Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Làm sao để thoát thân khi bị bắt cóc - Cách thoát thân khi bị bắt cóc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Làm sao để thoát thân khi bị bắt cóc</b>



Vấn nạn bắt cóc hiện nay đang được cả xã hội quan tâm cùng sự can thiệp


của các ban ngành chức năng khi mà bọn tội phạm ngày càng có nhiều thủ


đoạn tinh vi và liều lĩnh hơn. Khơng chỉ cịn là các vụ việc bắt cóc trẻ em sơ


sinh trong bệnh viện hay những em nhỏ bị bắt ngay tại trường mầm non, tiểu


học, dụ dỗ khi đang chơi một mình.... mà ngay cả là những bạn sinh viên


cũng thuộc vào tầm ngắm của bọn buôn người trong thời gian vừa qua.


Những vụ nữ sinh mất tích khơng dấu vết tại những thành phố lớn như Hà


Nội, Hồ Chí Minh hay khi đi du lịch một mình thời gian gần đây đều được


các báo đài đưa tin liên tục khiến dư luận xơn xao và lo sợ. Phịng tránh để


khơng bị bắt cóc là việc cần làm nhưng khi đã bị bắt cóc thì bạn phải xử lý


như thế nào, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để trang bị cho bản thân


những kiến thức cần thiết để tự bảo vệ mình.



<b>1. Ln phải quan sát</b>


Hãy quan sát và ghi nhớ mọi chi tiết xung quanh để lên kế hoạch trốn thốt hoặc cung
cấp thơng tin bằng chứng cho cảnh sát. Quan sát tên bắt cóc (bề ngồi, cử chỉ, có vũ khí
khơng, có kế hoạch trước khơng), xung quanh bạn (bạn có bị đưa đi đâu khơng, có lối ra
khơng, có chướng ngại vật khơng), và quan sát bản thân bạn (có bị trói hay bị thương
khơng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Lạc quan và bình tĩnh</b>


Bạn sẽ cảm thấy yên tâm hơn nếu biết tỷ lệ sống sót sau khi bị bắt cóc là tương đối cao.
Có những người bị giam rất nhiều năm nhưng vẫn luôn lạc quan, tỉnh táo và kiên trì tìm
cơ hội trốn thốt. Hãy ln giữ vững lịng tin của mình.


<b>3. Hợp tác</b>



Nếu có thể, tỏ ra hợp tác trong mức độ cho phép với kẻ bắt cóc để khiến chúng lơi lỏng
tinh thần. Đừng trở nên bạo lực hoặc liều mạng trốn thoát mà khơng tính tốn kỹ.


Bạn cũng đừng quỳ lạy, van xin hoặc cuồng loạn và cố gắng đừng khóc. Bạn nghĩ rằng
chúng sẽ tha cho bạn nếu bạn làm thế ư? Khi bị bắt cóc, hãy giữ vị thế của mình, tỏ ra
mình vẫn là “con người” ngang hàng trong mắt bọn chúng. Đừng thách thức kẻ trước mặt
nhưng vẫn phải khiến chúng thấy rằng bạn xứng đáng có một sự tơn trọng.


<b>4. Khơng sỉ nhục kẻ bắt cóc hoặc nói về những chủ đề nhạy cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. </b>
<b>Lắng</b>
<b>nghe</b>
Quan
tâm
đến
những
gì kẻ
bắt cóc
nói.
Đừng
ra vẻ
kẻ cả,
hãy tỏ


ra đồng cảm để hắn có thể cảm thấy an tâm, thả lỏng và dễ dàng với bạn hơn. Lắng nghe
cũng giúp bạn thu được thơng tin có ích để trốn thốt hoặc giúp cảnh sát bắt kẻ bắt cóc
sau khi bạn đã được giải thốt.


Kêu gọi tình cảm gia đình từ phía kẻ bắt cóc. Hắn có thể sẽ nhận ra việc hắn đang làm sẽ


ảnh hưởng thế nào đến gia đình của hắn.


