Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Quyền của người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc qua thực tiễn huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.06 KB, 77 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

/

BỘ NỘI vụ

/

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỀN THANH DUY

QUYÊN CỦA NGƯỜI BỊ ĐUA VÀO co SỎ CAI NGHIỆN
BẤT BUỘC - QUA THỤC TIẺN HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HIÉN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2017


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

/

/

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỀN THANH DUY

QUYÊN CỦA NGƯỜI BỊ ĐUA VÀO co SỎ CAI NGHIỆN
BẤT BUỘC - QUA THỤC TIẺN HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
LUẬN VÃN THẠC sĩ LUẬT HIÉN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số : 60 38 01 02

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ ĐỨC DÁN

TP. HỊ CHÍ MINH - NĂM 2017


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận vãn, tác già đà
nhận được rất nhiều sự giúp đờ. Với tình càm chân thành, tác giá xin trân
trọng bày tó lịng biết ơn sâu sắc đến:
Khoa Nhà nước và Pháp luật - Học viện Hành chính Ọuốc gia, các
thầy, cơ giáo Học viện Hành chính cơ sớ Thành phố Hồ Chí Minh cùng các
thầy, cơ giáo đà tham gia quán lý, giáng dạy tận tâm, động viên, giúp đờ trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cám ơn Thầy PGS.TS. Vũ Đức Đán, người đà tận tình
chì bao, giúp đờ tác giả trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận
vãn.
Tác giá xin bày to lời cam ơn chân thành đến lành đạo Phòng Lao động
- Thương binh và Xà hội Huyện Bình Chánh, Chi Cục Phịng, chống Tệ nạn
Xà hội Thành phố đã động viên, giúp đờ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận

lợi cho tác già trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn tấm lòng của tất cá nhừng người thân yêu, bạn
bè, đồng nghiệp đà động viên khích lệ và giúp đờ tác giá trong q trình hồn
thành luận văn.
Mặc dù đà hết sức cố gắng, nhưng chẳc chẩn luận vãn tốt nghiệp khơng
tránh khoi nhừng sai sót, kính xin được thầy, cơ góp ý và chi dẫn thêm.
Tác giả luận vãn

Nguyễn Thanh Duy


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận vãn “Quyền của người bị đưa vào CO’ sỏ’ cai
nghiện bắt buộc - qua thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ
Chí Minh” là cơng trình được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và
xuất phát từ thực tiền tại địa phương dưới sự hướng dần khoa học cùa Thầy
PGS.TS. Vũ Đức Đán.
Các số liệu trong luận vãn là trung thực, khách quan và khoa học, dựa
trên kết qua nghiên cứu thực tế và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận vãn

Nguyễn Thanh Duy


MỤC LỤC
MỞ ĐÀU...........................................................................................................1
Chirong 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VÈ QUYỀN
CỦA NGUỜI BỊ ĐƯA VÀO cơ SỞ CAI NGHIỆN BẨT BUỘC.................8
1.1.

Khái quát về cai nghiện bắt buộc và ngưòi bị đưa vào co* sở cai
nghiện bắt buộc................................................................................................8
1.1.1. Cai nghiện bắt buộc và cơ sở cai nghiện bắt buộc.......................8
1.1.2. Khái niệm người bị đưa vào cơ sớ cai nghiện bắt buộc...............18
1.1.3. Thẩm quyền và quy trình đưa người nghiện vào cơ sớ cai nghiện
bắt buộc...................................................................................................18
1.2.
Quan niệm về quyền của ngưịi bị đưa vào CO’ sở cai nghiện bắt
buộc................................................................................................................21

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quyền của người bị đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc.......................................................................................21
1.2.2. Nội dung quyền cua người bị đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc 22
1.2.3. Các yếu tố ảnh hương đến quyền cúa người nghiện ma túy bị đề
nghị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc...................................................26
1.2.4. Các điều kiện đam báo quyền cua người nghiện ma túy bị đưa vào
cơ sở cai nghiện bắt buộc.........................................................................29
1.3.
Một số giói hạn quyền của ngưịi bị đưa vào CO’ sỏ’ cai nghiện bắt
buộc.................................................................................................................30
Tiểu kết Chưong 1..........................................................................................31


Chưong 2: THỤC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYÈN CỦA NGƯỜI BỊ ĐUA
VÀO CO SỞ CAI NGHIỆN BÀT BUỘC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH.....................................................................32
2.1. Đặc đicm kinh tế - xã hội ảnh hưỏng đến công tác cai nghiện bắt
buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh..........................32
2.1.1. Đặc điểm về kinh tế - xà hội.........................................................32
2.1.2. Tình trạng nghiện ma túy ờ huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí

Minh.........................................................................................................34
2.2.
Thực trạng thực hiện quyền của ngưòi bị đưa vào co* sỏ’ cai
nghiện
bắt buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.......................35
2.2.1......................................................................................................... Tồ
chức cơ sở cai nghiện cùa huyện Bình Chánh.........................................35
2.2.2. Văn ban chỉ đạo, hướng dẫn cua Thành phố, Đang, chính quyền về
cơng tác tồ chức cai nghiện......................................................................37
2.2.3. Cơng tác tuyên truyền và tập huấn...............................................38
2.2.4. Tồ chức thực hiện thực tế các quyền cùa người bị đưa vào cơ sờ
cai nghiện bất buộc trên địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí
Minh.........................................................................................................40
2.3. Đánh giá chung về kết quả thực hiện các quyền của người bị đưa
vào CO’ SO’ cai nghiện bắt buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ
Chí Minh.........................................................................................................60
2.3.1. Tích cực........................................................................................60
2.3.2. Một số hạn chế..............................................................................62
2.3.3. Nguyên nhân.................................................................................64
Tiểu kết Chưong 2..........................................................................................67


