Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Nghị luận xã hội - Nghĩ về nhân cách, phẩm giá - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Nghị luận xã hội - Nghĩ về nhân cách, phẩm giá</b>
<b>Bài số 1</b>


Nhân cách, phẩm giá là vơ cùng q báu, khơng có ngọc lụa, vàng bạc nào mua
được. Nếu chúng ta tự hủy hoại nhân cách, phẩm giá của mình, đánh mất bản
thân mình thì có khác gì coi mình là đồ vật, là thương phẩm mang ra chợ bày
bán.


Phần đông trong chúng ta, dù vị thế xã hội có khác nhau, nhưng đều có lịng tự
trọng, ln ln rèn luyện đạo đức, giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, biết
vươn lên trong cuộc sống, ngẩng cao đầu trước đồng loại. “Đói cho sạch, rách
cho thơm”, “mài sắt nên kim”, “Ngọc kia có giũa có mài / Mới thành hữu dụng,
kẻo hồi ngọc đi” – là những bài học mà chúng ta đã khắc sâu trong lòng để rèn
luyện nhân cách, nâng cao phẩm giá của mình. Càng khơn lớn lên, càng trưởng
thành, mỗi người trong chúng ta càng cảm thấy được sống bình đẳng với mọi
người bằng lịng tự trọng, bằng nhân cách, phẩm giá trong sạch của mình và coi
đó là điều hạnh phúc nhất của đời mình.


“Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” là tâm thế
cao đẹp của các bậc sĩ quân tử xưa nay. Tơ Hiến Thành đời Lý, khơng vì ngọc
lụa mà thay đổi di chiếu của Tiên đế, một gương sáng để lại cho muôn người
và muôn đời mai sau.


Trần Bình Trọng vẫn hiên ngang trước lưỡi gươm và lời đường mật của lũ giặc
Mơng Ngun, một lịng một dạ nêu cao lòng trung nghĩa sắt son: “Ta thà làm
quỷ nước Nam quyết không thèm làm vương đất Bắc”. Sử sách đã ghi lại và
ngợi ca bao tấm gương sáng của các bậc danh sĩ suốt đời giữ trọn phẩm giá,
thanh danh của mình.


Mỗi lần nghĩ đến phẩm giá, nhân cách, tôi lại nhớ đến những vần thơ “tự
khuyên mình’’ của Bác Hồ trong tập Nhật kí trong tù:



<i>– Nghĩ mình trong bước gian truân,</i>
<i>Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.</i>


<i>– Kiên trì và nhẫn nại,</i>
<i>Khơng chịu lùi một phân,</i>


<i>Vật chất tuy đau khổ</i>
<i>Không nao núng tinh thần,</i>


Qua đó, ta càng thấm thía bài học tự rèn luyện nhân cách, phẩm giá để “ngọc
càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.


Tôi thường tự hỏi: Tại sao. người ta khơng lấy tên những kẻ như Hồng Cao
Khải, Nguyền Thần, Lê Hoàn, Phạm Quỳnh,… mà đặt tên trường, tên đường
phố? Tại sao Phan Đình Phùng, Tơn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng
Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… lại được nhân dân ta ngưỡng
mộ, ngợi ca?


Lao động cần cù để ấm no. Đem tài trí đua tranh với đời, để phục vụ nhân dân,
góp phần làm cho đất nước phồn thịnh, hùng cường. Kinh doanh làm giàu, để
phát triển kinh tế, làm thay đổi bộ mặt của quê hương… Đó là những việc làm
tốt đẹp, những gương sáng được xã hội tôn vinh.


<b>Bài số 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chú trọng việc giáo dục đạo đức cho cháu con mình? Như vậy, việc tu dưỡng
đạo đức của bản thân trong đời sống hằng ngày đã trở thành những bài học quý
giá mà chúng ta cần phải thấm nhuần. Và "Đói cho sạch, rách cho thơm" – một
câu tục ngữ quen thuộc đã cho chúng ta thấy rằng cuộc sống dù: khó khăn,


thiếu thốn, khó khăn đến đâu thì chúng ta nhất thiết luôn phải sống sao cho
trong sạch, sao cho giữ gìn được nhân cách và phẩm chất của chính bản thân
mình. Vậy nhân cách là gì? Tại sao chúng ta phải gìn giữ nhân cách bản thân?
Là những điều ta cần tìm hiểu trong câu tục ngữ này.


