Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

mo ta sang kien 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.5 KB, 11 trang )

ãCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số (do Thường trực Hội đồng ghi): ………………………
1. Tên sáng kiến: “Biện pháp nâng cao nhằm vận dụng các ca khúc cách mạng trong
dạy học Lịch sử 9 - Phần lịch sử Việt Nam”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch Sử lớp 9
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết
Đa số học sinh khơng u thích bộ mơn lịch sử, chính vì thế có nhiều em có thái
độ không quan tâm, không muốn học không chú ý nghe giảng, chưa phát huy tính tích
cực, sáng tạo trong việc học tập. Một nguyên nhân quan trọng và quyết định nhất
chính là những người trực tiếp giảng dạy chưa có một phương pháp, một cách thức
hấp dẫn và phù hợp với từng đối tượng học sinh nên chưa lôi cuốn, thu hút các em
cùng tham gia vào việc học tập bộ môn.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
- Mục đích của giải pháp:
+ Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp
dẫn hiệu quả đồng thời tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học, giúp các em biết vận
dụng các bài hát truyền thống cách mạng lồng ghép vào nội dung bài học lịch sử thêm
sinh động.
+ Tạo ra cho học sinh một khơng khí học tập sôi nổi, hứng thú.
- Nội dung giải pháp: Các giải pháp chính thực hiện:
+ Giải pháp 1: Lựa chọn âm nhạc phù hợp và làm nổi bật nội dung bài học.
+ Giải pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng âm nhạc trong dạy học Lịch sử Việt Nam
lớp 9.
+ Giải pháp 3: Nguyên tắc và quá trình sử dụng âm nhạc trong các bài học Lịch
sử.
* Cách thức thực hiện các giải pháp:
+ Giải pháp 1: Lựa chọn âm nhạc phù hợp và làm nổi bật nội dung bài học.
Ca khúc cách mạng hình thành và phát triển từ khi có phong trào yêu nước do


Đảng lãnh đạo. Giai đoạn 1930 - 1946 là giai đoạn đầu tiên của dòng ca khúc cách
mạng Việt Nam. Ca khúc cách mạng thời kỳ này mang dấu ấn của nền âm nhạc cổ
truyền dân tộc, dòng ca khúc hướng về lịch sử.
Những biến cố của lịch sử - xã hội của đất nước luôn là động lực thúc đẩy các
nhạc sỹ viết nên những ca khúc cách mạng như: “Cùng nhau đi hồng binh” (Đinh
Nhu), “Cờ Việt Minh” (Vương Gia Khương),“Tiến quân ca” (Văn Cao), “Diệt phát xít”
(Nguyễn Đình Thi)... Đây là những ca khúc không những phản ánh hiện thực xã hội
lúc bấy giờ, mà qua đó hình tượng người chiến sỹ cách mạng Việt Nam còn được phản
ánh một cách rõ nét nhất. Họ sẵn sàng chiến đấu, hy sinh cho độc lập của Tổ quốc, cho
hạnh phúc của nhân dân.
Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống pháp và chống Mĩ, âm
nhạc đã được coi là mũi nhọn xung kích của Đảng trên mặt trận văn hóa.
Hình ảnh người dân Nam Bộ một lòng theo Đảng, theo Bác đứng dậy kháng
chiến được thể hiện rõ qua các ca khúc cách mạng như: “Nam Bộ kháng chiến” (Tạ


Thanh Sơn), “Tiếng súng Nam Bộ” (Đỗ Nhuận), “Đoàn vệ quốc quân” (Phan Huỳnh
Điểu)…
Những bài hát như: “Hò kéo pháo” (Hồng Vân), “Đâu có giặc là ta cứ đi”
( Đỗ Nhuận) hay “ Giải phóng Điện Biên” ( Đỗ Nhuận) đã thể hiện sống động khơng
khí hào hùng trong giai đoạn quân dân ta làm nên chiến dịch Điện Biên Phủ “chấn
động địa cầu”
Trong kháng chiến chống Mỹ, ca khúc cách mạng lại được ngân lên với cung
bậc mới. Đó là tiếng ca vui khi miền Bắc được giải phóng: “Q tơi giải phóng” ( Văn
Chung), “Ca mừng đời ta tươi đẹp” ( La Thăng), “Mẹ yêu con” ( Nguyễn Văn Tý)...
Đó là tình cảm nhớ thương q hương day dứt của người con miền Nam ra Bắc tập kết
như các ca khúc: “Câu hị bên bờ Hiền Lương”( Hồng Hiệp-Đằng Giao), “Tình ca”
(Hồng Hiệp), “Bài ca hy vọng” (Văn Ký)...
Trong khơng khí sơi sục “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” những bài ca hào
hùng như “Anh vẫn hành quân” (Huy Du)... đã cùng đồng bào và chiến sỹ cả nước ra

