Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lý 8 năm học 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY


ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018


MÔN: VẬT LÝ 8


<i> Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) </i>



<i>Bài 1 (4,0điểm). Một ôtô xuất phát từ A đi đến B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v</i>1, nửa
cịn lại đi với vận tốc v2. Một ơtơ khác xuất phát từ B đi đến A, trong nửa thời gian đầu đi với vận
tốc v1, nửa còn lại đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe này xuất phát muộn
hơn xe kia 30 phút thì 2 xe đến địa điểm đã định cùng một lúc.


a) Xe nào xuất phát trước ? Quãng đường AB dài bao nhiêu km ?


b) Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng gặp nhau tại vị trí cách A bao nhiêu km?


<i>Bài 2 (4,0điểm). Một bình thơng nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng chứa nước. Tiết diện </i>
của nhánh lớn gấp 2 lần tiết diện của nhánh nhỏ (S1 = 2S2). Đổ dầu vào nhánh lớn cho tới khi cột
dầu cao h = 3cm.


a) Tính chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
b) Thả thẳng đứng một khối gỗ hình trụ có tiết diện S =


4
1


S1, có chiều dài l = 8cm vào nhánh lớn.
Tính chiều cao phần chìm của khối gỗ trong chất lỏng. Cho trọng lượng riêng của nước, của
dầu, của gỗ lần lượt là:d1= 10000N/m3, d2 = 8000N/m3, d3 = 6000N/m3.



<i>Bài 3 (4,0điểm). Hai địa điểm A, B cách nhau 72 km. Cùng một lúc một ô tô đi từ A, một xe đạp </i>
đi từ B ngược chiều gặp nhau sau 1h12 phút. Sau đó ơ tơ tiếp tục đi đến B rồi quay lại với vận tốc
cũ, gặp người đi xe đạp sau 48 phút kể từ lần gặp trước.


a) Tính vận tốc của ô tô và xe đạp.


b) Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại với vận tốc vx. Tìm vx để ơ tô gặp xe đạp ở chỗ ngồi
nghỉ. Biết rằng sau khi xuất phát 3h30 phút người đi xe đạp nghỉ 15 phút rồi mới đi tiếp với vận
tốc không đổi.


<i>Bài 4 (3,0điểm). Khi thả đứng một thanh gỗ đặc hình trụ trịn, diện tích đáy là 10cm</i>2 vào trong
một bình hình trụ trịn chứa nước thì thấy phần chìm của thanh gỗ trong nước là h1 = 20cm. Biết
diện tích đáy của bình là 20cm2<sub>, khối lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là 0,8g/cm</sub>3<sub>và 1g/cm</sub>3<sub>. </sub>
a) Tính chiều cao của thanh gỗ ?


b) Tính chiều cao của cột nước trong bình khi chưa thả thanh gỗ.
Biết đầu dưới của thanh gỗ cách đáy bình một khoảng h2 = 5cm.


c) Nếu nhấn chìm hồn tồn thanh gỗ vào trong nước thì áp suất của nước
tác dụng lên đáy bình là bao nhiêu ?


(Cho bình đủ lớn để khi nhấn nước khơng tràn ra ngồi)


<i>Bài 5 (4,0điểm). Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều khối lượng m = 0,8kg </i>
được treo trên một sợi dây. Đầu B có treo một quả cầu đồng chất


có thể tích V = 100cm3<sub> và nhúng ngập trong nước. Thanh AB thăng bằng. </sub>
a) Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu ?


khi OA = 2OB. Cho dn = 10000N/m3.



b) Tháo bỏ hết nước trong bình cần di chuyển quả cầu
đến vị trí điểm C sao cho thanh vẫn cân bằng.


Xác định vị trí điểm C khi đó (cho AB =15 cm).