Chưong 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CÁC QƯYÈN
CỦA NGƯỜI BỊ ĐƯA VÀO co SỎ CAI NGHIỆN BẢT BUỘC TÙ
THỤC TIỄN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH. 68
3.1. Phirong huứng bảo đảm quyền của người bị đưa vào CO’ sở cai
nghiện
bắt buộc từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh....68
3.2. Các giải pháp chung đe bảo đảm các quyền của người bị đưa vào
CO’ sỏ’ cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố

Hồ Chí Minh...............................................................................................70
3.2.1. Nâng cao nhận thức về dự phịng và điều trị nghiện ...................70
3.2.2. Hồn thiện hệ thống pháp luật về áp dụng biện pháp xừ lý hành
chính đưa vào cơ sở cai nghiện bẳt buộc.................................................71
3.2.3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác dự phòng và cai
nghiện ma túy...........................................................................................73
3.2.4. Nâng tý lệ người nghiện ma túy được điều trị so với người có hồ
sơ quản lý ................................................................................................75
3.2.5. Hồ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện.............................78
3.2.6. Huy động nguồn lực và lồng ghép các hoạt động........................79
3.2.7. Công tác kiểm tra, giám sát..........................................................80
3.3. Các giải pháp đe đảm bảo các quyền của ngưòi bị đưa vào CO’ sỏ’
cai nghiện bắt buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 81
3.4. Một số kiến nghị khác.......................................................................83
Tiểu kết Chưong 3......................................................................................84
KÉT LUẬN.................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỎ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị đặc biệt, lớn nhất nước, tốc độ
đơ thị hóa nhanh, tập trung đơng dân cư và áp lực gia tăng dân số cơ học lớn
nên tình hình tội phạm về tệ nạn ma túy có nhiều tiềm ấn, diền biến phức tạp
và khó kiềm sốt, số người sư dụng heroin và các dạng chất ma túy tồng hợp
gia tăng mạnh, nhất là trong thanh thiếu niên. Hiệu qua công tác cai nghiện
phục hồi, đặc biệt là cai nghiện ma túy tại gia đình, tại cộng đồng còn rất hạn
chế, tý lệ tái nghiện cao, chưa mang lại hiệu qua như mong muốn. Hệ lụy cua
việc nhừng người nghiện ma túy nhất là sừ dụng ma túy đá (dạng ma túy tồng
hợp - Amphetamin) đã kéo theo các vắn nạn cua xà hội được dư luận quan

tâm, lên án như: giết người, cướp tài sàn, trộm cẳp, con giết cha mẹ dà man,
giết người mang tính chất dà man, côn đồ,... đà gây phẫn nộ và bức xúc trong
quần chúng Nhân dân.
Mặt khác Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm lớn về kinh tế, dân
số và số dân nhập cư rất lớn trong đó huyện Bình Chánh là địa phương có tốc
độ đơ thị hóa cao nhất Thành phố. Bên cạnh đó, thực trạng tại huyện Bình
Chánh cịn rất nhiều người nghiện ma túy từ các tinh, thành phố khác nhất là
các khu vực lân cận và người lang thang khơng có nơi cư trú ồn định đến làm
việc và cư trú tạm thời có hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống ma túy
xu hướng ngày càng gia tăng.
Vấn đề đặt ra là cần có thề chế, giai pháp cụ thể vừa dam bào cơng tác
qn lý nhà nước về phịng, chống tác hại cùa ma túy, dam báo trật tự an toàn
xà hội là điều kiện đề phát triển kinh tế - xà hội, song song với việc bao đám
quyền cua người nghiện ma túy bị áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa
vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc.

1


Trong phạm vi luận vãn này, tác già xin được trình bày một cách khái
quát sự phù hợp của các quy định pháp luật hiện hành giừa tính hợp hiến, hợp
pháp và nhân vãn trong công tác quản lý người nghiện ma túy ớ cơ sờ cai
nghiện bất buộc theo hướng tôn trọng và báo đam quyền con người nhưng
vẫn đàm bào công tác quán lý nhà nước đối với vấn đề nghiện và cai nghiện
ma túy từ thực tiền áp dụng tại huyện Bình Chánh.
Xuất phát từ cơ sơ lý luận và thực tiền nêu trên, tác gia chọn đề tài:
‘ Quyền của người bị đưa vào CO' sở cai nghiện bắt buộc - qua thực tiễn
huyện Bình Chảnh, Thành phố Hồ Chỉ Minh" làm chuyên đề nghiên cứu

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.

