Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Trình bày suy nghĩ của em về vai trò của cá nhân và tập thể qua câu nói sau "Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi" - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về vai trò của cá nhân và tập thể qua</b>
<b>câu nói sau "Giọt nước chỉ hịa vào biển cả mới không cạn mà thôi"</b>


<b>Bài làm</b>


Tại sao đàn sếu luôn bay theo hình mũi tên, lao thẳng trong khơng trung, mạnh
mẽ và vững vàng? Tại sao những chú ong nhỏ bé lại có thể xây dựng nên “cơng
trình kiến trúc vĩ đại” của chúng? Tại sao loài động vật hoang dã lại có thể tồn
tại được trong mơi trường sống khắc nghiệt của những cuộc đấu tranh sinh tồn?
Và tại sao con người có thể làm được mọi việc nếu như ln biết sát cánh bên
nhau? Bởi vì như Đức Phật đã dạy: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không
cạn mà thôi".


Một giọt sương đêm long lanh trên cành lá buổi sớm mai, trong suốt và đẹp,
Nhưng rồi khi ánh Mặt Trời thiêu đốt, nó sẽ biến thành một làn hơi mà biến
mất như chưa hề bao giờ tồn tại. Nhưng cùng giọt sương đêm ấy, đem nó hịa
vào biển nước mênh mơng của biển, hồ; nó sẽ không bao giờ mất đi. Mọi tinh
thể nước đã tan ra, hòa nhập để tồn tại mãi. Tất cả các dịng sơng đều bắt nguồn
từ những con suối nhỏ. Rồi từ sông ấy lại đổ ra biển, tiếp tục cuộc hành trình
của nước. Nếu như khơng có những con suối, con sơng thì khơng thể có biển
nhưng suối và sơng khơng trải qua q trình ln chuyển nước thì cùng sẽ cạn
khơ vào một ngày nào đó. Lời dạy của Đức Phật ngắn gọn nhưng gợi cho ta
biết bao suy nghĩ giữa cái chung với cái riêng, giữa cá nhân với tập thể, làm sao
để mình có thể trở thành một người có ích cho xã hội, khơng sống cuộc đời mờ
mờ, nhạt nhạt, khơng một chút hình hài, bóng dáng.


Triết học đã chỉ ra rằng: Con người là tổng hịa của các mối quan hệ xã hội,
khơng có con người cá nhân, cá thể. Người ta không thể tồn tại trên cuộc đời
này mà khơng có bất kì một mối liên hệ nào với cuộc sống, với những người
xung quanh. Đó là một thực tế mang tính tất yếu. Bởi vậy, dù muốn hay không,
con người vẫn phải đặt mình trong những mối quan hệ khác nhau. Thơng qua


những mối quan hệ ấy, người ta ngày càng hiểu biết hơn về cuộc sống, hoàn
thiện nhân cách. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là: Con người tồn tại tất nhiên
trong các mối quan hệ nhưng điều đó khơng có nghĩa là những mối quan hệ ấy
giúp khẳng định việc họ có mặt trên Trái Đất này. Nghe có vẻ mâu thuẫn
nhưng điều này lại hồn tồn hợp lí. Tại sao vậy? Trên thực tế có rất nhiều
người tuy sống giữa mọi người nhưng hoặc thờ ơ, hoặc sống mờ nhạt mà
không để lại một dấu ấn nào của riêng mình, thậm chí những người xung quanh
dường như khơng biết đến sự tồn tại của họ. Nghĩa là họ đang tách mình ra
khỏi cuộc sống chung của đồng loại. Khơng thừa nhận mọi người và vì thế mà
cũng sẽ khơng được những người xung quanh thừa nhận là một điều dễ hiểu.
Vậy phải làm gì để thay đổi điều đó? Bàn đến vấn đề này ta nói đến mối quan
hệ giữa cá nhân và tập thể, một mối quan hệ mang tính thường xuyên và tất yếu
trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cộng đồng con người, mỗi hành động của cá nhân đều có một ảnh hưởng nhất
định theo một chiều hướng nào đó đến những người xung quanh, đến xã hội.
Nó hướng đến việc thể hiện mình, được thừa nhận và tất nhiên là cống hiến cho
xã hội nữa. Một điều chắc chắn là con người luôn được đặt trong mối quan hệ
với những người xung quanh, tức đặt trong mối quan hệ với tập thể, bởi vậy chỉ
khi nào hịa mình vào tập thể họ mới có thể như giọt nước, từ đó khơng bao giờ
vơi cạn. Hơn nữa, cũng chính nhờ sự hồ nhập này, tập thể sẽ được làm phong
phú từ cá nhân, trở nên đa dạng và nhiều màu sắc hơn. Nói là vậy nhưng khơng
phải lúc nào cũng tìm được sự hịa nhập, cũng như khơng phải ai cũng có thể
đóng vai trị tích cực, hịa mình vào trong tập thể, khơng chỉ để khẳng định
mình mà cịn làm cho nó ngày càng tốt đẹp hơn lên, vẫn cịn những người sống
co mình trong vỏ ốc của riêng mình, khơng tiếp xúc với bên ngồi. Đó có thể là
biểu hiện của sự nhút nhát, nhưng cũng có thể là thái độ “bất hợp tác”. Nhưng
dù là thế nào đi nữa thì cũng đáng phê phán. Nó khơng chỉ làm mất dần những
mối liên hệ giữa con người với nhau mà còn dễ khiến cho con người trở nên ích
kỉ, chủ nghĩa cá nhân, vẫn cịn những người tuy sống trong tập thể nhưng chỉ


chăm chăm tính tốn đến những lợi ích cá nhân, lợi dụng tập thể... Sống để
thực sự là một người có ích trong cộng đồng, điều đó khơng hề đơn giản.


Giữa cá nhân và tập thể có một mối quan hệ khăng khít. Vậy mỗi người phải
làm gì để củng cố mối quan hệ ấy, phát triển cho nó càng trở nên tốt đẹp hơn,
để tập thể và cá nhân đều phát huy được những thế mạnh của mình? Trước hết,
mỗi cá nhân cần phải tự ý thức sâu sắc vai trò cũng như trách nhiệm của mình
đối với tập thể. Bên cạnh đó cũng cần ý thức sâu sắc rằng mối quan hệ giữa
người với người cũng như mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể là tất yếu. Nhận
thức để thấy được sự tác động trở lại giữa tập thể đối với mỗi cá nhân: Muốn
sống có ý nghĩa, cần phải hòa nhập và cống hiến cho tập thể. Tập thể cũng cần
có trách nhiệm trong việc định hướng cá nhân, giúp đỡ cá nhân để họ ngày
càng hoàn thiện hơn, để tập thể thực sự là nơi cho cá nhân hòa nhập, thể hiện
và phát triển. Cá nhân tốt sẽ làm cho tập thể vững mạnh. Mỗi một cơng dân tốt,
biết đồn kết với nhau sẽ mang lại sức mạnh tổng hợp, làm nên một dân tộc
hùng cường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quanh, Mọi lúc, mọi nơi, gia đình và xã hội cần phải có sự quan tâm đúng mức
tới thế hệ trẻ để họ có thể vượt qua những nhược điểm của mình, trở thành một
người có ích cho xã hội.


</div>

<!--links-->

×