<i>Bài 6 (1,0điểm). Chọn 4 rịng rọc thích hợp rồi nối với nhau lần lượt tạo ra hai </i>
<i>hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 2,5 lần, 5 lần (Bỏ qua khối lượng </i>
<i>của dây, các ròng rọc và ma sát giữa ròng rọc và dây). </i>


<i>Họ và tên thí sinh: ………SBD:………. </i>



A



O



B


h1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ LỚP 8


Bài

Nội dung

Điểm



Bài 1
(4đ)



Câu a (2đ):


Gọi chiều dài quãng đường AB là S (km)
Thời gian đi từ A -> B của xe A là t1 (h)
Thời gian đi từ B -> A của xe B là t2 (h)


Vận tốc TB trên quãng đường AB của xe A là vA
Vận tốc TB trên quãng đường BA của xe B là vB
Ta có: t1 =


2
1 2
2 <i>v</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>A</i>



=> vA =


2
1
2
1.
2
<i>v</i>


<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


 = 30 (km/h) (1)


=> t1 =


30


<i>S</i>
<i>v</i>


<i>S</i>


<i>A</i>


 (h)
vB =


2
2


.


. <sub>1</sub> <sub>2</sub>


2
2
2


1


2 <i>v</i> <i>v</i>


<i>t</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>t</i> 



= 40 (km/h)
=> t2 =


40


<i>S</i>
<i>v</i>


<i>S</i>


<i>B</i>


 (h) (2)
Từ (1) và (2) => t1 > t2. Vậy xe A xuất phát trước.
Theo bài ra ta có:





40
30


<i>S</i>
<i>S</i>


 = 0,5. Giải pt tính được S = 60 (km).


0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu b (2đ):


Ta thấy t2 =


40
60

<i>B</i>
<i>v</i>
<i>S</i>


= 1,5 (h) (1)
Thời gian xe A đi nửa quãng đường đầu:


t3 =



20
.
2


60
2<i>v</i><sub>1</sub> 


<i>S</i>


= 1,5 (h) (2)
Quãng đường xe B đi trong nửa thời gian đầu là:
SB =


2
.<sub>2</sub>


1<i>t</i>


<i>v</i>


= 20.0,75 = 15 (km) (3)
Hai xe gặp nhau khi S’A + S’B = 60 (4)


Từ (1, 2, 3, 4) => Hai xe gặp nhau khi 0,75 < t < 1,5 (h)
nên ta có pt: 20t + 15 + (t – 0,75).60 = 60


Giải pt tìm được t =
8
9



(h)


và vị trí 2 xe gặp nhau cách A là S’A = v1t = 20.


8
9


= 22,5 (km).


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2
(4đ)


Câu a (2đ):


Khi đổ dầu vào nhánh lớn
thì nước từ nhánh lớn
chảy sang nhánh nhỏ.
Vì thể tích nước giảm
đi ở nhánh lớn bằng
thể tích nước tăng lên
ở nhánh nhỏ nên ta có:



0,5đ

h



x

y



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

S1x = S2y => y =


2
1.


<i>S</i>
<i>x</i>
<i>S</i>


= 2x


Xét áp suất tại 2 điểm M và N cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang trùng với
mặt phân cách giữa nước và dầu, ta có:


PM = PN


<=> d2.h = d1.3x


Thay số, giải pt tính được x = 0,008 (m) = 0,8cm
Vậy chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ là:
y = 2x = 0,8.2 = 1,6 (cm)


0,5đ


0,5đ


0,25đ
0,25đ
Câu b (2đ):


Vì dv < dd => Vật nổi.


Giả sử vật chỉ nổi trong dầu, ta có:


Chiều cao phần chìm của vật trong dầu là h1.
P = FA


< => d3.S.l = d2.S.h1
=> h1 =


8000
08
,
0
.
6000
.


2
3




<i>d</i>
<i>l</i>
<i>d</i>



= 0,06 (m) = 6cm.
Khi thả vật vào chất lỏng thì chiều cao tối đa của dầu là h2.
h2 =


<i>S</i>
<i>S</i>


<i>h</i>
<i>S</i>



1


1.


Thay số, tính được h2 = 4cm.


Vì h2 < h1 nên vật nổi trong nước và dầu.


