Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

đề cương truyền động điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.81 KB, 7 trang )

Câu 1: Cấu trúc chung của một hệ thống truyền động điện
A. Phần động lực là bộ biến đổi và động cơ truyền động
B. Phần điều khiển là cơ cấu đo lường, bộ phận điều chỉnh và thiết bị biến đổi
C. Là tập hợp các thiết bị như: Thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử.
D. Phần truyền động khơng điều chỉnh và có điều chỉnh
Câu 2: Hãm ngược động cơ 1 chiều kích từ độc lập bằng cách đảo cực tính điện áp
đặt vào phần ứng. Ý kiến nào sau đây là đúng
A. Mômen động cơ cùng chiếu với tốc độ
B. Mômen động cơ ngược chiếu với tốc độ
C. Mômen động cơ bằng với tốc độ
D. Mơmen và tốc độ bằng khơng
Câu 3: Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập có dạng:
A. Đường cong
B. Parabol
C. Hybepol
D. Đường thẳng
Câu 4: Hệ thống nào sau đây thuộc hệ truyền động điện?
A.Hệ truyền động mâm cặp máy tiện
B. Mạch điều khiển tốc độ động cơ DC
C. Mạch điều khiển tốc độ động cơ AC
D. Mạch điều khiển chiều quay động cơ AC
Câu 5: Đối với động 1 chiều kích từ độc lập, Khi giảm đột ngột điện áp nguồn Uư lúc
động cơ đang quay sẽ
A. Hãm tái sinh
B. Hãm ngược
C. Hãm động năng
D. Hãm do ma sát
Câu 6: Dòng điện hãm ban đầu trong trạng thái hãm động năng động cơ DCKT độc
lập.
A. Ih = Eư/ (Rư +Rh)
B. Ih = - Eư/ (Rư +Rh)


C. Ih = Eư/ (Rư – Rh)
D. Ih = - Eư/ (Rư – Rh)
Câu 7: Hãm động năng động cơ 1 chiều kích từ độc lập tổn thất điện năng chủ yếu ở
đâu?
A. Không tổn hao năng lượng
B. Tổn hao rất nhiều năng lượng
C. Tổn hao chủ yếu trên mạch kích từ
D. Động cơ bình thường

1


Câu 8: Dòng điện hãm ban đầu trong trạng thái hãm tái sinh của động cơ 1 chiều kích
từ độc lập
A. Ih = ( Uư + Eư)/R  0
B. Ih = ( Eư - Uư)/R  0
C. Ih = ( Uư - Eư)/R  0
D. Ih = Eư/R  0
Câu 9: Trạng thái hãm tái sinh của động cơ 1 chiều kích từ độc lập có đặc điểm
A. Eư  Uư
B. Eư  Uư
C. Eư = Uư
D. Eư= const
Câu 10: Trạng thái làm việc của động cơ điện bao gồm
A. Trạng thái động cơ
B. Trạng thái hãm
C. Trạng thái động cơ và trạng thái hãm
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 11: Cơng thức tính hệ số trượt của động cơ KĐB 3 pha xoay chiều là:
A. s = ( n -n0 )/n

B. s = ( n0 - n )/n0
C. s = ( n0 + n )/n0
D. s = ( n0 - n )/n
Câu 12: Khi tăng tải trên trục động cơ KĐB 3 pha sẽ làm động cơ
A. Quay nhanh hơn
B. n0 giảm
C. Quay chậm hơn
D. Không đổi
Câu 13: Trạng thái hãm ngược của động cơ điện khi
A. Pđ  0, Pcơ 0, P =  Pcơ - Pđiện 
B. Pđ = 0, Pcơ 0, P =  Pcơ 
C. Pđ  0, Pcơ 0, P =  Pcơ - Pđiện 
D. Pđ = 0, Pcơ= 0, P = Pđ - Pcơ
Câu 14: Trạng thái hãm động năng của động cơ
A. Pđiện  0, Pcơ 0, P =  Pcơ - Pđiện 
B. Pđiện = 0, Pcơ 0, P =  Pcơ 
C. Pđiện  0, Pcơ 0, P =  Pcơ - Pđiện 
D. Pđiện  0, Pcơ 0, P = 0
Câu 15: Một trong những đặc điểm của máy điện khi nó ở trạng thái máy phát
A. Tiêu thụ điện năng thành động năng
B. Biến cơ năng thành thế năng
C. Biến cơ năng thành điện năng

2


D. Tiêu thụ điện năng thành cơ năng
Câu 16: Khi nối thêm điện trở phụ R f vào mạch Rotor của động cơ kđb 3 pha rotor dây
quấn.
A. R2f càng nhỏ, Sth càng lớn,

