Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

BAI 18: TUAN HOAN MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 41 trang )

SINH HỌC 11
Phước Long, ngày 06/11/2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động
vật ở nước và ở cạn
2. Nêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
3. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo,
giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN
HOÀN
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn gồm
những thành phần
nào?
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ
phận sau:
phận sau:
Hệ thống mạch máu
Hệ thống mạch máu
Tim
Tim
Dịch tuần hoàn


Dịch tuần hoàn
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan
1. Cấu tạo chung
Hệ tuần hoàn gồm:
- Dịch tuần hoàn:
- Tim:
- Hệ thống mạch máu:
+ Động mạch:
+ Tĩnh mạch:
+ Mao mạch:.
là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
máu,hoặc hỗn hợp máu + dịch mô
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận
khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ
thể.
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan
II/ Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
II/ Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

Ở động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động
vật đơn bào :
Chưa có hệ tuần hoàn, Các chất được trao đổi qua bề
mặt cơ thể.

Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn:
Có hệ tuần hoàn

HỆ TUẦN
HOÀN
HỆ TUẦN
HOÀN HỞ
HỆ TUẦN
HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN
ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN
KÉP
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan
1.Hệ tuần hoàn
1.Hệ tuần hoàn


hở
hở


2. Hệ tuần hoàn kín
2. Hệ tuần hoàn kín
Đại diện
Cấu tạo
Đường đi
của máu
(bắt đầu
từ tim)
Đặc điểm
Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...)

Chân khớp (côn trùng, tôm...)
Không có mao mạch

Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi
mạch máu và trộn lẫn với dịch mô.

Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
1.
1.
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn


hở
hở
Tim Động mạch Khoang cơ thể
(Trao đổi
chất)
Tĩnh mạch
Đại diện
Cấu tạo
Đường đi
của máu
(bắt đầu
từ tim)
Đặc điểm
có mao mạch

Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên
tục trong mạch kín


Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình
và chảy nhanh
2.
2.
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn


kín
kín
Tim Động mạch Mao mạch
(Trao đổi
chất)

Tĩnh mạch
Mùc ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và
động vật có xương sống
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
i di nĐạ ệ
Cấu tạo
Đường đi
của máu
(bắt đầu
từ tim)
Đặc điểm
Tim ĐM Khoang cơ thể

Tim M MMĐ
TM

Đa số động vật thân mềm
và Chân khớp
Mùc ống, bạch tuộc, giun đốt,
chân đầu và động vật có xương
sống
Có mao mạch
Không có mao mạch
TM

Hệ tuần hoàn hở có 1
đoạn máu đi ra khỏi mạch
máu và trôn lẫn với dịch mô.

Máu chảy dưới áp lực
thấp và chảy chậm

Hệ tuần hoàn kín có máu
lưu thông liên tục trong mạch
kín

Máu chảy dưới áp lực cao
hoặc trung bình và chảy nhanh
Cho biết ưu điểm của
hệ tuần hoàn kín so với
hệ tuần hoàn hở?

Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch
dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy
nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh
 đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi

chất của cơ thể.
Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có
kích thước nhỏ, ít hoạt động?
Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa phân phối máu
đến các cơ quan chậm.
Nhưng côn trùng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu
chấu….
Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do
hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần
hoàn
Cho biết vai trò của Tim trong tuần
hoàn máu?
Tim hoạt động như một bơm đẩy, đẩy máu
đi và hút máu về. Tim là động lực chính
đẩy máu tuần hoàn trong các mạch máu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×