Trước hết, ta có thể hiểu câu tục ngữ là một lời khuyên về việc ăn, cách mặc
của con người. Đó là dù bản thân có đói đến đâu chăng nữa thì ta cũng phải
biết ăn uống cho hợp vệ sinh – "đói cho sạch"; quần áo tuy có cũ nhường nào
cũng vẫn cịn sử dụng được thì ta phải chú ý ăn mặc sao cho sạch sẽ, tinh tươm
"rách cho thơm". Nhưng sâu xa trong câu tục ngữ này, ngoài việc nhắc nhở
cháu con trong cách ăn, mặc, cha ông ta còn nhắn nhủ một lời khuyên quý báu
về lối sống, về cách gìn giữ đạo đức, nhân cách của bản thân con người thơng
qua lối nói ẩn dụ. Cặp hình ảnh " đói – rách" là nói về hồn cảnh sinh động của
con người cịn rất khó khăn, thiếu thốn nhiều về mặt vật chất; còn “sạch –
thơm" là cặp hình ảnh nói về nhân cách, đạo đức và phẩm chất của con người.
Như vậy, ta có thể khẳng định được rằng, nguyên cả câu tục ngữ là một lời
khuyên cho mọi người về việc gìn giữ nhân phẩm bản thân trong bất kì hồn
cảnh nào của cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quyền rồi làm nhũng nhiễu nhân dân bằng cách tham nhũng nhận hối lộ…
khiến cho đất nước ngày một thêm nghèo.


Mặt khác, nhân cách trong bản thân mỗi người thường được biểu hiện qua hành
động và việc làm của họ. Chính vì thế mà, người ta có thể dùng hành động để
làm ra tiền bạc nhưng chắc chắn ko thể dùng tiền bạc mua nhân cách bản thân
mình. Cụ thể, với một kẻ đã vào tù vì những hành động phi pháp của anh ta thì
tất nhiên, anh ta chẳng thế dùng tiền để mua chuộc mọi người làm mờ đi quá
khứ lỗi lầm ấy được… Mà anh ta chỉ có thể làm lại chính mình bằng những
việc làm tốt đẹp, bằng những cố gắng thay đổi bản thân của chính con người
anh thơi. Hơn nữa, trong thực tế con người chúng ta thường có một thói quen


xấu khá phổ biến là "Đói ăn vụng, túng làm liều”. Nghĩa là, khi ở trong hồn
cảnh q khó khăn, đói khổ mà ko tìm ra giải pháp và lối thốt cho mình con
người thường khơng cịn tỉnh táo để suy xét về hành động của bản thân mà lại
sinh ra thói trộm cắp nhằm giải quyết cái đói, cái khát trước mắt nên vì thế mà
đánh mất nhân cách của bản thân. Ngồi ra, trong xã hội hiện tại cịn : một số
cá nhân thích đua địi theo bè bạn để đúng với thời thượng, đẳng cấp. Họ ăn
chơi xa hoa, coi trọng vật chất, tiền tài, danh vọng hơn cả phẩm giá của bản
thân mình, chính thế mà những người này sẵn sàng bán rẻ nhân phẩm vì những
mục đích xa xỉ. Vậy ra những việc làm tai hại như thế đâu chỉ ảnh hưởng trực
tiếp tới họ – bản thân những người gây ra như bị bè bạn khinh rẻ, bị mọi người
lánh xa, bị luật pháp trừng trị nghiêm khắc mà còn ảnh hưởng rất xấu tới xã
hội, tới cộng đồng khi gây mất trật tự, an ninh và cũng cịn mn vàn tệ nạn xã
hội khác nữa…


