Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tải Đề thi KSCL đội tuyển HSG Hóa học 12 năm 2018 - 2019 trường Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Đề thi HSG Hóa học 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.22 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2</b>


<b>KỲ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12</b>
<b>ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC </b>


<b>NĂM HỌC: 2018 - 2019</b>


<i>Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<b>(Đề thi có 02 trang)</b>


<i>Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64;</i>
<i>Zn=65; Ba=137.</i>


<i><b>Câu 1 (2,0 điểm)</b></i>


1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa:
a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vơi trong.


d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).


2. Trình bày phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có) để tinh chế các
chất trong các trường hợp sau:


a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl.
b. Tinh chế khí CO2 có lẫn khí CO.


c. Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2.


d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4, Na2SO4.
<i><b>Câu 2 (1,0 điểm)</b></i>


Xác định công thức các chất và viết phương trình phản ứng biểu diễn theo sơ đồ biến hố
sau:


<i><b>Câu 3 (2,0 điểm)</b></i>


1. Từ quả cây vanilla người ta tách được 4-hidroxi-3-metoxibenzandehit (vanilin) có cơng
thức phân tử C8H8O3, dùng để làm chất thơm cho bánh kẹo. Từ quả cây hồi, người ta tách được
4-metoxibenzandehit có cơng thức phân tử C8H8O2. Từ quả cây hồi hoang, người ta tách được
p-isopropylbenzandehit có cơng thức phân tử C10H12O.


a. Hãy viết cơng thức cấu tạo của ba chất trên.


b. Trong ba chất đó, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?


<i>2. Cho lần lượt các chất: axit acrylic; p-crezol; tristearin; glucozơ; tinh bột lần lượt tác dụng</i>
các chất ở nhiệt độ thích hợp: dung dịch HCl; dung dịch NaOH; Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường). Viết
phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).


<i><b>Câu 4 (1,0 điểm)</b></i>


Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được
hỗn hợp khí A gồm 2 khí X, Y. Làm lạnh hỗn hợp khí A xuống nhiệt độ thấp hơn ta thu được hỗn
hợp khí B (gồm 3 khí X, Y, Q), có tỉ khối của B so với H2 bằng 30. Biết hiệu suất phản ứng chuyển
hóa X thành Q đạt 60,00%.


Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết trong phản ứng của HNO3
với hỗn hợp chỉ có một sản phẩm khử của N+5<sub>.</sub>



<i><b>Câu 5 (1,0 điểm)</b></i>


Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X là anđehit có mạch cacbon khơng phân nhánh thu
được 38,72 gam CO2 và 7,92 gam nước. Biết rằng, cứ 1 thể tích hơi chất X phản ứng tối đa với 3
thể tích khí H2, sản phẩm thu được nếu cho tác dụng hết với Na (dư) sẽ cho thể tích khí H2 sinh ra


X + Fe, t0
+ H2, t0


+ H2O


Y


K


Y


+ A


+ A


+ D, t0


Z


L


X



+ H2SO4 + Q
X


t0 <sub>M</sub>


Z + P + H2O
+ A


+ B <sub>Fe</sub> + Y <sub>N</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bằng thể tích hơi X tham gia phản ứng ban đầu. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất.


a. Xác định công thức phân tử, cơng thức cấu tạo của X.


b. Viết phương trình hố học xảy ra khi cho X lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, nước Br2 dư.


<i><b>Câu 6 (1,0 điểm)</b></i>


Để điều chế 2,8 tấn nhựa PE (polivinyletilen) cần dùng m tấn gỗ (chứa 50% xenlulozơ về
khối lượng). Biết hiệu suất cả quá trình điều chế bằng 80%. Viết các phương trình phản ứng điều
chế và tính m.


<i><b>Câu 7 (1,0 điểm)</b></i>


Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS2; FeCu2S2; S thì
cần 2,52 lít O2 và thấy thốt ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch
A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều


kiện tiêu chuẩn. Tính V và m.


<i><b>Câu 8 (1,0 điểm)</b></i>


Làm bay hơi một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O), được một chất hơi có tỉ khối
hơi đối với metan bằng 13,5. Lấy 10,8 gam chất A và 19,2 gam O2 (dư) cho vào bình kín, dung tích
25,6 lít (khơng đổi). Đốt cháy hồn tồn A, sau đó giữ nhiệt độ bình ở 163,8 0<sub>C thì áp suất trong</sub>
bình bằng 1,26 atm. Lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng cháy cho qua 160 gam dung dịch NaOH
15%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B chứa 41,1 gam hỗn hợp hai muối.


Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A (biết rằng khi cho A tác dụng với
kiềm tạo ra 1 ancol và 3 muối).


