Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 13 trang )

PHÂN TÍCH
CHẤT LƯỢNG
LAO ĐỘNG VIỆT
NAM
NHĨM 8


2

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT
NAM
I, Về cơ cấu lao động
II, Về trình độ lao động
III, Về tỷ lệ thất nghiệp
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

NAME OR LOGO


I. Về cơ cấu lao động

 Việt Nam là nước có quy mơ
dân số lớn, trong thời kỳ “cơ
cấu dân số vàng”.
 Năm 2019, dân số đạt 96.484
triệu người, nữ chiếm khoảng
48,94%



Chương 1: Thực trạng lao động
Việt Nam

NAME OR LOGO

3


I. Về cơ cấu lao động.
BẢNG 1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC
HÀNG NĂM PHÂN THEO GIỚI TÍNH
Năm

Tổng
(nghìn
người)

2015
2016
2017
2018

Lao động ( nghìn
người)
Nam
Nữ
27.496,4 25.614,1
27.640,2 25.705,3
27.884,1 25.824,5

28.370,7 25.911,8

2019

28.792,2

25.867,0

Tỷ trọng lao động (%) Tổng (%)

53.110,5
53.345,5
53.708,6
54.282,5

Nam
51,78
51,81
51,91
52,26

Nữ
48,22
48,19
48,09
47,74

100
100
100

100

54.659,2

52,68

47,33

100

Nguồn: Tổng cục thống kê
NAME OR LOGO

4


 Tổng lực lượng lao động của nước ta
tăng qua các năm từ 2015-2019
 Tỷ lệ lao động nam nhiều hơn nữ đang
có xu hướng tăng và chênh lệch rõ rệt
hơn
 Lực lượng lao động tập trung đông nhất
ở Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Bắc
trung bộ, Duyên hải miền Trung và Đồng
bằng sơng Cửu Long
 Nhìn chung, lực lượng lao động ở nước
ta chủ yếu tập trung ở khu vực nông
thôn, chiếm khoảng 70%.

I. Về cơ cấu lao động


NAME OR LOGO

5


Tỷ lệ lực lượng lao động theo trình độ
học vấn, 2009-2019 Đơn vị: %

Tỷ trọng người tham gia LLLĐ đã
tốt nghiệp THPT trở lên ở thành thị
cao gấp hai lần nông thôn (58,8%
và 29,9%)

Đồng bằng sông Hồng và Đông
Nam Bộ là hai vùng đạt được
thành tựu tốt nhất về nâng cao
trình độ học vấn của LLLĐ

Nguồn: Cơ quan ngơn luận, Tổng cục
thống kê

II. Về trình độ lao động

Tồn quốc có 80,8% dân số từ 15
tuổi trở lên khơng có trình độ
CMKT
NAME OR LOGO

6



II. Về trình độ lao động

Bảng: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở
lên theo trình độ chun mơn kỹ
thuật, giới tính, thành thị, nơng
thơn và vùng kinh tế - xã hội năm
2019
Đơn vị: %

Nguồn: Cơ quan ngôn luận, Tổng cục thống kê

NAME OR LOGO

7


III. Tỷ lệ thất nghiệp
Biểu 1: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn và
vùng kinh tế - xã hội 2019
Đơn vị: %

Chung

TOÀN QUỐC
Trung du và
miền núi phía
Bắc
Đồng bằng sơng

Hồng
Bắc Trung Bộ và
Dun hải miền
Trung
Tây Ngun

2,05

Đơng Nam Bộ
Đồng bằng sơng
Cửu Long

Thành thị, nơng thơn
Thành
Nơng thơn
thị
2,93
1,64

Giới tính
Nam

Nữ

2,00

2,11

1,20


2,15

1,02

1,22

1,18

1,87

2,78

1,47

1,99

1,75

2,14

3,38

1,70

2,07

2,21

1,50


1,82

1,37

1,40

1,60

2,65

2,96

2,14

2,60

2,71

2,42

3,39

2,12

2,07

2,87

 Đơng Nam Bộ có tỷ lệ
lao động từ 15 tuổi trở

lên thất nghiệp cao nhất
với 2,65% dân số.
 Thứ 2 là Đồng bằng
sông Cửu Long với tỷ lệ
thất nghiệp chiếm 2,42%
số dân trong vùng.

Nguồn: Cơ quan ngôn luận,
Tổng cục thống kê

NAME OR LOGO

8


III. Tỷ lệ thất nghiệp
Biểu 2: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn
và trình độ chun mơn kỹ thuật 2019
Đơn vị:%

TỔNG SỐ
Khơng có trình
độ CMKT
Sơ cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Trên Đại học

Thành thị, nông thôn

Chung
Thành thị Nông thơn
2,05
2,93
1,64

Giới tính
Nam
2,00

Nữ
2,11

1,99

2,94

1,67

2,04

1,93

1,30
1,83
3,19
2,61
1,06

1,88

2,62
4,34
3,11
1,13

0,88
1,24
2,19
1,70
0,60

0,83
1,61
3,07
2,48
0,99

4,57
2,13
3,29
2,75
1,14

 Các số liệu cũng cho
thấy, hầu như ở các trình
độ chun mơn kỹ thuật
tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới
luôn cao hơn so với nam
giới, đặc biệt đối với
nhóm lao động có trình độ

sơ cấp (có tỷ lệ 4,57%).

Nguồn: Cơ quan ngôn luận, Tổng cục thống kê
NAME OR LOGO

9


III. Tỷ lệ thất nghiệp
Biểu 3: Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo giới
tính, nhóm tuổi và thành thị, nơng thôn 2019
Tổng số
25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên
Thành thị
15-24 tuổi
25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên
Nông thôn
15-24 tuổi
25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên

47,3
3,9
4,4
100,0

42,5
52,7
2,8
2,0
100,0
46,1
42,9
4,8
6,2

Nam
46,9
3,2
4,2
100,0
40,2
54,7
2,9
2,2
100,0
50,4
40,2
3,6
5,8

Nữ
47,8
4,6
4,5
100,0

45,0
50,4
2,7
1,9
100,0
41,5
45,7
6,2
6,6

Đơn vị: %

 Lý giải có hiện trạng này là do
nhóm lao động có trình độ chun
mơn thấp thường sẵn sàng làm
các công việc giản đơn và sẵn
sàng nhận mức lương thấp
 Chính sách tuyển lao động của
các nhà tuyển dụng đối với nhóm
lao động có trình độ cao cũng ảnh
hưởng đến tỷ lệ này.

Nguồn: Cơ quan ngôn
luận, Tổng cục thống kê

NAME OR LOGO

10



Tiếp tục được phát triển
theo hướng hiện đại hóa
và thị trường

CHƯƠNG 2:MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT
NAM

Tăng cường đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao năng lực
cho cán bộ quản lý nhà
nước về việc làm

Chú trọng hỗ trợ lao
động di cư từ nông
thôn ra thành thị

Tuyên truyền việc làm,
nhất là cho lao động
nông thôn, lao động di
cư..
NAME OR LOGO

11


CHƯƠNG 2:MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT

NAM

Hỗ trợ tạo việc làm cho
thanh niên, người khuyết
tật, người dân tộc thiểu
số, phụ nữ nghèo nông
thôn

Chú trọng giáo dục,
đào tạo con người

NAME OR LOGO

12


Thank
You
Nhóm 8



×