Và chúng ta cũng biết rằng, từ xưa đến nay, việc giữ gìn nhân cách, phẩm chất
đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, dân tộc Việt Nam anh
hùng. Chính thế mà chúng ta ln phải tiếp thu, biết kế thừa và phát huy để mãi
mãi gìn giữ vẻ đẹp này của dân tộc. Như vậy, để lời khuyên về nhân cách luôn
được truyền lưu cho các thế hệ mai sau, các thể loại văn học dân gian đã đúc
kết đưa ra những bài ca dao, các câu tục ngữ thực sự ý nghĩa như bài ca dao
"Con cò mà đi ăn đêm" hay "Giấy rách phải giữ lấy lề", "Chết vinh hơn sống
nhục", "Chết đứng hơn sống quỳ"… cũng là những câu tục ngữ thực sự thâm
thúy. Và đặc biệt nhất có lẽ là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của
chúng ta, người đã bảo: "Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó. Có
tài mà khơng có đức thì là người vơ dụng”.


Tóm lại, câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm” mãi mãi là một lời khuyên
đúng đối với tất cả mọi người trong mọi thời đại. Vì một lẽ rằng: nhân cách
chính là tài sản vô giá mà chúng ta cần phải biết coi trọng, giữ gìn và thường
xuyên rèn giũa. Chúng ta cần sống một cách chân thật với mình, với mọi


người, sống trong sạch, lương thiện để bản thân ta là một người tốt. Điều đó
khơng chỉ đem lại lợi ích cho chính bản thân ta mà cịn góp phần đảm bảo cuộc
sống tốt đẹp chung cho tất cả mọi người. Để gìn giữ nhân cách cho bản thân,
thực sự có rất nhiều cách nhưng có lẽ phổ biến nhất là việc siêng năng, cần cù,
và chăm chỉ học tập là những đức tính mà trước tiên ta phải chú ý đến.


<b>Bài số 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cũng chưa nên lấy vậy làm hãnh diện; vì nghĩ cho cùng, vậy mới là làm trịn
nhiệm vụ của mình thơi. Một vị giáo sư đại học soạn bài kĩ lưỡng, giảng giải rõ
ràng cho sinh viên của mình, một ơng giám đốc điều khiển 1 cơ quan một cách
điều hịa, được việc mà khơng tốn năng suất; một người thợ điện bắt dây gắn
bóng khéo léo mà khơng hao dây; một người đạp xích lơ chở khách hàng tới
nơi tới chốn không vô ý mà bị rủi ro; so sánh những người đó, tơi khơng thấy ai
hơn ai. Địa vị có khác nhau, sự quan trọng của công việc cũng khác nhau;
nhưng hết thảy chỉ đều làm tròn bổn phận để xứng đáng hưởng số tiền mình
nhận được. Nghị luận xã hội về giá trị con người.


“Cái giá trị của một người không đo bằng địa vị, bằng cấp mà đo bằng sự ích
lợi của người đó đối với đồng bào, xã hội ngồi cơng việc mà người đó làm để
mưu sinh”. Nghị luận xã hội về giá trị con người.


Hay “Giá trị của con người khơng ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng
mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi
tìm chân lý”. Câu nói của Lét-xinh gợi cho ta nhiều suy nghĩ về những thành
cơng và thất bại trong hành trình kiếm tìm những giá trị cao đẹp của đời sống
con người.


Ông giáo sư đại học, ngoài giờ dạy học ra phải khảo cứu, trứ tác, làm thêm một
việc gì đó bổ ích cho văn hóa, thì mới được quốc dân mang ơn. Ông giám đốc


một sở cũng vậy, phải có một sáng kiến nào làm tăng năng suất của nhân viên,
giảm chi phí cho cơng quỹ thì mới được gọi là làm cái gì đó cho đời. Người thợ
điện, người đạp xe khơng có sáng kiến tạo được cái gì mới thì có thể giúp láng
giềng họ hàng, đồng bào trong phạm vi của mình: chẳng hạn chỉ cách thức sửa
đèn cho một nhà hàng xóm, chở một em nhỏ lạc đường về nhà nó, giúp đỡ, an
ủi người nghèo hơn mình…