2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, q trình nghiên cứu về công tác quán lý nhà nước, về pháp
luật đối với vấn đề đưa người nghiện ma túy vào cơ sờ cai nghiện bẳt buộc
trên phạm vi cá nước nói chung và cùa Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng rất
phong phú và đa dạng, các cơng trình nghiên cứu đề cập ơ nhiều khía cạnh
khác nhau, ở nhiều địa phương khác nhau trong ca nước như:
- Bài viết “Biện pháp đưa vào cơ sờ chừa bệnh trong Dự thao Luật Xư
lý vi phạm hành chính” cua tác giả Đào Thị Thu An, đăng trong Tạp chí
nghiên cứu lập pháp số 20/2011;
- Bài viết “về các biện pháp xư lý hành chính khác: Thực tiền và giải
pháp” cua tác già Hồng Thị Kim Ọuế, đăng trên Tạp chí Khoa học, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
- Bài viết “Quyền công dân, quyền con người và chồ đứng cua các biện
pháp xừ lý hành chính khác trong pháp luật về vi phạm hành chính” của tác
gia Trằn Thanh Hương, đăng trên Tạp chí Dân chù và pháp luật.

2


- Luận vãn Thạc sĩ “Từ biện pháp xừ lý hành chính đưa vào cơ sơ chừa
bệnh đến biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc” cùa tác già Phạm Tiến
Thành, năm bảo vệ 2014.
- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Bộ Tư pháp “Các biện pháp xừ lý hành
chính khác và việc bao đam quyền con người” do Thạc sĩ Đặng Thanh Sơn
làm Chu nhiệm.
Từ tình hình nghiên cứu như trên, hầu hết các tác gia cùng đã có nghiên
cứu, khai thác góc độ về quyền con người, quyền công dân trong áp dụng biện
pháp xừ lý hành chính nói chung và có khai thác góc độ pháp lý về áp dụng
biện pháp xư lý hành chính đưa người nghiện ma túy vào cơ sớ cai nghiện bắt
buộc. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, bài viết nào giài quyết vấn

đề về quyền cúa người khi bị áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc, do đó đề tài “Quyền của người bị đưa vào cư sư cai
nghiện bắt buộc - qua thực tiền huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí
Minh ” sè góp phần làm rõ hơn, phân tích đầy đu hơn về vấn đề nêu trên dưới

góc độ quyền con người trong tồn bộ q trình, thù tục áp dụng biện pháp xư
lý hành chính đưa vào cơ sớ cai nghiện bắt buộc và báo dam tính riêng biệt
trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
•••

3.1.

Mục đích của luận vãn
Cơng trình sẽ tập trung nghiên cứu một cách khái quát góc độ lý luận
về quyền con người từ nhận thức chung cua thế giới về quyền con người, quá
trình thay đổi nhận thức cua các nhà lập pháp Việt Nam trong việc thay đồi
địa vị pháp lý cùa người bị áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc trong tồn bộ q trình xem xét, áp dụng, từ đó dẫn đến
việc thay đổi Pháp lệnh xừ lý vi phạm hành chính năm 2002 thành Luật Xừ lý

3


vi phạm hành chính năm 2012 - đây là cơ sờ pháp lý quan trọng để
thực
hiện
áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa người nghiện ma túy vào cơ sở
cai
nghiện bắt buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.


Nếu như trước đây người bị áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc chu yếu thực hiện các nghĩa vụ do Nhà nước
quy định, cụ thể là các cơ quan có thấm quyền cùa Nhà nước buộc họ thực
hiện (một hình thức mệnh lệnh hành chính một chiều), thì nay họ có một số
quyền nhất định mà Nhà nước trao cho họ nhẳm báo dam quyền con người,
quyền công dân trong khi thực hiện áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa
người nghiện ma túy vào cơ sớ cai nghiện bắt buộc.
3.2. Nhiệm
•••

vụ

của

luận

vãn

Đế đạt được mục đích nêu trên luận vãn cần phái giai quyết các nhiệm
vụ như sau:
Một là, khái quát và hệ thống lại một số quan điểm cùa thế giới và cua
Việt Nam về quyền con người.
Hai là, phân tích sự cần thiết cua áp dụng biện pháp xừ lý hành chính
đưa vào cơ sở cai nghiện bẳt buộc trong việc phát triển con người và bao dam
các trật tự xà hội.
Ba là, phân tích và đánh giá được thực trạng áp dụng pháp luật trong
đời sống xà hội thơng qua việc phân tích, đánh giá các báo cáo, số liệu thống
kê thực tiền áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa người nghiện ma túy vào
cơ sớ cai nghiện bắt buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Bốn là, lý giái nhừng nguyên nhân và sự cần thiết thay đổi nhận thức về
quyền con người khi áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc và quá trình thay đồi Pháp lệnh Xư lý vi phạm hành chính

4


vấn
trên.

năm 2002 thành Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đối với
đề
nêu

