Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Trình bày ý hiểu về đoạn thơ: Ôi sức trẻ! … đuổi giặc Ân trong tác phẩm Theo chân Bác của Tố Hữu - Bài văn mẫu lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Trình bày ý hiểu về đoạn thơ: Ôi sức trẻ! … đuổi giặc Ân trong tác</b>
<b>phẩm Theo chân Bác của Tố Hữu</b>


<b>Bài làm</b>


Việt Nam có lịch sử hàng năm dựng nước và giữ nước, trong suốt quá trình
trưởng thành của dân tộc, đã rất nhiều lần dân ta phải đối mặt với những thế lực
ngoại xâm mưu đồ xâm chiếm, thơn tính, muốn biến nước ta thành thuộc địa
của chúng. Nhưng với tình yêu nước tha thiết, với tinh thần quật cường chống
giặc quân và dân ta đã liên tiếp đánh đuổi vó ngựa ngoại xâm khỏi bờ cõi. Biểu
tượng về người anh hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ cộng đồng được nhân
dân ta thể hiện rõ nét qua hình tượng người anh hùng Thánh Gióng.


Văn học dân gian xưa ln lấy hình tượng người anh hùng chống ngoại xâm là
một nguồn đề tài lớn trong sáng tác và lưu truyền, thể hiện được tinh thần dân
tộc, khuyến khích lịng u nước ở các thế hệ sau. Một trong những hình tượng
anh hùng đã in đậm trong tâm thức của người Việt Nam, gợi nhắc con người
nhớ về truyền thống hào hùng của dân tộc, đó chính là hình tượng Thánh
gióng. Đây tuy là một hình tượng được các tác giả dân gian hư cấu, tưởng
tượng ra nhưng đó chính là kết tinh của tinh thần, sức mạnh của dân tộc Việt
Nam. Trong tác phẩm Theo chân Bác, nhà thơ Tố Hữu đã viết về người anh
hùng Thánh Gióng với tất cả niềm tự hào:


<i>“Ôi sức trẻ!</i>
<i>Xưa trai Phù Đổng</i>


<i>Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân</i>
<i>Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa</i>


<i>Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân”</i>



Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện sự ngưỡng mộ, tự hào về sức
mạnh của người anh hùng Phù Đổng, người đã đấu tranh đánh đuổi vó ngựa
ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc. “Ôi sức trẻ! Xưa trai phù Đổng”, câu
thơ gợi nhắc ta về hình ảnh của Thánh Gióng trong những truyền thuyết dân
gian, đó là người anh hùng khơng chỉ vĩ đại về dáng vóc mà cịn có một sức
khỏe phi thường, đáng ngưỡng mộ, một mình Thánh Gióng đã quét sạch quân
xâm lược khiến cho chúng sợ hãi, hoảng loạn dẫm đạp lên nhau mà rút về
nước.


Vì vậy mà nhắc đến sức trai Phù Đổng ta không chỉ hình dung ra sức mạnh của
người anh hùng Thánh Gióng mà cịn có thể hiểu đó chính là biểu tượng cho
sức mạnh to lớn của con người Việt Nam trong quá trình đánh đuổi ngoại xâm,
dựng xây đất nước. “Phù Đổng” ở đây chỉ người anh hùng Thánh Gióng, là nơi
người anh hùng ấy sinh ra, lớn lên và hóa anh hùng.


<i>“Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>“Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa”</i>


Bước vào trận mạc, uy thế và sức mạnh của Thánh Gióng khiến cho quân giặc
phải khiếp sợ, chàng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt lao vào quân
thù, ngựa sắt phun lửa cùng người anh hùng chiến đấu bảo vệ đất nước, làng
mạc. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi trên lưng ngựa sắt thật đẹp và uy nghi biết
mấy, không chỉ thể hiện được sức mạnh của dân tộc Việt Nam, là nó cịn là
biểu tượng cho lịng quyết tâm chống lại kẻ thù vì chủ quyền, độc lập của dân
tộc ấy.


<i>“Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân”</i>


Chiến tích của Thánh Gióng gắn liền với sự kiện Thánh Gióng dùng chính


những bụi tre làng đánh đuổi quân giặc, khiến cho chúng trở tay không kịp mà
rút quân không kịp. Trên chiến trận, cuộc chiến vào hồi gay cấn thì gậy sắt của
Thánh Gióng bị gãy, Thánh Gióng đã tiện tay nhổ khóm tre bên đường làm vũ
khí chống giặc. Hình ảnh bụi tre cũng đầy ý nghĩa biểu tượng, đó không chỉ là
một loại cây thân thuộc trong cuộc sống của người nơng dân mà cịn biểu tượng
cho con người Việt Nam: ngay thẳng, kiên cường.


</div>

<!--links-->

×