Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt Trường Tiểu học Dư Hàng Kênh năm 2018 - 2019 - Đề thi môn Tiếng việt lớp 3 học kỳ 2 theo Thông tư 22 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Họ và tên: ……… SBD…… Phòng thi ……...</b></i>
<i><b>Lớp: ……… Giám thị ………… …. ……….</b></i>
<b> Mã phách: </b>


<b> </b>


<b>TRƯỜNG TH DƯ HÀNG KÊNH MÃ PHÁCH: </b>
<i> Dư Hàng Kênh, ngày tháng năm 2019</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>Mơn Tiếng Việt - Lớp 3</b>


<b> (Thời gian 70 phút - Không kể thời gian giao đề)</b>
<b>I. Kiểm tra đọc</b>


<b>A. Đọc to: ( 3 điểm)</b>


GV tự kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 19 đến 33 tại lớp. Đọc 1 đoạn và trả lời 1
câu hỏi liên quan.


<b>B. Đọc hiểu:</b>


<b>Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:</b>


<b>Người thầy đạo cao đức trọng</b>


Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi,
khơng màng danh lợi.


Học trị theo học ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những
trọng trách trong triều đình như các ơng Phạm Sư Mạnh, Lê Quát. Vì thế mà vua


Trần Minh Tông vời ông ra dạy học cho thái tử. Đến đời Dụ Tơng, vua thích vui
chơi, khơng coi sóc tới việc triều đình, lại tin dung bọn nịnh thần. Ơng nhiều lần
can ngăn nhưng vua khơng nghe. Lần cuối, ơng trả lại mũ áo triều đình, từ quan về
làng.


Học trị của ơng, từ người làm quan to đến người bình thường, khi có dịp tới
thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì khơng phải, ơng trách mắng ngay,
có khi khơng cho vào thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Thầy giáo Chu Văn An có tính cách như thế nào? </b>
A. Cứng cỏi, không màng danh lợi


B. Dạy giỏi, không màng danh lợi
C. Cứng cỏi, khơng màng hư danh


<b>Câu 2: Vì sao thầy Chu Văn An trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng?</b>
A. Vì nhiều lần thầy ngăn vua khơng nên mải vui chơi nhưng vua khơng nghe
B. Vì nhiều lần thầy khuyên nhà vua nhưng vua không nghe


C. Vì nhiều lần thầy can ngăn nhà vua nhưng vua khơng nghe


<b>Câu 3: Khi học trị đến thăm, thầy Chu Văn An cư xử với họ ra sao?</b>
A. Nếu có điều gì khơng phải thì thầy trách mắng ngay rồi cho họ vào thăm


B. Nếu có điều gì khơng phải thì thầy trách mắng ngay, có khi khơng cho họ vào
thăm


C. Nếu có điều gì khơng phải thì thầy trách phạt ngay, có khi khơng cho họ vào
thăm



<b>Câu 4: Câu chuyện ca ngợi điều gì?</b>


………
………
<b>Câu 5: Dịng nào có từ ngữ khơng cùng chủ điểm với các từ ngữ khac?</b>


A. bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, nhà khoa học


B. đóng phim, đóng kịch, sang tác nhạc, vẽ tranh
C. điền kinh, bơi lội, bóng đá, chọi trâu


<b>Câu 6: Từ ngữ nào trong câu “ Cô nàng mèo mướp lim dim mắt, nằm sưởi nắng” </b>
được dung để nhân hóa?


A. Cơ nàng
B. lim dim mắt
C. sưởi nắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………
<b>Câu 8: Bộ phận gạch chân trong câu “ Hai anh em ăn cơm sớm để đi xem hội </b>
<b>làng . ” trả lời cho câu hỏi nào?</b>


A. Ở đâu?
B. Để làm gì?
C. Như thế nào?


<b>Câu 9: Dấu câu nào phù hợp điền vào chỗ trông trong câu “ Mẹ nói “ Con cần</b>
học tập chăm chỉ hơn nhé!”



A. Dấu chấm
B. Dấu phẩy
C. Dấu hai chấm


<b>Câu 10: Đặt câu có sử dụng nghệ thuật nhân hóa.</b>
<b>II. Kiểm tra viết</b>


<b>A. Chính tả:</b>


<b>Lịng u nước của nhân dân ta</b>


Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của
ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết
thành một làn song vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, nó
nhấm chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.


<b>B. Tập làm văn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II </b>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 - NĂM HỌC 2018 -2019</b>


<b>A. Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>


<b>1. Đọc thành tiếng (3điểm): </b>



- Học sinh đọc 1 đoạn trong các các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 33
- Trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc


<i>* Cách đánh giá, cho điểm:</i>



<i>- Đọc đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm</i>


- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ, đọc đúng từ, tiếng (không sai
quá 5 từ): 1 điểm


- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung: 1 điểm
<b>2. Đọc hiểu - LTVC ( 6 ĐIỂM)</b>


<b>Câu Đáp án</b> <b>Mức - Điểm</b>


1 A M1 - 0,5


2 A M2 - 0,5


3 B M3 - 0,5


4 Ca ngợi thầy giáo Chu Văn An tài giỏi, không màng danh
lợi


M4 - 1


5 C M1 - 0,5


6 A M2 - 0,5


7 Nhờ đâu Cao Bá Quát đã trở thành người viết chữ đẹp nổi
tiếng thời xưa?


Hoặc: Cao Bá Quát đã trở thành người viết chữ đẹp nổi


tiếng thời xưa nhờ đâu?


M3- 0,5


8 B M2 - 0,5


9 C M3 - 0,5


10 HS đặt đúng câu có sử dụng nghệ thuật nhân hóa. M4 - 1
<b>B. Kiểm tra viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Đúng tốc, đúng chính tả: 2,5 điểm
- Trình bày sạch đẹp : 0,5 điểm
- Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm.
<b>2. Tập làm văn: ( 6 điểm)</b>


<i><b>Yêu cầu:</b></i>


- Đảm bảo từ 7 đến 10 câu


- Rõ bố cục 3 phần, đúng nội dung kể về một trận thi đấu thể thao


<i><b>5 - 6 điểm: Đủ bố cục gồm 3 phần, đúng nội dung. Diễn đạt mạch lạc. Thể</b></i>
hiện được cảm xúc của người viết. Không mắc lõi sai về dùng từ, diễn đạt.
<i><b>2 - 4 điểm: Kém thang điểm 4 - 5 điểm về thể hiện cảm xúc hoặc mắc lỗi về</b></i>
dùng từ, diễn đạt.


<i><b>Dưới 2 điểm: Đảm bảo yêu cầu, chọn lọc chi tiết còn sơ sài, lỗi điển hình về</b></i>
dùng từ, đạt câu...



<i><b>- Tùy mức độ trừ điểm từ 0,5 đến 5 điểm</b></i>
<i><b>- Lạc đề cho 1 điểm</b></i>


<i><b>- 2 bài giống nhau hồn tồn, khơng cho điểm.</b></i>


</div>

<!--links-->

×