Năm là, đề xuất một số giài pháp có tính khoa học và thực tiền nhằm
nâng cao hiệu lực, hiệu qua cua công tác quán lý nhà nước đối với công tác
quán lý người nghiện ma túy bị đưa vào cơ sờ cai nghiện bẩt buộc thông qua
việc ban hành các quy phạm pháp luật mang tính hợp hiến và hợp lý góp phần
vừa báo đam trật tự xà hội, vừa phát triển được con người song song với báo
vệ các quyền cùa con người.
4. Đối tuọìig, phạm vi nghiên cúu của luận văn
4.1.
Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu khái quát một số quan điểm, nhận thức cua thế giới về
quyền con người và khái quát một số quan quan điểm, chủ trương, đường lối,
chính sách cứa Đáng, Hiến pháp và pháp luật cua Nhà nước trong việc hoàn
thiện thể chế pháp luật xà hội chu nghĩa gắn với đam bao quyền con người.
- Nghiên cứu hệ thống các văn bàn quy phạm pháp luật quy định chế độ
áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa người nghiện ma túy vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc trong việc báo đám thực hiện quyền cua người nghiện ma túy

bị đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc.
- Nghiên cứu thực trạng áp dụng áp luật, thu tục, trình tự, quy trình xem
xét áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa người nghiện ma túy vào vào cơ
sớ cai nghiện bẩt buộc trong việc báo đám thực hiện quyền cùa người nghiện
ma túy bị đưa vào cơ sờ cai nghiện bẩt buộc.
4.2.
Phạm vi nghiên cứu:
- Luận vãn nghiên cứu khái quát quá trình thay đồi nhận thức và thay
đồi pháp luật từ Pháp lệnh Xư lý vi phạm hành chính năm 2002 thành Luật

5


- Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đối với vấn đề áp dụng biện
pháp
xử

hành chính đưa vào cơ sớ cai nghiện bắt buộc.
- Luận văn nghiên cứu thực tiền thực hiện báo đam quyền của người
nghiện ma túy bị đưa vào cơ sớ cai nghiện bắt buộc tại huyện Bình Chánh,
Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017.
5. Phưong pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, tác gia tiếp cận đối tượng bằng phương pháp
duy
vật biện chứng, duy vật lịch sư, đồng thời tiếp thu các quan điềm cua chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm cua Đâng
Cộng sán Việt Nam. Trong quá trình triển khai nội dung nghiên cứu, sừ dụng
các phương pháp cụ thể sau:
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp tồng kết thực tiền.

- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
- Phương pháp tồng hợp.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
6. Những đóng góp mói của luận vãn
- Luận vãn góp phần làm rõ cơ sờ lý luận và thực tiền áp dụng pháp
luật về áp dụng biện pháp xừ lý hành chính đưa người nghiên ma túy vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc gắn với báo đảm quyền con người tại huyện Bình
Chán, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm cùa các chù thể tham
gia thực hiện các quy định pháp luật về áp dụng biện pháp xừ lý hành chính

6


- đưa người nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bắt buộc cùng với
việc
bao
đám quyền cùa người nghiện ma túy vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc.
- Luận văn đề xuất một số đề nghị trong vấn đề hoàn thiện thề chế
nhằm tăng cường việc bao đám thực hiện quyền con người trong áp dụng biện
pháp xừ lý hành chính đưa người nghiện ma túly vào cơ sờ cai nghiện bắt
buộc.
- Luận vãn cịn có giá trị làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu khoa học
cua các tác gia có quan tâm đến chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành
chính nói chung và liên quan đến vấn đề cùa luận vãn nói riêng.
7. Kốt cấu của luận văn
Luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Nhừng vấn đề lý luận và pháp lý về quyền cua người bị
đưa

vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc.
Chương 2: Thực trạng bao đám quyền cúa người bị đưa vào cơ sở
cai
nghiện bắt buộc - từ thực tiền huyện Bình Chánh, Thành phố HỊ Chí Minh.
Chương 3: Phương hướng, giái pháp báo đám quyền con người
cua
người bị đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc.

7


đối tượng đến cơ sơ cai nghiện bẳt buộc cùa địa phương khác trên cơ sờ
thống
nhất giừa hai địa phương.
b) Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sờ cai
nghiện bắt buộc
-

Co’ cẩu tổ chức của cơ sở cai nghiện hắt buộc

-

Cơ sơ cai nghiện bắt buộc dơ 01 Giám đốc phụ trách và có khơng

q
02 Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc;
Giám đốc là người đứng đầu cơ sơ cai nghiện bắt buộc, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc Sờ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp tinh và
trước pháp luật trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo chức năng và các công
việc khác khi được phân công hoặc ùy quyền. Giám đốc cơ sơ cai nghiện bắt

buộc có trách nhiệm chi đạo xây dựng Quy chế tồ chức và hoạt động cúa Cơ
sở cai nghiện bất buộc trình Giám đốc Sớ Lao động - Thương binh và Xà hội
cấp tỉnh xem xét phê duyệt.
Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc chi đạo một số lĩnh vực
công
tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được
phân cơng. Khi Giám đốc vắng mặt, một Phó Giám đốc được Giám đốc úy
nhiệm điều hành các hoạt động cua Cơ sở cai nghiện bẳt buộc;
Việc bố nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Cơ sở cai nghiện bắt
buộc
được thực hiện theo quy định cùa pháp luật. Việc miền nhiệm, điều động,
luân chuyển, khen thương, ký luật, cho từ chức, nghi hưu và thực hiện các chế
độ chính sách đối với Giám đốc và Phó Giám đốc Cơ sờ cai nghiện bắt buộc
thực hiện theo quy định cua pháp luật.
Số lượng người làm việc cua Cơ sờ cai nghiện bẩt buộc được xác
định
trên cơ sờ vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và

1
6


-

trong tồng số lượng người làm việc cua đơn vị được cấp có
quyền
phê

-


Chức nũng của cơ sở cai nghiện hắt buộc

-

Tiếp nhận và điều trị cho người nghiện ma túy tự nguyện điều trị

thấm
duyệt.

