Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Cơ chế tổng hợp ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.13 KB, 22 trang )

Các loại ARN
Mô hình cấu trúc của phân tử
tARN
GV: Nguyễn Hoàng Quí
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình
tự sao ?
a)Vì ADN con giống hệt ADN mẹ
b)Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định
c)Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã
được sao chép sang ADN con
d)Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế
bào mẹ sang tế bào con
- Hãy cho biết,
trường hợp nào
là phân tử ADN,
trường hợp nào
là phân tử ARN ?
ADN
ARN
3. Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác
nhau ở điểm căn bản nào ?
a)Số lượng, thành phần các loại rN
b)Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và
cấu trúc không gian của ARN
c)Thành phần và trình tự sắp xếp các rN
d)Cấu trúc không gian của ARN
4. ARN được tổng hợp như thế nào ?
a)Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
b)Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen
c)Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc


mạch kia làm khuôn
d)mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn
tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài
nhân (ở ty thể, lạp thể)
Các loại ARN
Mô hình cấu trúc của phân tử
tARN
V. CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN:
1.Vị trí:
+ Xảy ra trong nhân, tại các NST, vào kỳ trung gian
+ Các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN
2.Diễn tiến:
-
Enzim xúc tác: ARN – polymeraza
- ADN tháo xoắn từng đoạn ứng với 1 gen hay vài gen
- 2 mạch polynuclêôtit tách ra
- Mỗi nucleotit của mạch gốc kết hợp với từng rN tự do
theo đúng NTBS
Î
chuỗi polyribonucleotit của ARN
ADN (mạch gốc) Ribônuclêôtit tự do
A rU
G
rX
X
rG
T
rA
LKJ:\transc
ription.gif

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×