<b>--- </b>


<i>Hết---Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.</i>
<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


<i>Họ tên thí sinh: ………Số báo danh………</i>


<b> SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b>
<b>TRƯỜNG THPT YÊN</b>


<b>LẠC 2</b>


<b>KỲ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: HĨA HỌC</b>


<b> (Gồm 06 trang)</b>



<b>CÂU</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<b>2,0đ</b>


1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sau một lúc mới thốt ra
bọt khí khơng màu


H+<sub> + CO</sub>
32- →
HCO3


H+<sub> + HCO</sub>


3- → H2O
+ CO2




--
---b. Thoát ra khí màu vàng
lục và dung dịch bị mất
màu tím


16HCl + 2 KMnO4
→ 5Cl2 + 2 KCl +
2MnCl2 + 8H2O





--
---c. Có khí mùi khai và có
kết tủa trắng


(NH2)2CO + H2O →
(NH4)2CO3


(NH4)2CO3 +
Ca(OH)2 → 2 NH3 +
CaCO3 + 2H2O




--
---d. Màu vàng của dung
dịch (Br2, BaCl2) nhạt
dần, đồng thời xuất hiện
kết tủa trắng


H2S + 4Br2 + 4H2O
→ H2SO4 + 8HBr


H2SO4 + BaCl2 →
BaSO4 + 2HCl


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>



<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


2.


a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn
khí HCl:


Sục hỗn hợp khí vào
dung dịch NaCl bão hòa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(để hấp thụ HCl), dẫn khí
thốt ra qua dung dịch
H2SO4 đặc sẽ thu được
Cl2 khơ.







-b. Dẫn hỗn hợp khí qua
ống đựng bột CuO dư
nung nóng


CO + CuO →
CO2 + Cu






-


--c. Dẫn hỗn hợp (NH3, H2,
N2) qua dung dịch axit
(VD: dd HCl), NH3 bị giữ
lại. Tiếp đến cho dung
dịch bazơ dư (VD dd
Ca(OH)2) và đun nóng
nhẹ, khí thốt ra cho đi
qua ống đụng CaO dư sẽ
thu được NH3 khô


NH3 + H+ → NH4+
NH4+ + OH- →
NH3 + H2O





-


--d. Tinh chế NaCl có lẫn
Na2HPO4 và Na2SO4
Cho hỗn hợp vào
dung dịch BaCl2 dư


Na2HPO4 +


BaCl2 → 2 NaCl +
BaHPO4 ↓


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Na2SO4 +
BaCl2 → 2NaCl + BaSO4


lọc bỏ kết tủa, dung dịch
thu được cho vào bình
chứa Na2CO3 dư


BaCl2 +
Na2CO3 → 2 NaCl +
BaCO3 ↓


lọc bỏ kết tủa, thêm
lượng dư dung dịch HCl
vào dung dịch thu được,
sau đó cơ cạn rồi nung
nóng nhẹ thu được NaCl
khan.


<b>Câu 2</b>


<b>1,0đ</b> X   Y: Cl2 +H2
 <sub>2HCl</sub>



(X)
(Y)


Y <sub>Z: HCl + KOH</sub>
 <sub>KCl + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


(Y) (A)
(Z)


Z  <sub>X: </sub>


10KCl + 2KMnO4 +
8H2SO4  5Cl2
+6K2SO4 + 2MnSO4 +
8H2O


(Z) (Q)
(X)





-


--X <sub>K: 3Cl</sub><sub>2</sub><sub> + 2Fe</sub>


0
<i>t</i>



  <sub>2FeCl</sub><sub>3</sub>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(X)
(K)


K <sub>L: FeCl</sub><sub>3</sub><sub> + 3KOH</sub>
 <sub>Fe(OH)</sub><sub>3</sub> <sub>+ 3KCl</sub>
(K) (A)
(L)


L  <sub>M: 2Fe(OH)</sub><sub>3</sub>


0
<i>t</i>


  <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> +3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
(L)
(M)





-


--M   <sub>Fe: Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + </sub>
3COdư



0
<i>t</i>


  <sub>2Fe + 3CO</sub><sub>2</sub>
(M) (B)
Fe <sub>N: Fe + 2HCl</sub>


 <sub>FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


(Y)
(N)


X <sub>Y: Cl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O <-></sub>
HCl + HclO


(X)
(Y)







-Y <sub>X: 4HCl</sub><sub>đặc</sub><sub> + </sub>
MnO2


<i>t</i>


  <sub>MnCl</sub><sub>2</sub><sub> + Cl</sub><sub>2</sub>


+ 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(Y) (D)
(X)