hoặc
người nghiện ma túy do các cơ quan, tổ chức, gia đình người nghiện giới
thiệu đến điều trị.
-

Nhiệm vụ của cơ sở cai nghiện hắt buộc

- Tổ chức đa dạng các hình thức điều trị như nội trú, ngoại trú, bán trú
và điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, thuốc đối
kháng,... (như Methadone, Naltrexone,...) đáp ứng nhu cầu điều trị cua người
điều trị nghiện ma túy tại cơ sở điều trị nghiện ma túy;
- Phối hợp, hồ trợ các hoạt động cùa các điếm tư vấn, chăm sóc hồ trợ
điều trị nghiện, điều trị, cai nghiện tại cộng đồng; phối hợp với các đơn vị, tồ
chức kết nối các dịch vụ chuyển gưi về học nghề, vay vốn, giới thiệu việc làm
và các nhu cầu thiết yếu khác cua người nghiện ma túy tại cộng đồng;
- Tiếp cận, đánh giá mức độ sử dụng ma túy và các vấn đề về tâm lý, xà
hội và bệnh lý tâm thần cùa người sử dụng ma túy. Trên cơ sơ đó, tư vấn, xây
dựng kế hoạch can thiệp phù hợp với từng người nghiện ma túy;
- Tồ chức tư vấn cho người nghiện và gia đình người nghiện về tác hại
cua ma túy, dự phòng nghiện, điều trị nghiện, các hồ trợ tâm lý, xà hội thích
hợp; hướng dẫn các thú tục tiếp nhận và một số vấn đề khác để được tham gia

điều trị nghiện;
- Vận động người sừ dụng ma túy tham gia chương trình điều trị thích
hợp, tổ chức điều trị nội trú, ngoại trú, bán trú với các phương pháp thích hợp
với điều kiện, hồn canh cùa từng người nghiện ma túy;

1
7


- Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khóe khác như: điều trị ARV,
điều trị nhiềm trùng cơ hội, ....quán lý lâu dài để dam bao việc tuân thù điều
trị đối với nhừng người đã tham gia chương trình (quàn lý trường hợp); thực
hiện đúng quy trình điều trị nghiện ma túy theo quy định;
- Phổ biến, giáo dục cơ ban về pháp luật có liên quan đến phịng, chống
ma túy; phịng, chống HIV/A1DS, vệ sinh mơi trường và cơng tác dam báo an
ninh trật tự, an tồn cho người nghiện ma túy tại cơ sở;
- Thực hiện quán lý nhân lực, tài chính, tài sàn theo phân cấp và theo
quy định cua pháp luật;
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Sớ Lao động - Thương
binh và Xà hội cấp tỉnh giao thực hiện.
1.1.2. Khái niệm người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

-

Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

theo
quy định cua Luật Xứ lý vi phạm hành chính [37] là người nghiện ma túy từ
đu 18 tuổi trờ lên đà bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xà, phường, thị trấn mà
vẫn còn nghiện hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng khơng có nơi cư

trú ồn định.
Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sớ cai nghiện bẳt buộc đối
với
các trường hợp sau đây:
- Người khơng có năng lực trách nhiệm hành chính;
- Người đang mang thai có chứng nhận cua bệnh viện;
- Phụ nừ hoặc người duy nhất đang ni con nhó dưới 36 tháng tuồi
được ùy ban nhân dân cấp xà nơi người đó cư trú xác nhận.
1.1.3. Thẩm quyền và quy trình đưa người nghiện vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc

1
8


- Yêu cầu hoặc gợi ý người chấp hành quyết định áp dụng biện pháp
đưa vào co sơ cai nghiện bất buộc hoặc gia đình họ đóng góp tiền hoặc vật
chất khác ngoài các quy định cùa pháp luật;
- Kéo dài quá thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào cơ sờ cai nghiện bất
buộc trong quyết định cua Tòa án;
- Được hoàn, miền chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc trơng trường hợp đang ốm nặng có chứng nhận cua
bệnh viện, gia đình có khó khăn đặc biệt được Chu tịch ùy ban nhân dân cấp
xà nơi người đó cư trú xác nhận, mắc bệnh hiềm nghèơ có chứng nhận của
bệnh viện, trong thời gian hoàn chấp hành quyết định mà người đó có tiến bộ
rõ rệt trong việc chấp hành pháp luật hoặc lập cơng hoặc khơng cịn nghiện
ma túy, đang mang thai có chứng nhận cùa bệnh viện;
- Được Nhà nước chăm lo, bố trí ngân sách, điều kiện ăn mặc ở, chăm
sóc sức khịe, học tập, lao động, giái trí, chế độ gặp thân nhân, được giải
quyết chế độ chịu tang trong thời gian áp dụng biện pháp xư lý hành chính và

được hồ trợ tái hịa nhập cộng đồng sau khi hết thời hạn chấp hành xong
quyết định áp dụng biện pháp xư lý đưa vào cơ sờ cai nghiện bẩt buộc; được
biểu dương, khen thương học viên có tiến bộ hơặc có thành tích xuất sẳc trong
thời gian chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sớ cai nghiện
bắt buộc;
- Quyền được áp dụng một số tình tiết giam nhẹ quy định tại Điều 9
Luật Xư lý vi phạm hành chính năm 2012;
- Quyền được pháp luật bao vệ khoi nhừng hành vi bị nghiêm cấm,
hành vi xâm phạm đến quyền con người và quyền cùa công dân quy định tại
Điều 12 Luật Xư lý vi phạm hành chính năm 2012;