trận, có mặt tận trong các chiến hào, trong các ngục tù quân xâm lược, trong các cuộc
xuống đường của tuổi trẻ đô thị miền Nam, trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập,
thống nhất đất nước. Khơng có ai có thể qn những bài ca: “Hồ Chí Minh đẹp nhất
tên người” (Trần Kiết Tường), “Giải phóng miền Nam” (Huỳnh Minh Siêng)... thể
hiện tình cảm sắc son của các nhạc sỹ, ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng, ca
ngợi Bác Hồ.
Ngày nay, ca khúc cách mạng vẫn khẳng định sức sống trường tồn trong lòng
người yêu nhạc, để nhớ mãi một thời “tiếng hát át tiếng bom”. Âm nhạc cách mạng ra
đời song hành cùng hai cuộc kháng chiến, phản ánh chân thực một thời kì đấu tranh
bất khuất của dân tộc, lại có sức sống mãnh liệt, lan tỏa niềm vui, sự tự hào, nhắc nhở
thế hệ trẻ sống có trách nhiệm để xứng đáng với tiền nhân. Chính vì vậy, khi giáo viên
biết lựa chọn âm nhạc phù hợp và làm nổi bật nội dung bài học sẽ có tác dụng to lớn
trong giáo dục, giúp học sinh cảm thấy hứng thú, yêu thích việc học tập mơn Lịch sử.
+ Giải pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng âm nhạc trong dạy học Lịch sử Việt Nam
lớp 9.
Giáo viên cần lập kế hoạch tìm hiểu các bài hát phù hợp trước khi chuẩn bị dạy
phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1975. Khi đưa âm nhạc vào giảng dạy cần lên
kế hoạch chi tiết các vấn đề như: tên bài hát sẽ sử dụng trong một bài Lịch sử cụ thể,
đoạn nhạc nào trong bài hát sẽ được đưa vào bài học, ý nghĩa của việc sử dụng bài hát
đó…Ngồi ra cần làm rõ các các vấn đề như: bài hát đưa vào phục vụ cho nội dung
nào trong bài? thời gian để đưa âm nhạc vào tiết học là bao nhiêu?, hình thức sử dụng
âm nhạc là gì? ( xem video, nghe nhạc mp3, thầy hát hay trò hát….)

Một số bài hát có thể sử dụng trong những bài học cụ thể:
Tên bài dạy
Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc ở nước ngoài (1919- 1925)
Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời.
Bài 19: Phong trào cách mạng Việt

Nam 1930-1935
Bài 22: Cao trào cách mạng tiến
tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945.

Bài hát sử dụng
Dấu chân phía trước/ Phan Minh Tuấn
Ánh sáng Lê Nin/Nguyễn Văn Quý
Kể chuyện người cộng sản/Trần Hoàn
Đảng đã cho ta mùa xuân/ Phạm Tuyên
Trên quê hương Xô Viết Nghệ Tĩnh/ Dân Huyền
Cùng nhau đi Hồng binh/ Đinh Nhu
Cờ Việt Minh/ Đinh Gia Khương
Đồn Giải phóng qn/ Phan Huỳnh Điểu


Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Mười chín tháng Tám/ Xuân Oanh
Tám năm 1945.
Lên Đàng/ Lưu Hữu Phước
Tiến quân ca/ Văn Cao
Bài 24: Cuộc đấu tranh và bảo vệ Nam Bộ kháng chiến/ Tạ Thanh Sơn
chính quyền dân chủ nhân dân
(1945 - 1946).
Bài 25: Những năm đầu của cuộc Đèo Bông Lau/ Đỗ Nhuận
kháng chiến chống thực dân Pháp
(1946 - 1950)
Bài 27: Cuộc kháng chiến tồn Hị kéo Pháo/ Hồng Vân
quốc chống thực dân Pháp xâm Chiến thắng Điện Biên/ Đỗ Nhuận.
lược kết thúc ( 1953 - 1954)
Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Dáng đứng Bến Tre/ Nguyễn Văn Tý

Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ Chiến thắng Ấp Bắc/ Đỗ Hải
và chính quyền Sài Gịn ở miền
Nam ( 1954 - 1965)
Bài 30: Hồn thành giải phóng Giải phóng miền Nam/ Huỳnh Minh Siêng
miền Nam thống nhất đất nước Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người/ Trần Kiết
(1973 - 1975)
Tường
+ Giải pháp 3: Nguyên tắc và quá trình sử dụng âm nhạc trong các bài học Lịch
sử:
- Các nguyên tắc:
Thứ nhất: Nội dung bài hát tiền chiến, cách mạng phải liên quan với chương trình
sách giáo khoa, hỗ trợ bài giảng...
Thứ hai: Đảm bảo mối liên hệ lơgíc giữa các bài giảng và âm nhạc.
Thứ ba: Đảm bảo tính đa dạng, toàn diện, nội dung bài hát phải phù hợp trình độ
nhận thức của học sinh, bài hát phải chính xác về nội dung, mục đích của tác giả, của
người sử dụng…
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Đã áp dụng có hiệu quả tại đơn vị, được nhân
rộng cho các trường trong huyện.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến:
Qua thời gian áp dụng ở HKII năm học 2018 -2019 đã thu được hiệu quả cụ thể ở
các mặt như sau: Học sinh hứng thú hơn, say mê và tích cực tìm tịi học tập bộ môn
lịch sử 9
+ Phần kết quả: Chất lượng bộ môn Lịch sử 9 HKII năm học 2018-2019
Nội dung
HKII năm 2017-2018
HKII năm 2018-2019 So sánh ( tăng ,
thực hiện
( Trước khi áp dụng ( Sau khi áp dụng giảm)
sáng kiến)
sáng kiến)

Giỏi
82/179= 45,8%
92/179= 51,4%
Tăng 5,6 %
Khá
40/179= 22,3%
57/179= 31,8%
Tăng 9,5 %
Trung bình
57/179= 31,9%
30/179= 16,8%
Giảm 15,1 %
- Hiệu quả, lợi ích về Xã hội: Tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, giảm tỷ lệ trung bình và
khơng có yếu kém.
Thạnh Lộc, ngày 15 tháng 01 năm 2020
Người mô tả
Nguyễn Diễm Nhân


THANG ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN
NĂM HỌC 2019-2020
- Họ tên người viết sáng kiến: Nguyễn Diễm Nhân
- Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Lộc
- Nhiệm vụ được giao: giảng dạy lịch sử 9
- Tên sáng kiến: “Biện pháp nâng cao nhằm vận dụng các ca khúc cách mạng
trong dạy học Lịch sử 9 - Phần lịch sử Việt Nam”
STT TIÊU CHUẨN
1
1.1
1.2

2
2.1
2.2
3

3.1
3.2
3.3
3.4
4
4.1
4.2
4.3
5
5.1
5.2
5.3

Điểm Thẩm Thẩm
chuẩn định định 2
1

Hình thức (điểm tối đa 1 điểm)
Cấu trúc đầy đủ các phần theo hướng dẫn
0,5
Trình bày rõ ràng, khoa học
0,5
Tính khoa học và thực tiễn (điểm tối đa 1 điểm)
Đảm bảo tính logic của vấn đề trình bày
0,5

Các giải pháp sáng kiến kinh nghiệm (SK) đưa ra 0,5
phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, giải quyết tốt
vấn đề đặt ra
Sáng kiến có yếu tố mới và sáng tạo (điểm tối
đa 3 điểm)
(chỉ chọn 01 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên
dưới và cho điểm tương ứng)
Hồn tồn mới, được áp dụng đầu tiên
3
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ 2
khá
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ 1,5
trung bình
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ 1
ít hơn trung bình
Sáng kiến có khả năng áp dụng (điểm tối đa 3
điểm)
(chỉ chọn 01 (một) trong 03 (ba) nội dung bên
dưới và cho điểm tương ứng)
Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh trở lên
3
Có khả năng áp dụng và hiệu quả tại đơn vị cơ sở 2
và có thể nhân ra ở một số đơn vị sở, ban ngành
trong tỉnh có cùng điều kiện
Ở mức độ làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp 1
theo
Sáng kiến áp dụng có hiệu quả (điểm tối đa 2
điểm)
(chỉ chọn 01 (một) trong 03 (ba) nội dung bên dưới và cho điểm tương
ứng)

Áp dụng đem lại hiệu quả cao
2
Áp dụng đem lại hiệu quả khá
1,5
Áp dụng đem lại hiệu quả trung bình
1


STT TIÊU CHUẨN
Tổng cộng
(điểm cộng tối đa: 10 điểm)