X <sub>Z + P + H</sub><sub>2</sub><sub>O:</sub>
Cl2 + 2KOH


 <sub>KCl + KClO + </sub>
H2O


(X) (A)
(Z) (P)


<b>Câu 3</b>
<b>2,0đ</b>


<b>1.</b>
<b>a.</b>


CHO
HO


H3CO


CHO
H3CO


CHO
CH



H3C


H3C




hiđroxi-3-metoxibenzandehit
4-metoxibenzanđehit
p-isopropylbenzanđehit



-


<b>--b.</b> <b> Chất </b>
4-hiđroxi-3-metoxibenzandehit có
nhiệt độ sôi cao nhất


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>



<b>0,25</b>
<b>2.</b>


<b>+ Phản ứng của axit</b>
acrylic


CH2=CH-COOH +
HCl → ClCH2CH2COOH
và CH3CHClCOOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2CH2=CH-COOH
+ Cu(OH)2 → (CH2
=CH-COO)2Cu + 2H2O


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<i><b>-+ Phản ứng của p-crezol:</b></i>


<i> p-HO-C</i>6H4-CH3 +
<i>NaOH → p-NaO-C</i>6H4
-CH3 + H2O








-+ Phản ứng của tristearin:
(C17H35COO)3C3H5


+ 3H2O


0
, t
<i>HCl</i>


  
 


3C17H35COOH +
C3H5(OH)3


(C17H35COO)3C3H5


+ 3NaOH (dd) →


3C17H35COONa +
C3H5(OH)3







-+ Phản ứng của glucozơ:
2 C6H12O6 +


Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu
+ 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



-+ Phản ứng của tinh bột:
(C6H10O5)n + n
H2O


0
, t
<i>HCl</i>


    <sub> n </sub>
C6H12O6


<b>Câu 4</b>


<b>1,0đ</b> Phản ứng:<sub>FeS</sub><sub>2</sub><sub> + 14H</sub>+<sub> +</sub>
15NO3 - → Fe3+ + 2SO4
2-+ 15NO2 + 7H2O (1)


FeCO3 + 4H+ +
NO3 - → Fe3+ + CO2 +
NO2 + 2H2O (2)






-Hỗn hợp A gồm CO2 và
NO2


Đặt số mol <i>n</i>CO2=¿ x


(mol); <i>n</i>NO2=¿ y (mol)


Khi làm lạnh có cân bằng
2NO2(K) 
N2O4(K)(3)


Ban đầu y


Phản ứng 0,6y →
0,3y


Spư 0,4y
0,3y


<i>M</i> B = 30*2 =
60



¯


<i>M =mB</i>
<i>nB</i>


=<i>44 x+ 46 y</i>



<i>x+0,4 y+ 0,3 y</i>=60


→ y = 4x





---Theo 2 phương trình hóa
học ban đầu có


<i>n</i><sub>FeS</sub><sub>2</sub>=<i>0,2 x</i> <sub>(mol) và</sub>


<i>n</i><sub>FeCO</sub><sub>3</sub>=<i>x</i> <sub>(mol)</sub>






<b>---0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



--Vậy phần trăm khối
lượng mỗi chất trong hỗn
hợp là



% FeS2 =
17,14%


% FeCO3
= 82,86%


<b>Câu 5</b>


<b>1,0đ</b> <b>a) X + H</b><sub>ancol + Na => số mol H</sub>2 → ancol, mà<sub>2</sub>
= nX => anđehit X có 2
nhóm CHO.





-


<i>--π</i> <i>π</i> <i>π</i> Vì Vhiđro =
3Vanđehit => Trong phân tử
X có 3 liên kết , trong
đó có 2 liên kết ở nhóm
CHO, 1 liên kết ở gốc
hiđrocacbon => Công
thức của X có dạng:
CmH2m-2(CHO)2








-P/ư cháy : CmH
2m-2(CHO)2 + (1,5m + 2) O2
→ (m+2)CO2 + mH2O


<i>m+2</i>
<i>m</i>


<i>0 , 88</i>
<i>0 , 44</i>


=> = =>
m = 2


=> CT của X là
C2H2(CHO)2


CTPT: C4H4O2, CTCT
của X: OHC - CH = CH –
CHO


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>-</b>


<b>--b) Các PTHH</b>


<b>0,25</b>



<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

OHC - CH = CH - CHO
+ 4[Ag(NH3)2]OH →
H4
NOOC-CH=CH-COONH4 + 4Ag + 6NH3
+ 2H2O


OHC - CH = CH - CHO +
3Br2 + 2H2O→ HOOC
-CHBr - -CHBr - COOH +
4HBr


<b>Câu 6</b>
<b>1,0đ</b>


(C6H10O5)n + nH2O
<sub> nC</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>12</sub><sub>O</sub><sub>6</sub><sub> (1)</sub>
C6H12O6 300