B. R2f càng lớn, Sth càng lớn,
C. R2f càng nhỏ, Wth càng nhỏ
D. Mth = const, Sth= const,
Câu 17: Khi nối thêm điện trở hoặc điện kháng vào mạch rotor của động cơ kđb 3 pha
rotor dây quấn để điều chỉnh tốc độ động cơ thì :
A. 0 = const, Sth giảm, Mth không đổi
B. 0  0, Sth  0, Mth  0
C. 0 = 0, Sth = 1, Mth  0
D. 0 0, Sth  0, Mth  0
Câu 18: Khi tăng tần số của ĐC KĐB 3 pha
A. Mth giảm bình phương lần
B. Mth Tăng bình phương lần
C. Mth giảm, với Uđm = const
D. Mth tăng
Câu 19: Khi đóng điện trực tiếp vào động cơ KĐB ba pha có cơng suất lớn
A. Làm động cơ quay nhanh hơn
B. Dòng khởi động lớn, sụt áp trên lưới điện
C. Động cơ chạy chậm hơn
D. Động cơ bị chấn động mạnh
Câu 20: Hãm ngược động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách đảo 2 trong 3 pha cấp
vào cuộn stator.
A. Mômen động cơ cùng chiếu với tốc độ
B. Mômen động cơ ngược chiếu với tốc độ
C. Mômen động cơ bằng với tốc độ
D. Mômen và tốc độ bằng không
Câu 21: Trạng thái hãm tái sinh xảy ra đối với động cơ KĐB 3 pha khi
A. Mômen do tải trọng gây ra  mômen ma sát
B. Mômen do tải trọng gây ra  mômen ma sát
C. Mômen do tải trọng gây ra = mômen ma sát
D. Mômen ma sát  0

Câu 22: Hãm ngược động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn bằng cách đưa R f
đủ lớn vào mạch phần ứng. Khi phụ tải mang tính chất thế năng
A. Mơmen của động cơ lớn hơn mômen tải
B. Mômen của động cơ nhỏ hơn mômen tải
C. Mômen của động cơ bằng mômen tải
D. Mômen của động cơ không đổi

3


Câu 23: Trong hệ trục tọa độ (,M ), động cơ ở trạng thái hãm được biểu diễn ở:
A. Góc phần tư thư I
B. Góc phần tư thứ II
C. Góc phần tư thứ II, III
D. Góc phần tư thứ II, IV
Câu 24: Trạng thái hãm tái sinh của động cơ khơng đồng bộ ba pha có đặc điểm
A.   0
B.   0
C.  = 0
D. 0= const
Câu 25: Khi hãm tái sinh đối với động cơ KĐB ba pha
A. Động cơ khơng tiêu thụ năng lượng
B. Có tiêu thụ năng lượng nhưng không đáng kể
C. Tiêu thụ rất nhiều năng lượng
D. Động cơ biến thành máy phát điện
Câu 26: Để hãm động năng của động cơ KĐB 3 pha xoay chiều ta phải làm gì ?
A. Cắt động cơ ra khỏi lưới điện
B. Cắt mạch rotor ra khỏi lưới điện
C. Cắt mạch Stator ra khỏi lưới điện
D. Cắt mạch Stator ra khỏi lưới điện và nối kín qua Rf

Câu 27: Trạng thái hãm động năng của động cơ không đồng bộ ba pha là
A. Cắt Stator ra khỏi lưới điện và nối tắt qua điện trở phụ ba pha
B. Cắt Rotor ra khỏi lưới điện và nối tắt qua điện trở phụ ba pha
C. Cắt Stator và Rotor ra khỏi lưới điện và nối tắt qua điện trở phụ ba pha
D. Cắt Stator ra khỏi lưới điện và nối tắt qua điện trở phụ ba pha, sau đó Stator
được đấu nối với nguồn điện 1 chiều.
Câu 28: Điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều kích từ độc lập bằng phương pháp thay đổi
từ thơng thì khơng cho phép
A. Giảm từ thông so với từ thông định mức
B. Tăng từ thông so với từ thông định mức
C. Giảm từ thông hai lần so với từ thông định mức
D. Giảm từ thông ba lần so với từ thông định mức
Câu 29: Điều chỉnh động cơ một chiều DC bằng phương pháp điều chỉnh điện trở phụ
đặt vào phần ứng thì cho kết quả:
A. Tốc độ làm việc nhỏ hơn tốc độ cơ bản
B. Tốc độ làm việc lớn hơn tốc độ cơ bản
C. Tốc độ làm việc bằng tốc độ cơ bản
D. Tốc độ làm việc có thể lớn hoặc nhỏ hơn tốc độ cơ bản
Câu 30: Độ cứng đặc tính cơ càng lớn thì:
A. Độ ổn định tốc độ càng kém
B. Dòng khởi động càng nhỏ
C. Độ ổn định tốc độ càng cao
D. Khả năng qúa tải càng nhỏ
Câu 31: Nguyên tắc thay đổi từ thông để điều chỉnh tốc độ bằng cách :
A. Thay đổi điện áp phần ứng với Rư, = const
B. Giữ Rư = const và Uư= const

