Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 26 sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.46 KB, 3 trang )

Tieát 27 Baøi 26 Thực hành :
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Ngaøy daïy:
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Học sinh có khả năng nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật .
Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân , lá , hoa , quả ,hạt , giữa thể lưỡng bội và thể đa
bội trên tranh và ảnh Nhận biết được các dạng đột biến mất đoạn NST
2.Kỹ năng : Phát triển kỷ năng quan sát và nhận biết , hoạt động nhóm
3.Thái độ : Giáo dục HS tính chính xác , nhanh nhẹn , trật tự khi thực hành
II. Chuẩn bị
GV : - Tranh ảnh về các dạng đột biến hình thái : thân , lá , bông ,hạt ở cây lúa .
- Bảng phụ , phiếu học tập
HS : Đọc bài , ôn lại kiến thức về đột biến Gen và đột biến NST .
Chuẩn bị bảng 26.Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại.Phương pháp quan sát ,thực hành . Phương pháp dạy học hợp tác nhóm
IV.Tiến trình
1.Ổn định tổ chức:KT sỉ số HS .
2.KTBC: (4’)
Câu 1: Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Có mấy dạng ? (10đ)
Câu 2: Thế nào là đột biến số lượng nhiễm sắc thể . Có mấy dạng ? ( 10đ)
3.Giảng bài mới : (35’)
GV giới thiệu bài mới : Nêu yêu cầu tiết thực hành : Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và
thể đột biến , Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc hoặc SL
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: (20’) Quan sát đặc điểm hình thái
của sinh vật ở dạng gốc và thể đột biến
Mục tiêu: Phân biệt được hình thái của sinh vật
ở dạng gốc và thể đột biến
Phương pháp thực hành , đàm thoại , hợp tác
nhóm , quan sát


GV : Treo tranh cây lúa ở dạng gốc bình thường
và cây lúa ở thể đột biến ( bạch tạng ) , yêu cầu
HS quan sát . Hiện tượng bạch tạng còn xuất hiện
ở chuột và người
Hãy trao đổi nhóm (2bàn là một nhóm ) tìm
những đặc điểm về hình thái giữa dạng gốc và
dạng đột biến điền vào bảng 26 phần đột biến
hình thái . Thời gian thảo luận là 4’
( GV phát phiếu học tập cho HS )
HS: Tiến hành trao đổi theo nhóm , quan sát tranh
kết hợp thông tin từ quan sát thực tế và vận dụng
kiến thức đã học tìm thông tin điền vào bảng
GV: Yêu cầu HS cử đại diện lên bảng diền vào
chổ trống ở bảng phụ
HS: Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền vào ô trống
I. Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và
thể đột biến
Đối
tượng
Mẫu quan
sát
Kết quả
Dạng gốc Dạng đột biến
Đột
Lông
chuột
Lông màu
xám
Lông màu
trắng

Người
( màu sắc
da )
Da vàng,
mắt đen
Da, tóc màu
trắng , mắt
màu hồng
Lá lúa Màu xanh
lá đứng
Màu trắng ,lá
đòng nằm
ngang
Thân ,
bông ,hạt
lúa
Thân cao ,
bông ngắn
Thân thấp
bông dài , hạt
có râu
GV: Tổ chức thảo luận chung , HS nhận xét bổ
sung đi đến đáp án đúng
GV: giới thiệu thêm : Ngoài ra còn có đột biến ở
gà, lợn gây ra hiện tượng chân ngắn
Hoạt động 2 (15’) Nhận biết một số kiểu đột
biến cấu trúc , số lượng nhiễm sắc thể
Mục tiêu : Phân biệt bộ NST bình thường và bộ
NST có biến đổi cấu trúc , số lượng
Phương pháp thực hành , đàm thoại , quan sát .

GV: Hướng dẩn HS quan sát hình bộ NST của
người bình thường và của bệnh nhân Đao , Tớcnơ
, ảnh chụp bệnh nhân .
Nêu câu hỏi gợi ý cho HS : Bộ NST của bệnh
nhân so với người bình thường có gì khác , nêu
nhận xét .
Quan sát hình thể đa bội có nhận xét gì so với
thể lưỡng bội ?
HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi : Bộ NST của
bệnh nhân so với người bình thường có thêm
1NST thứ 21
Thể đa bội ( 3n, 4n )có kích thước to hơn so
với thể lưỡng bội ( 2n )
GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm điền vào bảng 26
phần đột biến NST . Thời gian trao đổi nhóm là
4’( Phát phiếu học tập cho HS)
HS: Tiến hành trao đổi nhóm đại iện nhóm phát
biểu các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
GV: Yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên điền vào
bảng 26, phần đột biến NST
HS: Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
GV: Chỉnh sửa đi đến đáp án đúng .HS: Rút ra kl
II Quan sát đột biến nhiễm sắc thể
Đối
tượng
Mẫu quan
sát
Kết quả
Dạng gốc Dạng đột biến
Đột

biến
Dâu tằm 2n , bình
thường
3n, 4n .. lá lớn
hơn , thân cao
hơn …
Hành tây bình
thường
Mất đoạn ,
Hành ta bình
thường
Mất đoạn
Dưa hấu 2n NST 3n : quả to
,không hạt
4.Củng cố và luyện tập: (3 ’)
GV nhận xét buổi thực hành về tổ chức hoạt động nhóm , kết quả thảo luận . Tuyên dương
cá nhân , nhóm thực hiện tốt , nhắc nhở nhóm ,cá nhân thực hiện chưa đạt yêu cầu
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:( 2’)
HS : Hoàn thành bảng thu hoạch
-Chuẩu bị bài mới : + Thực hành Quan sát thường biến . Đọc bài . Ôn lại kiến thức
về thường biến và đột biến , mang mẫu vật cây rau dừa nước mọc ở các môi trường khác nhau :
mọc từ trên cạn bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước
V. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×