Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 8 bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 31 </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức :</b>


Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:


Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam:
- Ba đặc điểm cơ bản của khí hậu nước ta:


+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
+ Tính chất đa dạng và thất thường.
+ Phân hố theo khơng gian và thời gian.
- Ba nhân tố hình thành khí hậu:


+ Vị trí địa lí.


+ Hồn lưu gió mùa.
+ Bề mặt địa hình


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu
và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền.


- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm
(Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của
các miền


<b>3. Thái độ: </b>



Hiểu và nắm bắt được các mùa khí hậu để áp dụng trong đời sống
và sản xuất.


<b>4. Trọng tâm:</b>


<b>II. Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, thuyết </b>


trình…


<b>III. Chuẩn bị giáo cụ: </b>


GV chuẩn bị: bản đồ tự nhiên Việt Nam, bảng thống kê nhiệt độ trung
bình năm các nơi


Địa
phương


Lạng
Sơn


Hà Nội Quảng
Trị


Huế Quảng
Ngãi


Quy
Nhơn


TP HCM Hà


Tiên
Nhiệt 0<sub>C</sub> <sub>21</sub>0<sub>C</sub> <sub>23,4</sub>0<sub>C</sub> <sub>24,9</sub>0<sub>C</sub> <sub>25</sub>0<sub>C</sub> <sub>25,9</sub>0<sub>C</sub> <sub>26,4</sub>0<sub>C</sub> <sub>26,9</sub>0<sub>C</sub> <sub>26,9</sub>0<sub>C</sub>


Chuẩn bị HS: sách giáo khoa.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp. </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quan trọng trong việc hình thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên
Việt Nam. Vậy khí hậu Việt Nam có đặc điểm gì? Những nhân tố nào có
vai trị cơ bản trong sự hình thành khí hậu ở nước ta? Chúng ta cùng tìm
hiểu những nội dung trong bài để giải đáp những thắc mắc trông bài học
hôm nay.


b. Triển khai bài dạy:


<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:


GV đưa ra bảng thống kê về nhiệt độ trung bình năm các
nơi yêu cầu HS nhận xét:


GV. Nhiệt độ trung bình năm hầu hết các địa phương
nước ta ở mức nào? Như vậy nền nhiệt nóng hay lạnh?
GV. Giải thích vì sao nền nhiệt nước ta lại như vậy?
Quan sát bảng 31.1 nhận xét:



GV. Nhiệt độ không khí vào mùa đơng từ Bắc vào Nam
như thế nào?


GV. Nhiệt độ khơng khí vào mùa hạ từ Bắc vào Nam như
thế nào?


GV. Giải thích vìsao nhiệt độ từ Bắc vào Nam chỉ phân
hố vào mùa đơng?


GV. Chế độ mưa và lượng mưa cả 3 nơi này như thế nào?
GV giới thiệu cho HS nhận biết cùng với vĩ độ Việt Nam
thì khu vực Tây Nam Á, vùng Xa-ha-ra lại là hoang mạc,
nhân tố nào làm nước ta khác với các vùng trên?
GV chốt ý: khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió
mùa ẩm thể hiện qua nhiệt độ trung bình năm lớn hơn
210<sub>C, lượng mưa lớn và mưa theo mùa thời tiết thay đổi</sub>


theo hoạt động gió mùa.


Hoạt động 2 :
Thảo luận nhóm


Yêu cầu xem thông tin trong sách giáo khoa kết hợp với
bản đồ Việt Nam, trình bày và xác định trên bản đồ các
vùng khí hậu từ Bắc xuống Nam.


GV. Giải thích vì sao khí hậu nước ta lại phân hố thành
nhiều vùng khí hậu?



GV. Quan sát hình 31.1 cho biết đây là hình gì?


GV. Vì sao Ở SaPa tuy là địa phương thuộc vùng khí hậu
nhiệt đới nhưng lại có cảnh tuyết rơi?


GV. Ở Đà Lat có tuyết rơi khơng? Vì sao cũng là vùng
cao như SaPa nhưng khơng có tuyết?


GV. Mùa mưa vào hàng năm đến có đúng thời gian tháng
4 khơng? Vì sao?


GV chốt ý: khí hậu nước ta phân hố đa dạng: phân hố


1. Tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm.


- Khí hậu nước ta là
khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa.


- Nóng ẩm mưa nhiều
và diễn biến phức tạp.


- Hàng năm lãnh thổ
Việt Nam cả trên đất
liền và trên biển nhận
được một lượng bức xạ
mặt trời rất lớn, số giờ
nắng nhiều, nhiệt độ
cao, lượng mưa và độ


ẩm khơng khí lớn.


2. Tính chất đa dạng và
thất thường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


theo khơng gian và phân hố theo thời gian, ngồi ra thời
tiết khí hậu còn biến động thất thường gây bão lụt, hạn
hán. Nguyên nhân chính làm cho khí hậu nước ta phân
hố và thất thường là do ảnh hưởng địa hình và hoạt động
của hồn lưu gió mùa.


4. Củng cố:


- Cho HS đọc bài đọc thêm, sau đó Gv giải thích ngun nhân hình
thành gió tây khơ nóng.


- Học sinh lấy một vài ví dụ về tính đa dạng và thất thường.
5. Dặn dò:


- Làm bài tập SGK (vẽ biểu đồ) và học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới ở nhà để tiết hôm sau học.


</div>

<!--links-->

×