4



C. Thay đổi Rư với U, = const và Uư= const
D. Thay đổi Iư với Uư
Câu 32: Thay đổi tốc độ động cơ KĐB 3pha rotor dây quấn bằng cách mắc thêm điện
trở vào rotor thì:
A. 0 khơng thay đổi
B. Mth không thay đổi
C. Mth, 0 không thay đổi
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 33: Thay đổi tốc độ động cơ DC bằng cách
A. Dùng biến áp tự ngẫu
B. Dùng điện trở phụ
C. Đổi cực tính nguồn
D. Dùng diode
Câu 34: Điều chỉnh tốc độ động cơ Dc trong hệ thống chỉnh lưu Thyristo - Động cơ sẽ
cho những tốc độ
A. nĐ  ncb
B. nĐ  ncb
C. nĐ = ncb
D. nĐ = 0
Câu 35: Điều chỉnh điện áp Uư cho động cơ DC KT độc lập để thay đổi tốc độ thì
A. Uư  Uđm
B. Uư  Uđm
C. Uư = Uđm
D. Uư ≠ Uđm
Câu 36: Một số chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hệ điều chỉnh tốc độ
A. Công suất và mômen động cơ
B. Phạm vi điều chỉnh, độ liên tục, độ cứng đặc tính cơ và tính kinh tế
C. Loại động cơ sử dụng
D. Khả năng qúa tải của động cơ
Câu 37:Động cơ điện DC góc làm việc phần tư thứ II của đường đặc tính cơ là trong

trạng thái gì?
A. Trạng thái động cơ
B. Trạng thái hãm
C. Trạng thãi vừa hãm vừa động cơ
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 38:Trong trạng thái hãm tái sinh của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập có đặc
điểm gì?
A. Động cơ làm việc bình thường
B. Động cơ làm việc như một máy phát điện mắc nối tiếp với lưới điện
C. Động cơ làm việc như một máy phát điện mắc song song với lưới
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 39:Trạng thái hãm của động cơ một chiều có đặc điểm gì?
A. ω = M
B. ω cùng chiều với M
C. ω ngược chiều với M
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 40:Hãm ngược của động cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng cách mắc thêm
điện trở phụ vào phần ứng có đặc điểm gì:
A. Động cơ làm việc bình thường
B. Động cơ làm việc như một máy phát mắc nối tiếp với lưới điện

5


C. Động cơ làm việc như một máy phát mắc song song với lưới điện
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 41:Hãm động năng ở động cơ một chiều kích từ độc lập :
A. Cắt nguồn điện phần ứng.
B. Cắt nguồn điện kích từ
C. Cắt nguồn điện phần ứng và nối thêm điện trở phụ

D. Cắt nguồn điện kích từ và nối thêm điện trở phụ
Câu 42:Nếu động cơ điện một chiều kích từ độc lập bị mất kích từ thì:
A. Uư= 0.
B. Eư= 0.
C. Iư = 0.
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 43:Suất điện đông phần ứng (Eư) phụ thuộc vào những yếu tố nào:
A. Điện áp phần ứng.
B. Tốc độ quay của rotor.
C. Tốc độ quay của rotor và từ thơng kích từ.
D. Từ thơng kích phần ứng
Câu 44:Đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều là gì?
A. Biểu diễn mối quan hệ giữa ω,M.
B. Biểu diễn mối quan hệ giữa Eư, M.
C. Biểu diễn mối quan hệ giữa ω, Eư
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 45:Khi khởi động sao-tam giác động cơ kđb ba pha, dòng điện khởi động giảm
được là?
A. 1.73
B. 1.24
C. 1/1.73
D. 1/1.24
Câu 46:Điều chỉnh tốc độ của động cơ kđb ba pha bằng cách nào?
A. Thay đổi điện áp trên rotor
B. Thay đổi điện áp trên stator
C. Thay đổi dòng điện trên rotor
D. Thay đổi dòng điện trên stator.
Câu 47:Thay đổi tốc độ động cơ KĐB 3 pha bằng phương pháp điều chỉnh điện áp thì:
A. Mth Không thay đổi.
B. ωth Không thay đổi.

C. ωo Không thay đổi.
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 48:Thay đổi tốc độ động cơ kđb 3 pha bằng cách thay đổi tần số và U 1= hằng số
thì:
A. Mth Khơng thay đổi.
B. ωth Không thay đổi.

6


C. ωo Không thay đổi.
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 49: Phần mạch lực bao gồm?
A. Bao gồm bộ biến đổi và động cơ điện.
B. Mạch hãm ngược động cơ DC
C. Mạch hãm động năng động cơ AC
D. Mạch điều khiển và động cơ AC
Câu 50: Loại hãm nào của động cơ kđb ba pha sinh ra điện năng lên lưới điện :
A. Hãm động năng.
B. Hãm tái sinh
C. Cả 2 phương án trên đều đúng
D. Cả 2 phương án trên đều sai

7



×