2
3


- Quyền khiếu nại, tố cáo và khơi kiện trong xừ lý vi phạm hành chính
quy định tại Điều 15 Luật Xù lý vi phạm hành chính năm 2012.
Tiếp cận dưới góc độ trực tiếp quyền cùa người bị đề nghị theo
quy
định Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13, thủ tục cai nghiện bất buộc đà được
thực hiện theo trình tự, thù tục tư pháp rút gọn. Tính ưu việt cua thu tục tư
pháp so với thu tục hành chính trong việc áp dụng các biện pháp xư lý hành
chính khác thể hiện chù yếu ơ các điểm cơ bán như:
- Chu thể phán xét về hành vi vi phạm là Tòa án thơng qua hơạt động
xét xư cơng khai, có sự tranh tụng giừa hai bên (trong khi đó đối với thù tục
hành chính thì bên phát hiện hành vi vi phạm hành chính cùng là người xem
xét xừ lý vi phạm). Ọuy định này giúp cho người nghiện ma túy bị cơ quan
hành chính đề nghị áp dụng biện pháp xứ lý hành chính đưa vàơ cơ sờ cai
nghiện bắt buộc được tham dự phiên họp xem xét cua Tòa án.
- Thu tục xư lý được thực hiện theơ các nguyên tẳc hơạt động đặc thù

cua Tòa án như: nguyên tắc độc lập xét xừ, nguyên tẳc xét xừ tập thể và quyết
định theo đa số; nguyên tắc tranh tụng công khai, bình đẳng. Ọuy định này
giúp cho người nghiện ma túy bị cơ quan hành chính đề nghị áp dụng biện
pháp xừ lý hành chính đưa vào cơ sớ cai nghiện bắt buộc được hương các
nguyên tấc tương tự trơng hoạt động xét xừ cùa Tòa án nêu trên, cụ thề: được
quyền tranh luận với cơ quan đề nghị (Phòng Lao động - Thương binh và Xà
hội), quyền tranh luận với cơ quan kiềm sát hoạt động tư pháp (Viện Kiểm sát
nhân dân cấp huyện) và có ý kiến với cơ quan xem xét, quyết định (Tòa án
nhân dân cấp huyện).
- Đặc trưng thủ tục tư pháp cua Tòa án là tính nghiêm ngặt, chặt chẽ,
bắt buộc về quy trình trong giái quyết các loại vụ việc. Điều này khác hắn với
các thù tục hành chính khi đề cao tính linh hoạt, tinh gọn, hiệu qua, giám bớt

2
4


- các quy trình. Bằng việc đặt ra luật thu tục, người ta đà buộc Tịa

án
phai
hoạt
động đúng mục đích, bao vệ quyền con người, bao vệ an ninh, trật tự xà
hội,
giới hạn sự lạm quyền cùa nhừng người nắm quyền tư pháp. Điều này cho
thấy quyền cua người nghiện ma túy bị cơ quan hành chính đề nghị áp
dụng
biện pháp xư lý hành chính đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc sè được Tòa
án
nhân dân xem xét theo nguyên tẳc tinh gọn, giám bớt quy trình (như vậy



lợi hơn cho người nghiện ma túy).

- Khắc phục tối đa sự can thiệp trái pháp luật cùa các chù thể khác
trong quá trình xừ lý (như sự can thiệp cùa cơ quan hành chính cấp trên, của
nhừng cơ quan, người liên quan...). Điều này cho thấy quyền cùa người
nghiện ma túy bị cơ quan hành chính đề nghị áp dụng biện pháp xừ lý hành
chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc sè có quyền được xem xét một cách
khách quan, vơ tư, chỉ tn theo pháp luật cùa Tịa án.
- Có nhiều cơ chế giám sát độc lập với Tòa án hơn như giám sát cùa
Tòa án nhân dân cấp trên, cùa Viện kiềm sát nhân dân, cùa cơ quan dân cừ,
cua nhân dân...). Từ đó dẫn đến yêu cầu về trách nhiệm cua Thấm phán chu
tọa phiên họp trong việc quyết định áp dụng biện pháp cường chế cai nghiện
cua được đề cao. Nếu quyết định ban hành bị hủy, sứa bơi cấp phúc thấm thì
việc quyết định cua cấp sơ thẩm bị húy, sừa sẽ anh hường tới trách nhiệm cá
nhân cua Thấm phán (ành hương đến điều kiện được bồ nhiệm lại chức danh
Thấm phán). Điều này giúp cho việc xem xét toàn bộ thu tục, q trình xem
xét, quyết định cùa Tịa án nhân dân cấp huyện được khách quan hơn, dam
bào khơng có sự duy ý chí, cá nhân, tiêu cực cua Thấm phán chu tọa phiên
họp đối với người nghiện ma túy bị đề nghị.
- Người bị đề nghị đưa đi cai nghiện bẳt buộc là nhừng người yếu thế
trong mối quan hệ pháp lý với một bên là các cơ quan nhà nước, người có

