Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Khảo sát chuyên đề Vật lý 11 lần 3 THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 – NĂM HỌC 2018 - 2019


TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN VẬT LÝ 11


Đề thi gồm có 02 trang . Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


Câu 1: Biểu thức tính điện trở của bộ gồm hai điện trở R1, R2 ghép song song là:


A. <i>R</i><i>R R</i>1. 2. B.


1 2
1 2
.
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


 . C. <i>R</i><i>R</i>1<i>R</i>2. D.


1 2


1. 2


<i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i>


<i>R R</i>





 .


Câu 2: Khi điện tích q dịch chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều <i>E</i>, với <i>d</i><i>MN</i>.cos
và  

<i>MN E</i> ;

thì cơng của lực điện được xác định bởi biểu thức nào sau đây:


A. A = q.E. B. A = E.d. C. A = q.E.d. D. A = q.d.
Câu 3: Biểu thức tính điện dung của bộ tụ điện gồm hai tụ C1, C2 ghép song song là


A. 1 2
1. 2


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i>


<i>C C</i>




 . B. <i>C</i><i>C C</i>1. 2. C.


1 2
1 2
.
<i>C C</i>
<i>C</i>
<i>C</i> <i>C</i>



 . D. <i>C</i><i>C</i>1<i>C</i>2.
Câu 4: Biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện là:


A. <i>N</i>
<i>N</i>


<i>R</i> <i>r</i>
<i>H</i>


<i>R</i>




 . B.


<i>N</i>


<i>r</i>
<i>H</i>


<i>R</i>


 . C. <i>N</i>


<i>N</i>


<i>R</i>
<i>H</i>


<i>R</i> <i>r</i>





 . D.


<i>N</i>
<i>N</i>
<i>R</i>
<i>H</i>
<i>R</i> <i>r</i>

 .


Câu 5: Khối lượng vật chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân được tính bởi cơng thức:


A. <i>m</i> <i>F A</i>. <i>It</i>
<i>n</i>


 . B. <i>m</i> <i>1 n</i> <i>It</i>
<i>F A</i>


 . C. <i>m</i> <i>1 Aqt</i>
<i>F n</i>


 . D. <i>m</i> <i>1 AIt</i>
<i>F n</i>


 .


Câu 6: Ampe là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây:



A. Cường độ dòng điện. B. Khối lượng.


C. Vận tốc. D. Lực.


Câu 7: Đơn vị của điện tích là:


A. m/s. B. F. C. C. D. V.


Câu 8: Biểu thức khơng đúng với định luật Ơm tồn mạch là:


A.
<i>N</i>
<i>E</i>
<i>I</i>
<i>R</i> <i>r</i>


 . B. E<i>I R</i>( <i>N</i><i>r</i>). C. E<i>IRN</i> <i>Ir</i>. D.


2


I <i>U</i>


<i>R</i>


 .
Câu 9: Biểu thức tính điện trở của bộ gồm hai điện trở R1, R2 ghép nối tiếp là:


A. 1 2



1 2
.
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>


 . B. <i>R</i><i>R</i>1<i>R</i>2. C. <i>R</i><i>R R</i>1. 2. D.


1 2


1. 2


<i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i>


<i>R R</i>




 .


Câu 10: Khi hai điện tích cùng dấu đặt gần nhau thì chúng sẽ:


A. đẩy nhau. B. hút nhau. C. vừa đẩy vừa hút. D. không xảy ra gì cả.
Câu 11: Có n nguồn điện giống nhau cùng suất điện động E và điện trở trong r ghép với nhau
thành bộ nguồn nối tiếp. Suất điện độngcủa bộ nguồn này là:


A. Eb =nE. B. Eb = E. C. Eb =E/n. D. Eb =E2.



Câu 12: Biểu thức tính điện dung của bộ tụ điện gồm hai tụ C1, C2 ghép nối tiếp là:


A. <i>C</i><i>C</i><sub>1</sub><i>C</i><sub>2</sub>. B. 1 2


1 2
.
<i>C C</i>
<i>C</i>
<i>C</i> <i>C</i>


 . C.


1 2


1. 2


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i>


<i>C C</i>




 . D. <i>C</i><i>C C</i><sub>1</sub>. <sub>2</sub>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. TỰ LUẬN (7 điểm)



Câu 1. (1 điểm). Đổi các đơn vị sau:


1 nC = … C 12 µF = ……….F 25 mA = ………A 1Ao<sub> = ……….m </sub>


72 km/h = ……m/s 2 tấn = …….kg 1 atm = ……mmHg 1 m3<sub> = ………lít </sub>


Câu 2. (2 điểm).


1). Tính độ lớn lực điện giữa hai điện tích q1 = q2 = 3.10-6 đặt cách nhau 0,1 mét trong chân khơng


2). Tính cơng của lực điện khi có điện tích q = 1,6.10-19 C di chuyển đoạn đường 1 cm dọc theo
đường sức của điện trường đều E = 1000 V/m


Câu 3. (1,5 điểm).


1). Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN03) có anơt bằng bạc với cường độ dịng


điện I = 4A. Biết bạc (Ag) có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hoá trị n = 1. Xác định khối
lượng bạc bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.


2). Cho 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = R3 = 4Ω ghép nối tiếp nhau.


Tính điện trở tương đương của bộ điện trở này.


3). Trên vỏ tụ điện có ghi 20µF – 220V. Tính điện tích cực đại của tụ.


4). Cho 1 điện tích Q = 4µC đặt trong chân khơng. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm
cách Q một khoảng 2cm, cho k = 9.109<sub> Nm</sub>2<sub>/C</sub>2<sub>. </sub>


Câu 4. (1,5 điểm).



1). Cho mạch điện như hình vẽ.


Cho E = 12V, r = 1,1 Ω, R = 0,1 Ω, Rx là một biến trở.


Điện trở Rx có giá trị bao nhiêu để cơng suất mạch ngoài là lớn nhất.


2). Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1, q2 đặt trong khơng khí, cách nhau


một đoạn 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại
đưa về khoảng cách cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 2,025.10-4<sub> N. Tính q</sub>


1, q2?


Câu 5 (1 điểm). Cho hai điện tích điểm q1 = q2 = q cùng mang điện tích dương đặt tại hai điểm


A, B cách nhau khoảng 2a trong chân không. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của AB
cách AB đoạn x. Hãy xác định x theo a để tại M có cường độ điện trường tổng hợp lớn nhất.


<i>***HẾT*** </i>


E,r


+ -


R

x


</div>

<!--links-->

×