Gọi chiều cao phần chìm của vật trong nước là h3 (m) ta có:
P = FA


=> dv.S.l = dd.S.h2 + dn.S.h3


Thay số, giải pt tính được h3 = 0,016 (m) = 1,6cm
Vậy chiều cao phần chìm của vật trong chất lỏng là:
h = h2 + h3 = 4 + 1,6 = 5,6 (cm)


0,5đ



0,5đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3


(3đ)


Câu a(2đ): Gọi N là điểm gặp nhau lần một
vận tốc của ô tô và xe đạp


lần lượt là v1 và v2


Quãng đường ô tô và xe đạp đi đến N lần lượt là:

SAN = 1,2v1



SBN = 1,2v2


SAN + SBN = SAB => v1 + v2 = 60 ( 1)


0,5
0,5
Gọi M là điểm gặp nhau lần hai sau 48 phút kể từ lúc ở N


Quãng đường ô tô đi từ A đến M: SABM = (1,2 + 0,8)v1
Quãng đường xe đạp đi B đến M: SBM = (1,2 + 0,8)v2
=> SAB = 2( v1 - v2) = 72 => v1 - v2 = 36 (2)



Từ 1 và 2 => v1 = 48km/h, v2 = 12km/h


0,5
0,5
Câu b(2đ): SBM = 2v2 = 24(km) => SAM = 48(km)


Gọi chỗ nghỉ là C. Quãng đường người đi xe đạp đi từ M đến chỗ nghỉ là:
SMC = v2. 1,5 = 12.1,5 = 18(km) => SAC = 48 - 18 = 30(km)


Thời gian xe đạp đi từ M đến C là 3,5 - 2 = 1,5(h) Thời gian ô tô đi từ M-> A
hết t1 = SAM/ v1 = 48/ 48 = 1(h)


Thời gian ô tô đi từ M-A-C bằng thời gian xe đạp đi từ M-C


Do đó thời gian cịn lại để ô tô đi từ A về C gặp xe đạp lúc bắt đầu nghỉ là
tmin = 1,5 - 1 = 0,5(h) ; Để gặp lúc sau khi nghỉ thì tmax = 0,75(h)


vmin = SAC/ tmax = 30/0,75= 40km/h


0,25
0,25


0,25
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vmax = SAC/ tmin = 30/0,5= 60km/h


Vây để gặp xe đạp ở chỗ nghỉ thì ơ tơ đi với vận tốc v sao cho:
40(km/h) ≤ v ≤ 60(km/h)



0,5
0,25
Bài 4


(3đ)


Câu a(1đ): Thanh gỗ cân bằng : P = FA
<=> dg .Vg = dn .Vc


<=> dg.Sg.hg = dn. Sg. h1
=> hg = 25( cm)


0,5


0,5
Câu b(1đ):


Vn = ( h1 + h2) Sb - Vc


<=> Sb. hn = ( h1 + h2) Sb - h1. Sg
<=> 20.hn = 25. 20 - 20. 10
=> hn = 15(cm)


0, 5
0,25
0,25
Câu c(1đ): Nhấn chìm hồn toàn thanh gỗ trong nước, gọi chiều cao cột


nước trong bình là H


Vn = Sb. H - Vv


<=> Sb. hn = Sb. H - Sg. hg
<=> 20. 15 = 20. H - 10. 25
=> H = 27,5(cm)


0,25


0,25
Áp suất nước tác dụng lên đáy bình:


p = dn. H = 104. 27,5. 10-2 = 2750(Pa) 0,5


Bài 5
( 4đ)


Câu a(2đ):


Đòn bẩy chịu tác dụng của hai lực Pt tại M là trọng tâm của AB và


F tại B
trong đó F = Pc - FA


Đòn bẩy cân bằng: Pt . OM = ( Pc - FA ). OB
<=> 10m AB/6 = ( dc - dn )Vc . AB/3


<=> 10.0,8. AB/6 = ( dc - 104 ). 100. 10-6 . AB/3
<=> dc = 50000(N/m3)



0,5
0,5
0,5
0,5


Câu b(2đ): Pc = dc. Vc = 5N 0,25


Tháo nước lực tác dụng vào đầu B tăng và có độ lớn bằng Pc = 5N
Địn bẩy cân bằng : Pt . OM = Pc . OC


<=> 8. AB/6 = 5.OC
=> OC = 4( cm)


Điểm C cách điểm tựa O một khoảng 4cm


0,5
0,5
0,5
0,25
Bài 6


(1đ)


Hình 1 Hình 2


<i>(Vẽ hình đúng mỗi trường hợp đạt 0,5 điểm) </i>


2 P
5




2 P
5




P
5



P



2 P
5


2 P
5




P
5


P



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×