2
5


Đế bào đâm quyền cùa người nghiện ma túy bị đưa vào cơ sờ cai
nghiện bất buộc thì Nhà nước cần có một nguồn lực tài chính cằn thiết, phù

hợp cho đội ngũ cán bộ tham gia lập hồ sơ, thu thập, xác minh các chứng cử;
chi phí tổ chức các phiên họp; chi phí quan lý, điều trị cho người nghiện; cơ
sở vật chắt cho công tác điều trị nghiện,...
1.3. Một so giói hạn quyền của người bị đưa vào CO’sỏ' ca ì nghiện bắt
buộc

-

Biện pháp đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc ánh hường khơng
nhó
tới
quyền tự do về thân thể cua người nghiện ma túy khi họ phái sống trong môi
trường biệt lập, bị giới hạn quyền tự do đi lại, cư trú, phai chấp hành chế độ
ăn uống, ờ, mặc, sinh hoạt, chăm sóc y tế theo quy định cúa Nhà nước.
Trong thời gian chịu sự cường chế, họ được đặt dưới sự giám sát,
quan
lý chặt chẽ cùa cơ quan hành chính nhà nước (các cơ sớ cai nghiện ma túy bắt
buộc).
Riêng đối với người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ồn định,
họ
sẽ
được giao cho tồ chức xà hội quán lý (thực chắt là các khu nhà ớ riêng biệt tại
cơ sở cai nghiện ma túy) trong thời gian chờ có quyết định cua Tịa án nhân
dân có thấm quyền. Đây thực chắt là một dạng “tạm giừ hành chính, bắt buộc
chừa bệnh” để chờ phán quyết cua Tịa án nhân dân có thấm quyền. Đây là
một hình thức gần giống với việc bị tạm giam bị can chờ xét xư trong các vụ
án hình sự.

3
0



Tiểu kết Chương 1
Từ sự phân tích nêu trên, theo các quan điềm tiến bộ được các
quốc
gia
và cộng đồng quốc tế thừa nhận cũng như quan điểm Mác - xít đà thống nhất
quan điếm về tầm quan trọng, vị trí của quyền con người trong toàn bộ đời
sống kinh tế, chính trị, xà hội cua từng quốc gia nói riêng và cua thế giới nói
chung. Nhiệm vụ trọng tâm và thường xun đó là ln phái hồn thiện về
quy định và các điều kiện để đam báo thực hiện một cách đầy đu quyền con
người, quyền cơng dân. Chính họ là nhừng người xây dựng nên một đất nước
phát triền, vãn minh, tiến bộ và cũng chính họ là nhừng người xóa bơ một thề
chế chính trị mà việc này lịch sừ đà chứng minh sự xóa bơ ách thống trị tàn
bạo cua giai cấp thống trị bời tầng lớp quần chúng nhân dân yếu thế.
Ọuyền con người không phái là một sự ban phát và khơng ai có
quyền
tùy tiện hạn chế quyền con người. Phai phân tích từ nguồn gốc xuất phát
quyền con người để có thề xác định rõ, cụ thế ai, tồ chức nào có quyền nhân
danh ai, tổ chức nào để hạn chế quyền con người và buộc phai tuân thù chặt
chè một trình tự thu tục theo luật định trong đó có trình tự, thu tục xem xét,
quyết định áp dụng biện pháp xư lý hành chính đưa người nghiện ma túy vào
cơ sớ cai nghiện bắt buộc.
Sự nhất quán trong quan điềm chi đạo cùa Đảng và cách thức tồ
chức
thực hiện cùa Nhà nước đều thể hiện trách nhiệm cùa xà hội nhằm hồ trợ,
giúp người nghiện sớm tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, cùng phái đặt ra
nhiều vấn đề về cơ sơ lý luận và cơ sờ pháp luật để làm sao vừa dam báo
quyền con người, vừa đám bao quyền công dân trong vấn đề áp dụng biện
pháp xư lý hành chính đưa người nghiện vào cơ sớ cai nghiện bất buộc và vừa

đám báo quyền cua các chu thể khác trong xà hội, bào dam trật tự an toàn xà
hội.

3
1


-

Ch tro ng 2
THỤC TRẠNG BẢO ĐẢM QƯYÈN CỦA NGƯỜI BỊ ĐƯA VÀO co
SỞ CAI NGHIỆN BÁT BUỘC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

2.1. Đặc đicm kinh tế - xã hội ảnh hirõìig đến cơng tác cai nghiện
bắt buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Đặc điếm về kình tế - xã hội

-

Trong thời gian qua, cùng với việc hiện đại hóa nơng thơn, mơ

rộng
đầu tu xây dựng các tuyến đường giao thông làm nền tảng cho sự phát triển
đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho đời sống Nhân dân, phục vụ san xuất và cùng
với chính sách thu hút đầu tư, có nhiều doanh nghiệp đến đầu tư trên địa bàn
Huyện.
Bên cạnh đó, hiệu qua từ chính sách đầu tư cơng vào các chương
trình
xây dựng cơ sớ hạ tằng kỳ thuật, cơng trình xà hội, Thành phố và Huyện đà

góp phần tạo điều kiện thuận lợi hơn trơng hoạt động sàn xuất kinh doanh.
Đặc biệt là các chính sách đầu tư từ chương trình xây dựng nơng thơn mới,
các chính sách hồ trợ an sinh xà hội từ chương trình giám nghèo đà kịp thời
giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo an tâm sản xuất làm ăn học nghề, học vãn
hóa từ đó tạo điều kiện thoát nghèo nhanh.
Bên cạnh việc xây dựng đời sống vãn hóa, tinh thằn cho nhân dân;
các
cơ quan chức năng và các xà thị trấn tăng cường công tác kiềm tra các hoạt
động trên lình vực vãn hóa, kinh doanh dịch vụ vãn hóa. Trong năm 2016,
Đội, Tổ kiểm tra liên ngành vãn hóa - xà hội đà tổ chức kiểm tra 1.222 cơ sơ
kinh dơanh. Lập biên bán, ban hành 358 Quyết định xư phạt hành chính với