<i>men</i>
<i>C</i>


  
2C2H5OH + 2CO2 (2)
C2H5OH


2 4


0
170
<i>H SO</i>


<i>C</i>


  


CH2=CH2 + H2O (3)
nCH2=CH2


,
<i>p t</i>


<i>xt</i>


 
(-CH2-CH2-)n (4)





-Ta có: (C6H10O5)n 
2nC2H4


162n (g)  
56n (g)


m = 8,1 (tấn) 


2,8 (tấn)





-


--Do hiệu suất phản ứng
đạt 80% => khối lượng


Xenlulozơ = 8,1.
100


80






<b>---0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



--Trong gỗ chứa 50%
xenlulozơ => Khối lượng gỗ



= 8,1.
100


80 <sub>.</sub>
100


50 <sub> = 20,25 tấn</sub>
<b>Câu 7</b>


<b>1,0đ</b>


Xem hỗn hợp X gồm x
mol Cu, y mol Fe và z
mol S.


-Khối lượng hỗn hợp X:
64x + 56y + 32z = 6,48
(I).





-


---Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X


Cu → Cu2+<sub>+2e , Fe → </sub>
Fe3+<sub>+3e , S → SO</sub>



2 +4e
x x 2x y y
3y z z 4z



O +2e → O

0,225 0,45


-Bảo tồn electron ta có:
2x + 3y + 4z = 0,45 (II).
Ta có z = Số mol S =
số mol SO2 =


1,568:22,4 = 0,07.
Thay z = 0,07
vào (I) được phương
trình: 64x + 56y =
4,24 (*)


vào (II) được phương
trình 2x + 3y =
0,17 (**).


Giải hệ 2 PT (*) &
(**) tìm được x =
0,04; y = 0,03.






--Hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nóng dư tạo khí NO2 duy
nhất và dung dịch A.
Cu
→ Cu2+<sub>+2e , Fe → Fe</sub>3+
+3e , S → SO42- +6e


x
x 2x y y
3y z z 6z
NO3
-+1e → NO2


a
a mol


-Bảo toàn electron ta có:
số mol NO2 = a = 2x+ 3y
+ 6z = 0,59.



Từ đó tính được V =
V(NO2) = 0,59x22,4
<b>= 13,216 lít.</b>





-


--Dung dịch A + dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được kết
tủa gồm:


Cu(OH)2;
Fe(OH)3; BaSO4
Số mol Cu(OH)2 = số
mol Cu = x = 0,04.
Số mol Fe(OH)3 = số
mol Fe = y = 0,03.
Số mol BaSO4 = số
mol S = z = 0,07.
m = m↓ = (0,04x98 +
0,03x107 + 0,07x233) =
<b>23,44 gam.</b>


<b>8</b>
<b>1,0đ</b>


+ Xác định số mol CO2
Đặt số mol Na2CO3 và


NaHCO3 thu được lần
lượt là x và y


2NaOH + CO2  Na2CO3
+ H2O


2x x x
NaOH + CO2  NaHCO3
y y y
theo bài ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2


2 0,6(1)
106 84 41,1(2)


015
0, 45
0,3
<i>NaOH</i>
<i>cr</i>
<i>CO</i>


<i>n</i> <i>x y</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>n</i> <i>mol</i>
<i>y</i>


  
  


 <sub></sub>  





-


--Đặt số mol O2 dư và H2O
lần lượt là a và b


Ta có:


25,6.1, 26


0, 45 0,9 0,15


0,082.(273 163,8)


0,3
32 18 0, 45.44 10,8 19, 2


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>



     


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>






-Đặt công thức phân tử
của A là CxHyOz


10,8


0,05
13,5.16


<i>A</i>


<i>n </i> 


2 2 2


( )



4 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>z</i> <i>y</i>


<i>C H O</i>  <i>x</i>  <i>O</i>  <i>xCO</i>  <i>H O</i>


0,05mol
0,45 0,3


 CTPT của A là
C9H12O6





-


--Khi thủy phân A thu
được ancol và 3 muối
khác nhau vậy CTCT của
A là:


H-COO - CH2




CH3-COO - CH





CH2=CH-COO - CH2<sub> ;</sub>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HCOOCH2


CH2=CHCOOCH


CH3COOCH2 <sub>;</sub>
CH3COOCH2


HCOOCH
CH2=CHCOOCH2


</div>

<!--links-->

×