Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Cách điều trị viêm da do tiếp xúc với côn trùng - Cách xử lý khi bị viêm da tiếp xúc với côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách trị ngứa da do tiếp xúc với côn trùng</b>



Viêm da tiếp xúc côn trùng xảy ra do tiếp xúc trực tiếp với các phần của côn trùng
như bụi phấn từ cánh côn trùng hoặc chất tiết. Viêm da tiếp xúc cũng xảy ra khi
tiếp xúc gián tiếp với côn trùng qua dây phơi, quần áo, khăn...


Bệnh rải rác trong cả năm. Tuy nhiên thời điểm mùa hè là mùa côn trùng phát
triển, nông dân mới thu hoạch mùa làm mất nơi cư trú của côn trùng, cộng với
mưa lũ làm cho côn trùng theo ánh sáng đèn vào nhà trong số đó có những cơn
trùng rất độc gây bệnh cho người. Thực tế cho thấy có hai loại côn trùng gây bệnh
chủ yếu là ấu trùng bướm hay còn gọi là bướm đêm và kiến khoang.


<b>Viêm da do ấu trùng bướm (carterpillar dermatitis)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bướm lơng đã được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, các nhà khoa học đã phát
hiện được trên lông ấu trùng bướm tiết ra một chất giống như histamin là căn
ngun chính gây nên ngứa. Ấu trùng có thể bị trực tiếp trên da hoặc gián tiếp do
gió thổi đưa lơng dính vào quần áo khi mặc vào sẽ bị bệnh.


Thương tổn hay thấy ở vị trí hở như mặt, cổ, tay, chân, đơi khi có viêm kết mạc
mắt do đi đường bị ấu trùng bướm bay thẳng vào mắt, hoặc đêm ngủ ấu trùng bò
lên vùng mắt.


Thương tổn do ấu trùng bướm thường là những ban đỏ phù nề, sẩn và mụn nước,
mụn mủ, nóng, đau rát.


<b>Viêm da do độc tố của kiến khoang</b>


Kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tổn thương dài, hoặc thương tổn ở cẳng tay khi ngủ vắt tay lên trán làm tổn thương


lan sang trán, thương tổn ở bắp chân lây sang mặt sau đùi khi ngồi xổm, những
thương tổn dạng như trên được gọi là thương tổn hôn nhau (kissing lesson) là dấu
hiệu đặc thù chỉ có trong viêm da tiếp xúc do cơn trùng.


Tính chất của thương tổn là những ban đỏ, mụn nước, mụn mủ, trợt loét nông trên
da cũng giống như viêm da do ấu trùng bướm nhưng ở cấp độ nặng hơn, có thể bị
nhiều tổn thương trên da. Đau rát nhiều làm bệnh nhân lầm tưởng là bệnh zona.


<b>Sự khác biệt của bệnh zona</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thương tổn của zona là những mụn nước, bọng nước thành chùm thành nhóm như
chùm nho, đau xuất hiện trước khi mọc mụn nước 1-2 ngày và thường có hạch
vùng lân cận. Đặc biệt là khơng có thương tổn hơn nhau như ở viêm da tiếp xúc,
chỉ bị zona sau khi đã bị thủy đậu, hiếm khi lây lan nên khơng thể nói là dịch zona
và đời người cũng chỉ bị zona một lần, nếu ai đó bị zona lần thứ 2 thì nên kiểm tra
tình trạng bệnh kỹ lưỡng xem có mắc bệnh khác khơng.


Tính chất đau của zona là đau như điện giật, đau từng cơn, khi tổn thương đã khỏi
nhưng đau vẫn còn tồn tại khá lâu. Còn viêm da tiếp xúc thì chủ yếu là rát và ngứa
âm ỉ khơng thành cơn và khi tổn thương thuyên giảm thì hết đau hồn tồn.


<b>Điều trị viêm da do tiếp xúc với cơn trùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thuốc trị: Khi tổn thương da chảy nước, sưng nề thì bơi hoặc đắp các dung dịch
như nước muối 9 phần nghìn, dalibour, eryfluid... Khi tổn thương da khơ hơn thì
bơi các thuốc có chứa kháng sinh và cortison như eumovate, fucicort, gentrison...
Toàn thân uống một trong các thuốc kháng histamin như: loratadin,
chlorpheniramin,... Nếu có nhiễm trùng thì phải uống một đợt thuốc kháng sinh
theo chỉ định của bác sĩ. Nếu sưng tấy nhiều làm đau rát đặc biệt tổn thương ở
vùng mắt thì có thể uống một đợt corticoid liều trung bình trong 3-5 ngày. Dùng


corticoid bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa da liễu vì thuốc này có
nhiều tác dụng phụ. Một số trường hợp để lại vết thâm kéo dài vài tháng. Để
phịng tránh vết thâm thì trong lúc bệnh cấp tính nên chiếu tia laser He-Ne phối
hợp từ 5-10 ngày để giảm viêm nhanh và hạn chế để lại vết thâm. Sau khi khỏi nếu
tổn thương ở trên mặt thì nên tránh nắng từ 10-14 giờ để tránh thâm. Nếu vẫn bị
vết thâm phải bơi các chế phẩm có chứa hydroquinon 2%, cream vitamin E để làm
sáng da.


<b>Phòng bệnh</b>


</div>

<!--links-->

×