Trong cuộc sống, con người luôn khao khát khám phá những giá trị của bản
thân mình: Mình đang đứng ở đâu? Mình là ai trong mắt mọi người, trong đời
sống xã hội? Xác định được vị trí, hiểu được giá trị của bản thân là nhu cầu tất
yếu, chính đáng của mỗi người. Song, khơng phải ai cũng có được nhận thức
đúng đắn về điều đó. Có những kẻ ln ngộ nhận về khả năng của mình, họ
cho rằng mình là số một, là chân lý của cuộc sống. Đó là tư tưởng của những
kẻ độc tài, tự kiêu và tự phụ. Lại có người nhút nhát, sợ sệt mọi thứ, khơng bao
giờ nghĩ rằng mình có thể làm được điều gì có ích. Đó lại là những người tự ti.
Rõ ràng “Giá trị của con người khơng ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng
mình sở hữu”, tức là giá trị của con người không nằm ở những gì tốt đẹp, đúng
đắn mà bản thân họ có hay họ nghĩ rằng mình có. Vậy giá trị ấy nằm ở đâu? Nó
nằm ở những "gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân
lý".


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cuộc sống thì khi ấy con người thất bại. Vậy kết quả của mọi công việc chưa
phải là điều lớn nhất chúng ta đòi hỏi ở một con người. Quan trọng là con
người ấy đã vượt khó, vượt khổ để đi tới thành cơng. Chính trong q trình
vượt qua những gian khó mà con người nhận lãnh trên đường đi tìm chân lý đã
giúp con người bộc lộ nhiều phẩm chất, đức tính của mình. Đó có thể là sự
chăm chỉ cũng có thể là lười nhác. Đó cỏ thề là can đảm cũng có thể là hèn
nhát. Đó có thể là sáng tạo, năng động nhưng cũng có thể là thụ động, máy
móc. Đó có thể là sự chân thành nhưng cũng có thể là dối trá,… Hành trình đi
tìm cái đẹp là hành trình chạy đua trong một đường hầm kín. Kẻ về đích sớm


nhất, ló dạng ra khỏi đường hầm sớm nhất chưa chắc đã là kẻ nhanh nhất, giỏi
nhất, tốt nhất,… Chính bởi những điều ấy, giá trị đích thực của một con người
phải là những "gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân
lý. Qua quá trình vượt qua những điều khó khăn ấy, con người bộc lộ những
phẩm chất, giá trị của mình.


Trong cuộc đời này, mọi người đang cùng đứng trên một quả đất nhưng mảnh
đất ta đang đứng không bằng phẳng mà chỗ cao, chỗ thấp. Ấy bởi mỗi người
một hoàn cảnh, một điều kiện, một xuất phát điểm khác nhau. Còn chân lý lại
là một độ cao nhất định mà tất cả chúng ta phải vươn tới mới đạt được. Vậy thì,
giá trị của mỗi người khơng nằm ở việc ai chạm tay vào chân lí sớm hơn mà
nằm ở việc đã nhảy như thế nào từ vị trí của mình để đến được với chân lí.
<b> Bài số 4</b>


Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng
chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác những lời
của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông: "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong
hành động".


Mỗi con người khi sinh ra đều có mặt tốt và mặt xấu. Trong mặt tốt, một phần
chính là đức hạnh của mỗi người. Đức hạnh là đạo đức, là phẩm chất, là những
đức tính tốt đẹp của con người, có sẵn hay phải trải qua q trình rèn luyện mới
có được. Hành động có thể được định nghĩa là những việc làm có thể được bộc
lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh. Đó cũng chính
là phần cịn lại của mặt tốt trong mỗi người. Cả câu nói của nhà văn M.
Xi-xê-rơng mang ý nghĩa như chính nghĩa gốc của nó. Mọi phẩm chất tốt đẹp cần
được thể hiện ở trong những hành động cụ thể.


Một người không phải tự nhiên được biết đến là có đức hạnh, mà điều đó còn
phụ thuộc vào những việc làm ý nghĩa mà người ấy đã làm. Đơn giản hơn, đó


chỉ là những cơng việc bình thường, như giúp đỡ người già qua đường nhường
chỗ cho phụ nữ và trẻ em trên xe buýt hay biết quan tâm đến người khác và đối
xử tốt với mọi người xung quanh. Đó chỉ là những cơng việc nhỏ hằng ngày
được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, ln hướng về cái đẹp, cái thiện,
điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.


