Dựa vào đặc điểm của tải trọng Dựa vào tình hình tác dụng
của tải trọng người ta phân thành: + Móng chịu tải trọng
đúng tâm.
+ Móng chịu tải trọng lệch tâm.
+ Móng các cơng trình cao (tháp nước, bể chứa, ống
khói,...).
+ Móng thường chịu lực ngang lớn (tường chắn, đập
nước, ...).
+ Móng chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng, moment nhỏ.
Dựa vào độ cứng của móng
+ Móng tuyệt đối cứng: Móng có độ cứng rất lớn (xem như
bằng vơ cùng) và biến dạng rất bé (xem như gần bằng 0).
Thuộc loại này có móng gạch, đá, bê tơng.
+ Móng mềm: Móng có khả năng biến dạng cùng cấp với
đất nền (biến dạng lớn, chịu uốn nhiều), móng BTCT có tỷ
lệ cạnh dài/ngắn > 8 thuộc loại móng mềm.
+ Móng cứng hữu hạn: Móng bê tơng cốt thép có tỷ lệ
cạnh dài/cạnh ngắn ≤ 8.
Dựa vào cách chế tạo Dựa vào cách chế tạo, người ta phân

thành móng tồn khối và móng lắp ghép.
+ Móng tồn khối: Móng được làm bằng các vật liệu khác
nhau, chế tạo ngay tại vị trí xây dựng (móng đổ tại chỗ).
+ Móng lắp ghép: Móng do nhiều khối lắp ghép chế tạo
sẵn ghép lại với nhau khi thi cơng móng cơng trình.
Dựa vào đặc điểm làm việc Theo đặc điểm làm việc, có các
loại móng nơng cơ bản sau:


+ Móng đơn: dưới dạng cột hoặc dạng bản, được dùng dưới
cột hoặc dưới tường kết hợp với dầm móng.
+ Móng băng dưới cột: chịu áp lực từ hàng cột truyền
xuống (khi hàng cột phân bố theo hai hướng thì dùng
móng băng giao thoa).
+ Móng băng dưới tường: là phần kéo dài xuống đất của
tường chịu lực và tường không chịu lực.
+ Móng bản, móng bè : móng dạng bản BTCT nằm dưới
một phần hay tồn bộ cơng trình.
+ Móng khối: là các móng cứng dạng khối đơn nằm dưới
tồn bộ cơng trình.
Câu 28: Trong các bước thiết kế móng nơng theo AC bước
nào quan trọng nhất.
Thiết kế móng nơng có các bước sau:
B1. Xác định tải trọng
B2. Đánh giá diều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn
B3: Xác định chiều sâu chơn móng
B4: Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng
B5: Kiểm tra nền theo TTGH2
B6: Kiểm tra nền theo TTGH1 (nếu có)
B7: Tính tốn bền và cấu tạo móng

Trong các bước trên bước đánh giá điều kiện địa chất cơng trình,
địa chất thủy văn là quan trọng nhất vì Trong tài liệu địa kỹ
thuật quan trọng nhất là xác định nền đất có bao nhiêu lớp đất,
chiều dày của mỗi lớp, loại đất gì, các chỉ tiêu cơ lý của từng lớp
đất, cốt tự nhiên, vị trí mực nước ngầm (MNN), mức độ ăn mịn
của MNN. Từ đó tiến hành thống kê các chỉ tiêu cơ lý để tính
tốn nền theo TTGH.
Từ việc đánh giá đó ta mới lựa chọn phương án nền móng, lựa
chọn chiều sau chơn móng vs kích thước sơ bộ của móng
Từ đó tính ra sức chịu tải đất nền.
Câu 29: Tại sao phải giới hạn chiều dày các lớp đất chia
ra khi tính lún theo pp cộng lún tưng lớp phân tố.
Để đảm bảo độ chính xác và tính tốn không quá cồng kềnh, dễ
dàng hn nhiều.