3
2


Chánh: 11 cơ sờ, Phạm Văn Hai: 03 cơ sở, Tân Nhựt: 04 cơ sở, Phơng
Phú:
07 cơ sở). Thực tiền cho thấy hầu hết các vụ sừ dụng trái phép chất ma túy,
đối tượng bị tình nghi dương tính với chất ma túy được phát hiện tại các tụ
điểm kinh doanh trò chơi điện tư máy bắn cá, cà phê "đèn mờ" không lành
mạnh và tại các khách sạn, xông hơi giá ré.
2.1.2. Tình trạng nghiện ma tủy ở huyện Bình Chánh, Thành pho Hồ
Chí Mình

Trong nhừng năm qua, dưới sự lành đạo, chi đạo tập trung của
Huyện
ủy, ủy ban nhân dân Huyện, sự phối hợp thực hiện đồng bộ, chặt chè cùa các
ban ngành, hệ thống Mặt trận Tồ quốc Việt Nam Huyện và các đồn thể chính
trị - xà hội trong việc áp dụng các biện pháp đưa người nghiện ma túy vào cơ

sở chừa bệnh, quan lý, giáo dục, giúp đờ người sau cai nghiện ma túy và các
vấn đề khác có liên quan đến đối tượng ma túy đà góp phần quan trọng trong
việc kéo giám một cách rõ rệt tình hình tội phạm và tệ nạn xà hội trên địa bàn
Huyện, tạo được sự đòng thuận cao trong Nnhân dân. Đặc biệt đà xóa được
nhiều tụ điểm ma túy và mại dâm, làm giam đáng kể tình trạng tái nghiện,
nghiện mới và lây nhiềm HIV/A1DS trong đối tượng có nguy cơ cao. Qua đó,
đã góp phần giừ vừng và dam bao tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn
xà hội trên địa bàn Huyện.
-

Tuy nhiên, đặc thù cua huyện Bình Chánh có vị trí địa lý thuận lợi,

nằm
khu vực phía Tây của Thành phố, tiếp nối với các tinh, vùng địng bàng sơng
Cưu Long theo tuyến Quốc lộ 1, tập trung nhiều công ty, doanh nghiệp, khu
cơng nghiệp. Vì thế, đà có hàng trăm ngàn dân từ nơi khác đến lao động, mưu
sinh và tìm việc làm nên tình hình tội phạm và tệ nạn liên quan đến ma túy có
nhiều tiềm ẩn và diền biến phức tạp, số người nghiện mới và tái nghiện có

3
4


-

chiều hướng gia tăng năm sau cao hơn năm trước và ngày
càng
tré
hóa,
đặc

biệt là người nghiện ma túy tồng hợp.

2.2. Thực trạng thực hiện quyền của ngưòi bị đưa vào CO’ sở cai
nghiện bắt buộc tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Tơ chức cơ sở cai nghiện của huyện Bình Chảnh

-

Mặc dù hiện nay trên địa bàn huyện Bình Chánh khơng có cơ sở

cai
nghiện bắt buộc tập trung do khi có người nghiện ma túy cần thực hiện quán
lý, cắt cơn, điều trị nghiện trong thời gian chờ lập thu tục áp dụng biện pháp
xử lý hành chính đưa vào cơ sơ cai nghiện bắt buộc thì chuyển đối tượng đến
Cơ sờ xà hội Nhị Xuân (thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phố
Hồ Chí Minh) tại địa chi 189E Xn Thới Sơn, Đặng Cơng Bình, xà Xn
Thới Sơn, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh. Theo phân bồ cùa ủy
ban nhân dân Thành phố, thì cơ sở xà hội này sè tiếp nhận đối tượng được
chuyển đến cùa các quận huyện như: Quận 8, Huyện Bình Chánh, Quận 4,
Huyện Hóc Mơn. Việc phân bồ như vậy căn cứ vào khá năng tiếp nhận cua
từng Cơ sờ cai nghiện bẳt buộc và khoáng cách gần nhất từ các quận, huyện
đến Cơ sờ cai nghiện bắt buộc.
-

Tuy nhiên, các cơ quan chức năng cua huyện Bình Chánh thực
hiện
đầy
đu các quy định về trình tự, thu tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xư
lý hành chính đưa vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc đối với người nghiện ma túy
khi có hành vi sư dụng trái phép chất ma túy bị lập biên bán xư lý vi phạm

hành chính trên địa bàn huyện Bình Chánh. Trong phạm vi luận văn này, thì
tồn bộ q trình lập thu tục đề nghị, trình tự, thu tục xem xét, quyết định sẽ
liên quan đến việc nghiên cứu báo đám quyền cùa người nghiện ma túy bị đưa
vào cơ sờ cai nghiện bắt buộc.

3
5


×