Điểm Thẩm Thẩm
chuẩn định định 2
1
10

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
I- Ưu điểm chung: (ghi được ý tưởng hay, sáng tạo mới hoặc cách làm hay,
phát minh mới …)
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
II-Tồn tại: Ghi rõ lý do không đạt ( sáng kiến cũ, thiếu khả thi, không phù hợp
so với nhiệm vụ…..).
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Châu Thành, ngày …tháng ... ..năm 2020
Người thẩm định 2
Người thẩm định 1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Châu Thành;
Tơi tên dưới đây:
Stt Họ và Tên

Ngày,
tháng,
năm sinh

01

04/5/1983

Nguyễn Diễm Nhân

Nơi Công Chức
tác
Danh

Tỷ lệ %
Trình độ

đóng góp
chun
tạo ra sáng
mơn
kiến
Đại học
100%

THCS
Giáo viên
Thạnh
Lộc
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp nâng cao nhằm vận dụng
các ca khúc cách mạng trong dạy học Lịch sử 9 - Phần lịch sử Việt Nam”
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch Sử lớp 9
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 2/1/2019
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Tình trạng giải pháp đã biết:
Đa số học sinh khơng u thích bộ mơn lịch sử, chính vì thế có nhiều em có thái
độ khơng quan tâm, không muốn học không chú ý nghe giảng, chưa phát huy tính tích
cực, sáng tạo trong việc học tập. Một nguyên nhân quan trọng và quyết định nhất
chính là những người trực tiếp giảng dạy chưa có một phương pháp, một cách thức
hấp dẫn và phù hợp với từng đối tượng học sinh nên chưa lôi cuốn, thu hút các em
cùng tham gia vào việc học tập bộ môn.
+ Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp:
+ Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp
dẫn hiệu quả đồng thời tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học, giúp các em biết vận
dụng các bài hát truyền thống cách mạng lồng ghép vào nội dung bài học lịch sử thêm
sinh động.

+ Tạo ra cho học sinh một khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú.
Các giải pháp chính thực hiện:
+ Giải pháp 1: Lựa chọn âm nhạc phù hợp và làm nổi bật nội dung bài học.
+ Giải pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng âm nhạc trong dạy học Lịch sử Việt Nam
lớp 9.
+ Giải pháp 3: Nguyên tắc và quá trình sử dụng âm nhạc trong các bài học Lịch
sử.
* Cách thức thực hiện các giải pháp:
+ Giải pháp 1: Lựa chọn âm nhạc phù hợp và làm nổi bật nội dung bài học.
+ Giải pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng âm nhạc trong dạy học Lịch sử Việt Nam
lớp 9.
+ Giải pháp 3: Nguyên tắc và quá trình sử dụng âm nhạc trong các bài học Lịch
sử:
- Các nguyên tắc:
Thứ nhất: Nội dung bài hát tiền chiến, cách mạng phải liên quan với chương trình
sách giáo khoa, hỗ trợ bài giảng...
Thứ hai: Đảm bảo mối liên hệ lơgíc giữa các bài giảng và âm nhạc.


Thứ ba: Đảm bảo tính đa dạng, tồn diện, nội dung bài hát phải phù hợp trình độ
nhận thức của học sinh, bài hát phải chính xác về nội dung, mục đích của tác giả, của
người sử dụng…
- Những thơng tin cần được bảo mật ( nếu có): Đây là sáng kiến dùng để nâng cao
chất lượng giáo dục nên không cần được bảo mật.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Các trường giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa lớp 9 hiện nay
+ Cơ sở vật chất đảm bảo, có các trang thiết bị như : máy tính, máy chiếu, máy mp3…
+ Giáo viên vận hành tốt các trang thiết bị
- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến: Từ học kỳ II năm 2018 – 2019
nhờ áp dụng sáng kiến mà đã thu hút đông đảo học sinh tham gia. Qua đó tơi nhận

thấy các em rất thích học tập bộ môn lịch sử.
+ Phần kết quả: Chất lượng bộ môn Lịch sử 9 HKII năm học 2018-2019
Nội dung
HKII năm 2017-2018
HKII năm 2018-2019 So sánh ( tăng ,
thực hiện
( Trước khi áp dụng ( Sau khi áp dụng giảm)
sáng kiến)
sáng kiến)
Giỏi
82/179= 45,8%
92/179= 51,4%
Tăng 5,6 %
Khá
40/179= 22,3%
57/179= 31,8%
Tăng 9,5 %
Trung bình
57/179= 31,9%
30/179= 16,8%
Giảm 15,1 %
- Hiệu quả, lợi ích về Xã hội: Tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, giảm tỷ lệ trung bình và
khơng có yếu kém.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Thạnh Lộc, ngày 15 tháng 01 năm 2020
Người nộp đơn
Nguyễn Diễm Nhân



PHỊNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC

Số:……/GCN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Châu Thành, ngày

tháng

năm 2020

GIẤY CHỨNG NHẬN
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS THẠNH LỘC
CHỨNG NHẬN
Ơng/Bà: NGUYỄN DIỄM NHÂN
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Thạnh Lộc
Chức vụ/nhiệm vụ được giao: Giáo viên dạy lớp
Đã có sáng kiến (tên sáng kiến): “Biện pháp nâng cao nhằm vận dụng các ca
khúc cách mạng trong dạy học Lịch sử 9 - Phần lịch sử Việt Nam”
- Tóm tắt hiệu quả: Từ học kỳ II năm 2018 – 2019 nhờ áp dụng sáng kiến mà đã
thu hút đông đảo học sinh tham gia. Qua đó tơi nhận thấy các em rất thích học
tập bộ mơn lịch sử.
+ Phần kết quả: Chất lượng bộ môn Lịch sử 9 HKII năm học 2018-2019
Nội
dung HKII năm 2017-2018 HKII năm 2018- So sánh ( tăng ,
thực hiện
( Trước khi áp dụng 2019

giảm)
sáng kiến)
( Sau khi áp dụng
sáng kiến)
Giỏi
82/179= 45,8%
92/179= 51,4%
Tăng 5,6 %
Khá
40/179= 22,3%
57/179= 31,8%
Tăng 9,5 %
Trung bình 57/179= 31,9%
30/179= 16,8%
Giảm 15,1 %
- Hiệu quả, lợi ích về Xã hội: Tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, giảm tỷ lệ trung bình


và khơng có yếu kém.
- Phạm vi áp dụng: Sáng kiến đã áp dụng tại đơn vị có hiệu quả, có thể nhân
rộng các trường trong huyện.
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN/ĐƠN VỊ
(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN CHÂU THÀNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: ……/GCN-UBND


Châu Thành, ngày ... tháng ... năm 2020

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH
CHỨNG NHẬN
- Ông/ Bà: NGUYỄN DIỄM NHÂN
- Chức danh: Giáo viên
- Nơi làm việc: Trường THCS Thạnh Lộc
- Là tác giả của sáng kiến: “Biện pháp nâng cao nhằm vận dụng các ca
khúc cách mạng trong dạy học Lịch sử 9 - Phần lịch sử Việt Nam”
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH


I. Tóm tắt nội dung sáng kiến:
- Các giải pháp:
+ Giải pháp 1: Lựa chọn âm nhạc phù hợp và làm nổi bật nội dung bài học.
+ Giải pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng âm nhạc trong dạy học Lịch sử Việt Nam
lớp 9.
+ Giải pháp 3: Nguyên tắc và quá trình sử dụng âm nhạc trong các bài học Lịch
sử.
- Cách thức thực hiện các giải pháp:
+ Giải pháp 1: Lựa chọn âm nhạc phù hợp và làm nổi bật nội dung bài học.
+ Giải pháp 2: Lập kế hoạch sử dụng âm nhạc trong dạy học Lịch sử Việt Nam
lớp 9.
+ Giải pháp 3: Nguyên tắc và quá trình sử dụng âm nhạc trong các bài học Lịch
sử:

II. Lợi ích kinh tế - xã hội và mơi trường thu được do áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến này đã áp dụng có hiệu quả tại huyện Châu Thành với kết quả cụ thể
như sau:
Từ học kỳ II năm 2018 – 2019 nhờ áp dụng sáng kiến mà đã thu hút đơng đảo
học sinh tham gia. Qua đó tơi nhận thấy các em rất thích học tập bộ mơn lịch sử.
+ Phần kết quả: Chất lượng bộ môn Lịch sử 9 HKII năm học 2018-2019
Nội
dung HKII năm 2017-2018
HKII năm 2018-2019 So sánh ( tăng ,
thực hiện
( Trước khi áp dụng ( Sau khi áp dụng giảm)
sáng kiến)
sáng kiến)
Giỏi
82/179= 45,8%
92/179= 51,4%
Tăng 5,6 %
Khá
40/179= 22,3%
57/179= 31,8%
Tăng 9,5 %
Trung bình
57/179= 31,9%
30/179= 16,8%
Giảm 15,1 %
- Hiệu quả, lợi ích về Xã hội: Tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, giảm tỷ lệ trung bình và
khơng có yếu kém.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×