Câu 30: Trước khi tính lún tại sao phải kt điều kiện áp lực
tiêu chuẩn dưới đáy móng? Cách kiểm tra.
Cách kiểm tra ?
Trong pha nén khi tải trọng tác dụng nhỏ hơn Pigh thì quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là
quan hệ tuyến tính. Để thiết kế nền theo trạng thái giới hạn về biến dạng thì trước hết phải
khống chế tải trọng đặt lên nền không được lớn quá một trị số quy định PI gh để đảm bảo mối
quan hệ bậc nhất giữa ứng suất và biến dạng. Từ đó, mới xác định được biến dạng của nền vì
tất cả các phương pháp tính lún đều dựa vào giả thiết nền biến dạng tuyến tính.
Cách tính: +Xác định áp lực tiêu chuẩn theo kinh nghiệm:
Tùy theo từng loại đất và trạng thái của nó, theo kinh nghiệm người ta cho sẵn trị số áp lực
tiêu chuẩn R tc của nền
+ Xác định áp lực tiêu chuẩn theo quy phạm:
Theo TCXD 45-78 cho phép tính Rtc của nền đất khi vùng biến dạng dẻo phát triển đến độ
m .m

R tc = 1 2 ( A.b.γ II* + D.cII )
ktc
sâu bằng b/4:
Trong đó: ktc - hệ số tin cậy, nếu các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp
đối với đất thì ktc lấy bằng 1,0. Nếu các chỉ tiêu đó lấy theo bảng quy phạm thì ktc lấy bằng
1,1.
γII - dung trọng đất nằm trực tiếp dưới móng.
γ *II - dung trọng trung bình các lớp đất từ tính từ đáy móng trở lên.
cII - lực dính tiêu chuẩn dưới đáy móng.
A, B, D - các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát ϕ
Câu 31. Khi thiết kế, nếu chiều cao móng khơng thoả mãn điều kiện chọc thủng thì có
những cách xử lý nào ?
Câu 32. Cách xác định giới hạn nền ?
Câu 33. Làm sao để biết kích thước móng đã chọn là hợp lý ?
-Kiểm tra áp lực tiêu chuân đáy móng
-Nền đất yếu cũng phải kiểm tra trên nên đất yếu

δ < [δ ]

-Ktra dk biến dạng
Câu 34. Trình bày các phương pháp nhằm giảm kích thước đáy móng?
F=

N 0tt
P tc − γ tb .hm

P tc = R tc = m.( A.b + B.h)γ tb + Dc
R tc

Giảm F làm tăng

tăng A,B,D => l
Câu 35. Trình bày nguyên tắc xử lý để giảm ảnh hưởng của lún lệch?
-Tăng chiều dài của móng => móng hình chữ nhật
-Tăng giằng móng lên
-Tăng diện tích đáy móng

P tc


Câu 36: Lún lệch gây những ảnh hưởng gì đến cơng trình ?
Xuất hiện hiệu ứng xuất bổ sung
Cong vênh, bị nứt
Nghiêng, xoắn, võng, lệch
Cảnh quan cơng trình khơng đẹp
Câu 37. Vật liệu nào trong móng được tính để chịu lực chọc thủng ?

N CT = 0, 75.RK .btb .h0

=>vật liệu chịu chọc thủng là bê tông

Câu 38. Sức chịu tải theo đất nền của cọc ma sát gồm mấy thành phần? Cho một cơng
thức làm ví dụ.

Rdn = m(mR .R.F + µ.∑ m fi . f i .li )
Trong đó: - m: hệ số dk làm việc của cọc
-mR,mf hệ số dk làm việc của đất
-R: cường độ tính tốn của đất dưới mũi cọc
-

fi

li

: cường độ tính tốn ma sát thành đất tiếp xúc cọc
:chiều dày lớp đất i xung quanh cọc

Câu 44. Cách tính tốn bền và cấu tạo đài cọc?
*Cấu tạo đài cọc: đài cọc là tấm liên kết các đầu cọc và bảo đảm cho các cọc phối hợp làm
việc với nhau
+đài bê tông thường dùng bê tông mác 100-150.Độ dày tối thiểu đối vơi nhà dân dụng
và cơng nghiệp là 0,6m,đối với móng trụ cầu là 1,5m
+đài bê tơng cốt thép được tính tốn và có độ dày nhỏ.mác bê tơng lớn hơn hoặc bằng
200.Độ sâu đặt đế đài không phụ thuộc vào dk đia chất cơng trình và đia chất thủy văn mà chỉ
phụ thuộc vào đặc điểm cơng trình,.Khi nhà có tầng hầm thì đỉnh đài đặt ở dộ sâu bằng cốt
sàn tầng hầm . Dưới đế đài là lớp bê tong lót dày 0,1m
*cách tính tồn bền:


Câu 45. Xác định sức chịu tải trọng nén theo vật liệu làm cọc của cọc ống bê tông cốt thép có
đường kỉnh ngồi 60 cm, đường kính trong 40 cm. cốt thép dọc gồm 18 f 18 AII (có Ra =
2.800 KG/cm2). Cốt đai xoắn f6 AI (có Ra = 1.800 KG/cm2), vòng xoắn đường kỉnh D = 52
cm khoảng cách các vòng xoắn là 15cm. Tỷ số giữa chiều dài tính tốn và đường kỉnh cọc
l tt
≤ 12
d
Cho biết: Bê tơng cọc mác 300 có Rb = 130 KG/cm2, thép f6 có fa = 0,283 cm2, thép fl8 có fa =
2,545 cm2. Móng cọc đài thấp khơng xun qua than bùn, lởp sét yếu, bùn.
Câu 46. Xác định sức chịu tải trọng nén theo vật liệu làm cọc của cọc ống bê tơng cốt thép có
đường kỉnh ngồi 80 cm, đường kỉnh trong 60 cm. cốt thép dọc gồm 24 f 16 An (có Ra =
2.800 KG/cm2). cốt đai xoắn f6 AI (có Ra = 1.800 KG/cm2), vịng xoắn đường kỉnh D = 72
cm khoảng cách các vòng xoắn là 15cm. Tỷ số giữa chiều dài tính tốn và đường kính cọc

l tt
≤ 12
d
Cho biết: Bê tơng cọc mác 250 có Rb = 110 KG/cm2, thép 16 có fa — 0,283 cm2, thép f 16 có
fa = 2,011 cm2. Mỏng cọc đài thấp không xuyên qua than bủn, lóp sét yếu, bùn.
Câu 47. Xác định sức chịu tải trọng nén theo vật liệu làm cọc của cọc bê tông cốt thép dài
.,l0m, tiết diện 0,35x0,35m. Bê tông cọc mác 300, thép dọc chịu lực gồm 4fl8 AII (có Ra =
2.800 KG/cm2). Móng cọc đài thấp. Cọc xuyên qua lóp than bùn dày 3m, đáy lớp than bủn
cách đáy đài 7,0m.
Cho biết: Bê tơng cọc mác 300 có Rb = 130 KG/cm2, thép f 18 có fa = 2,545 cm2.
Câu 48. Xác định sức chịu tải trọng nén theo vật liệu làm cọc của cọc nhồi đường kỉnh 80cm
bằng bê tông cốt thép. Thép dọc chịu ỉực gồm 18 f 18 AII (có Ra = 2.800 KG/cm2). Bê tơng
cọc mác 250. Lỗ khoan phải dùng ổng chẻn, nước ngầm không xuẩt hiện trong lỗ khoan khỉ
nhồi bê tông. Cọc xuyên qua lóp than bùn dảy 6m, đáy lớp than bùn cách đáy đài 8,6m.
Câu 49: Anh (chị) hãy xác định diện tích sơ bộ của mỏng chịu tái đủng tầm cỏ:
N otc = 71(T )
Lực dọc tiêu chuẩn xác định đến cốt đỉnh móng
Địa chất gồm ỉớp cát pha chiều dày rất lớn, cỏ các chi tiêu cơ lý như sau:
+ Dung trọng: g = 1.95 (T/m3), góc ma sát trong j = 24°, lực dính c = 1,8 (T/m2).
+ Chiều sâu chơn móng lả 1,7m.
Câu 50: Anh (chị) hãy xác định diện tích sơ bộ của móng chịu tái đủng tâm có:
N otc = 84(T )
Lực dọc tiêu chuẩn xác định đến cốt đỉnh móng
Địa chất gồm lớp sét pha chiều dày rất lớn, có các chi tiêu cơ lý như sau:
+ Dung trọng: g = 1.96 (T/m3), góc ma sát trong j = 26°, lực dinh c = 2,2 (T/m2)
+ Chiều sâu chơn móng là 1,8 m.




×