Người ta thường nói rằng:


<i>"Ý nghĩa là nụ,</i>
<i>Lời nói là bơng hoa,</i>
<i>Việc làm mới là quả ngọt."</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cả tấm lòng, biến những điều ấy từ suy nghĩ, lời nói thành việc làm như thế,
như vậy mới tạo thành "quả ngọt".


Tuy vậy, vẫn có một số trường hợp cần được xem xét trong từng hồn cảnh.
Nói dối được xem là một hành động xấu và sai. Nhưng trong trường hợp một
bác sĩ phải nói dối về bệnh tình của bệnh nhân để người ấy yên tâm tiếp tục
điều trị, đó lại là một hành động cao cả. Thế nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều
những kẻ thiếu đức hạnh. Họ nói ra những điều lớn lao, cao cả nhưng hành
động thì ngược lại, vì thực chất, họ làm vậy vì những mục đích ích kỷ riêng
cho chính họ. Chúng ta khơng loại bỏ họ mà phải làm thay đổi được những con
người ấy.


Một xã hội tốt đẹp là một xã hội có những con người làm nhiều việc tốt, biết tu
dưỡng bản thân, hồn thiện tâm hồn. Điều đó được xuất phát từ đức hạnh ta
hay cũng chính là sự thể hiện của một con người có mọi phẩm chất tốt đẹp từ
đức hạnh.


Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven có nói "Trong cuộc sống, khơng có gì


cao q và tốt đẹp hơn là đem hạnh phúc cho người khác". Ý kiến đó có cịn
ngun giá trị trong cuộc sống của ngày hơm nay? "Hạnh phúc" chính là cuộc
tốt đẹp; niềm vui, sự thỏa mãn về mặt tinh thần, tình cảm của con người… Còn
"cao quý" và "tốt đẹp" là những cụm từ có ý tơn vinh, ca ngợi. Câu nói "Trong
cuộc sống, khơng có gì cao q và tốt đẹp hơn là đem hạnh phúc cho người
khác" của Beethoven thể hiện quan niệm sống đẹp, khẳng định, ca ngợi quan
niệm sống hướng về cống hiến, vị tha… Trong cuộc sống, ai cũng tìm kiếm
hạnh phúc nhưng quan niệm về hạnh phúc của mỗi người khác nhau. Có người
coi sự thỏa mãn vật chất, tình cảm của riêng mình là hạnh phúc. Nhưng cũng
có khơng ít người quan niệm hạnh phúc là cống hiến, là trao tặng. Đối với họ,
cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại.
Beethoven quan niệm như thế. Những người biết sống vì người khác, đem lại
hạnh phúc cho người khác, là những người có tấm lịng nhân hậu; có cuộc sống
đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng.. Thật vậy, trong cuộc sống nếu chúng ta
đem lại được hạnh phúc cho người khác thì quả là tuyệt vời. Hạnh phúc đó có
thể dễ dàng có được khi ta giúp đỡ một cụ già qua đường, hay nhường chỗ cho
một phụ nữ có thai trên xe buýt… Tất cả những điều đó thật đơn giản nhưng đã
mang lại hạnh phúc cho người khác, làm mọi người vui vẻ. Và khơng dừng ở
đó, hạnh phúc cũng ở tại với chúng ta khi ta làm được một điều tốt đẹp, có ích
cho người khác, cho xã hội. Hành động cao cả và tốt đẹp hơn, to lớn hơn chính
là hạnh phúc của sự bình yên mà các anh bộ đội, các chiến sĩ Cách mạng đã
đem lại cho chúng ta. Tất cả những hy sinh của các anh chỉ để đem lại hạnh
phúc cho chúng ta, cho dân tộc. Hạnh phúc ở đây là sự độc lập, tự do cho cả
dân tộc. Thật cao quý và tốt đẹp đáng tôn vinh nhường nào!


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

một lớp thanh niên, thay vì giúp đỡ người già yếu, họ lại lợi dụng để cướp giật,
móc túi… Những kẻ lấy sự bất hạnh của người khác làm hạnh phúc của mình
cần đáng bị trừng trị!


</div>


<!--links-->

×