<b>6. Cố gắng giao lưu với những con tin khác</b>


Nếu bạn bị bắt cùng với những con tin khác, hãy nói chuyện với nhau nhưng vẫn phải
đảm bảo sự an tồn cho bản thân. Được nói chuyện trong tình huống nguy hiểm sẽ làm
tâm lý của bạn nhẹ nhàng hơn. Nếu bạn bị bắt giam lâu ngày, hãy tự tạo mã và dấu hiệu
của riêng nhau để giữ bí mật câu chuyện của mình với kẻ bắt cóc.


7. Chú ý thời gian


Ghi chú thời gian sẽ giúp bạn tạo được nếp sinh hoạt khi đang bị giam giữ của mình, từ
đó giúp bạn vẫn giữ vững được tinh thần và lý trí, đồng thời cũng giúp bạn lập kế hoạch
trốn thoát nếu bạn quan sát và tìm ra được sơ hở của kẻ bắt cóc. Nếu khơng có đồng hồ,
hãy tìm những cách khác để ghi chú - lắng nghe tiếng động bên ngoài, chú ý sự thay đổi
mức độ cảnh giác của tên bắt cóc, phân biệt mùi thức ăn và nhiều manh mối khác.


<b>8. Ln để đầu óc hoạt động</b>


Nghĩ về bất cứ điều gì để giữ đầu óc được hoạt động. Tưởng tượng những điều bạn sẽ
làm và nói khi được về nhà với bạn bè và người thân. Bị bắt cóc sẽ khiến bạn phát điên vì
vậy, hãy ln nghĩ đến những điều quen thuộc và thân thương để giữ đầu óc được tỉnh táo
và nghĩ cách trốn thoát. Làm toán, giải câu đố, làm thơ, làm bất cứ điều gì để đầu óc bạn
luôn bận rộn và sắc sảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bạn nên biết được tín hiệu khi tên bắt cóc muốn làm hại bạn càng sớm càng tốt để lên kế
hoạch trốn thốt. Ví dụ khơng cho ăn nữa, cho ăn khắc nghiệt hơn, đột nhiên cuồng loạn
hoặc sợ hãi, hoặc nếu tên bắt cóc đã thả những người khác nhưng khơng có ý định thả
bạn đi, hắn khơng đeo mặt nạ nữa ... Tìm cách trốn đi càng sớm càng tốt.



10. Trốn thoát


Sau khi trốn thoát lần đầu thất bại, bạn sẽ gần như khơng có cơ hội trốn thốt lần nữa. Vì
vậy, hãy suy nghĩ thật kỹ. Kiên nhẫn đợi thời điểm phù hợp xuất hiện. An toàn nhất vẫn
là đợi cảnh sát giải cứu bạn. Nhưng nếu thời cơ thuận lợi hoặc tình huống trở nên khẩn
cấp với bạn, hãy lên kế hoạch thật cẩn thận để đảm bảo độ an toàn cao nhất cho bản thân.


<b>11. Không cản trở đội cứu hộ</b>


Nếu bạn tỏ ra q phấn khích, bạn có thể đang làm nhiệm vụ của họ thất bại. Tên bắt cóc
sẽ trở nên cuồng loạn và dùng bạn làm tấm chắn cho hắn hoặc làm hại các con tin. Cảnh
sát có thể sử dụng thuốc nổ để phá cửa xơng vào, vì vậy, hãy tìm chỗ trốn, che đầu lại
hoặc trốn sau bàn hoặc tủ. Nhớ chú ý làm theo hướng dẫn của đội cứu hộ.


<b>Một số điểm cần nhớ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nếu tên bắt cóc bịt mặt hoặc bạn bị bịt mắt, đừng cố gắng gỡ nó ra. Nếu bạn thấy mặt
hắn, có thể hắn sẽ làm hại bạn.


- Nếu bạn chống cự và làm hắn bị thương, hắn sẽ trút giận lên bạn. Đừng cố làm điều đó
nếu bạn khơng đảm bảo được rằng sẽ trốn thoát được. Khi cần phải làm hắn bị thương để
chạy trốn, đừng ngần ngại nhé.


</div>

<!--links-->

×