Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Nguyên tắc an toàn khi để trẻ ở nhà một mình - Kỹ năng sống còn khi để trẻ ở nhà một mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kỹ năng sống còn khi trẻ ở nhà một mình</b>



Có những lúc bố mẹ bắt buộc phải ra ngoài, trong một thời gian ngắn hoặc cả buổi,
buộc phải để con ở nhà một mình. Trẻ con ln hiếu động và chưa thể hiểu được
những mối nguy hại xung quanh, thậm chí trong chính ngơi nhà của mình. Vì thế,
dạy trẻ những kỹ năng cần thiết được coi là yếu tố sống cịn nếu bạn khơng muốn
tai nạn đáng tiếc xảy ra với con mình.


Việc các bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng khi lần đầu tiên để bé u ở nhà mà
khơng có sự giám sát của mình là rất tự nhiên. Nhưng bạn có thể cảm thấy tự tin
hơn nếu có sự chuẩn bị đầy đủ và thử nghiệm một vài lần. Nếu được làm tốt, ở nhà
một mình có thể trở thành một trải nghiệm tích cực đối với bé, giúp bé tự tin và
độc lập hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hầu hết mọi đứa trẻ sẽ trả lời là chúng hồn tồn có thể làm được trước khi bố mẹ
thực sự cảm thấy yên tâm với chuyện đó. Nhưng nhìn chung, bạn khơng nên để
các bé dưới 10 tuổi ở nhà một mình. Mọi đứa trẻ đều khác nhau, nhưng ở độ tuổi
này, hầu hết đều khơng có đủ sự trưởng thành và kỹ năng để đối phó với các tình
huống khẩn cấp nếu ở một mình.


Trước khi để trẻ ở nhà một mình, bạn cũng phải xác định rõ về nơi mà bạn đang
sống. Liệu bạn có quen thân với hàng xóm và tin tưởng họ sẽ giúp con bạn trong
những tình huống khẩn cấp hay khơng? Hay bạn hồn tồn khơng quen biết họ?
Bạn đang sống trên một con phố tấp nập có nhiều xe cộ hay đang sống trong một
khu phố yên tĩnh? Khu bạn sống có thường xảy ra tội phạm khơng?


Tuy nhiên, phần quan trọng nhất là cha mẹ phải tự đánh giá được năng lực của con
mình. Những câu hỏi dưới đây sẽ giúp bạn cân nhắc xem trẻ đã thực sự sẵn sàng
cho việc này chưa. Hãy quan sát trẻ và trả lời các câu hỏi:





thể
hiện


những dấu hiệu của tinh thần trách nhiệm với những thứ như bài tập, việc nhà, và
nghe lời bố mẹ không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mọi thứ diễn ra không như mong muốn của bé không?


Bé có hiểu và nghe theo những nguyên tắc của bố mẹ khơng?


Bé có thể hiểu và làm theo những phương pháp về an tồn khơng?


Bé có khả năng phán đốn tốt không hay lúc nào cũng sẵn sàng mạo hiểm?


Bé có những kiến thức cần thiết về sơ cấp cứu khơng?


Bé có nghe theo những lời dặn của bạn về việc tránh xa người lạ không?


<b>Kỹ năng dạy bé khi ở nhà một mình </b>


<i><b>Tránh xa các mối nguy hại trong nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chuẩn bị đồ ăn sẵn cho bé, đèn pin, thiết bị phát sáng phòng khi mất điện.


- Cất hết các vật dụng có thể gây hại như dao, kéo, gây ra lửa như diêm, bật lửa,
bếp ga, ổ điện. Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm của những vật dụng đó.


- Đảm bảo an tồn ở ban cơng, hành lang, nên che chắn cẩn thận tránh việc trẻ
chơi đùa ngã độ cao.



- Giao cho bé nhiệm vụ khi ở nhà, không nhất thiết là bài tập, có thể là hồn thành
một trị chơi, câu đố nào đó để bé khơng thấy nhàm chán mà nghịch ngợm.


- Thường xuyên gọi về cho con để biết tình hình con ở nhà. Nếu bố mẹ về muộn
cũng phải nói cho con biết tránh để con sợ hãi, lo lắng.


- Dạy trẻ một nguyên tắc: chạy khỏi nhà nếu trong nhà xảy ra cháy.


<i><b>Cảnh giác với người lạ</b></i>


- Dạy bé chốt cửa khóa trong an tồn. Chỉ mở cửa cho ơng bà, họ hàng thân thiết
với gia đình.


- Tuyệt đối không mở cửa cho người lạ. Giả vờ gọi thật to, nếu là kẻ xấu sẽ tưởng
có bố mẹ ở nhà và bỏ đi ngay.


- Trẻ ở nhà một mình có thể mở ti vi hoặc to tiếng để kẻ xấu tưởng có người ở nhà
sẽ khơng dám gọi cửa.


- Nếu người lạ gọi có lý do như sửa điện nước, bạn bè thì nói bố mẹ khơng ở nhà,
bảo họ quay lại sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ghi
các
số
điện
thoại
cần
thiết


của
bố
mẹ


hoặc họ hàng, hàng xóm, số điện thoại khẩn cấp như cứu hỏa, cứu thương, dạy bé
cách bấm số. Nhắc nhở, cảnh báo con để con không gọi để chơi đùa.


</div>

<!--links-->

×