Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi Toán 7 _ HKI - 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.67 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: TOÁN LỚP 7
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. TỰ LUẬN: (7đ - 70 phút)
Bài 1: (1,75đ) Thực hiện các phép tính sau: a)
2
3 7
2
2 2

 

 ÷
 
b)
3 5 2 1 2 2
: :
4 7 9 4 7 9
− −
   
+ + +
 ÷  ÷
   
Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a)
11 2 2
12 5 3
x
 
+ + =
 ÷
 


b)
162
2
3
x
=
Bài 3: (1,25đ) Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây; biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 8;
9; 10 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp?
Bài 4: (2đ) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC. Kẻ MN // CB (N∈AB), trên CB lấy điểm K sao cho CK=
MN.
a) Chứng minh: ∆ANM = ∆MKC
b) Chứng minh: AB // MK
c) Chứng minh: BK = KC
Bài 5: (0,5đ) So sánh: 2
225
và 3
150
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 20 phút)
Câu 1: Tổng
5 2 4 4
7 7 9 9

+ + +
− −
bằng:
A. – 1 B. 0 C. 2 D. 4
Câu 2: Kết quả phép tính
3
1 3
:

2 4
 
 ÷
 
là:
A.
27
512
B.
6
9
C.
8
27
D.
8
3
Câu 3: Trong các số hữu tỷ:
2 3 4 3
, , ,
7 11 3 4
− − − −
số hữu
tỷ lớn nhất là:
A.
2
7

B.
3

11

C.
4
3

D.
3
4

Câu 4: Kết quả phép tính
1
0,36
4

là:
A. 0,1 B. 0,11C. 0,71 D. 1,1
Câu 5: Biết
5
12
x

=
thì
x
bằng:
A.
12
5
B.

12
5

C.
5
12

D.
5
12
Câu 6: Biết
1 1
2 32
x
 
=
 ÷
 
; số x bằng:
A. 6 B. – 6 C. 5 D. – 5
Câu 7: Từ tỷ lệ thức
a c
b d
=
với
, , , 0a b c d ≠
ta có
thể suy ra:
A.
a d

c b
=
B.
a d
b c
=
C.
a b
d c
=
D.
d c
b a
=
Câu 8: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
3
4
k = −
; biểu diễn y theo x là:
A.
3
4
y x= −
B.
4
3
y x= −
C.
4
3

y x=
D.
3
4
y x=
Câu 9: Cho hàm số f(x) = 3x
2
. Giá trị f(– 3) bằng:
A. – 18 B. 18 C. – 27 D. 27
Câu 10: Cho ∆ABC có ∠A = 90
0
. Có nhận xét gì về
hai đường trung trực của các đoạn AB và AC:
A. Cắt nhau B. Vuông góc với nhau
C. Trùng nhau D. Song song với nhau
Câu 11: Số đo các góc của tam giác ABC có tỉ số
∠A : ∠B : ∠C = 2 : 3 : 5. Số đo góc B bằng:
A. 44
0
B. 52
0
C. 54
0
D. 64
0
Câu 12: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng
định lý về tính chất góc ngoài của tam giác?
A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai
góc trong.
B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc

trong không kề với nó.
C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba
góc trong.
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của
một góc trong và góc kề với nó.

K
B
A
C
N M
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 7 - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2009-2010
I. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1,75đ)
a)
2
3 7
2
2 2

 
× −
 ÷
 
9 7
2
4 2
= × −
: 0,25đ
9 7

2 2
= −
: 0,25đ
1=
: 0,25đ
b)
3 5 2 1 2 2
: :
4 7 9 4 7 9
− −
   
+ + +
 ÷  ÷
   
3 5 9 1 2 9
4 7 2 4 7 2
− −
   
= + × + + ×
 ÷  ÷
   
: 0,25đ
9 3 1 5 2
2 4 4 7 7
− −
 
= + + +
 ÷
 
: 0,25đ

9
0
2
= ×
: 0,25đ
0=
: 0,25đ
Bài 2: (1,5đ)
a)
11 2 2
12 5 3
x
 
+ + =
 ÷
 
2 2 11
5 3 12
x⇔ + = −
: 0,25đ
2 1
5 4
x⇔ + = −
: 0,25đ
1 2
4 5
x⇔ = − −
13
20
x⇔ = −

: 0,25đ
b)
162
2
3
x
=
162
3 81
2
x
⇔ = =
: 0,25đ
4
3 3
x
⇔ =
: 0,25đ
4x⇔ =
: 0,25đ
Bài 3: (1,25đ)
Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x, y, z ta có:
5y x− =
: 0,25đ
5
8 9 10 9 8
x y z y x−
= = = =

: 0,5đ

Suy ra: x = 40, y = 45, z = 50 : 0,25đ
Vậy số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 40 cây, 45 cây, 50 cây. : 0,25đ
Bài 4: (2đ)
Vẽ hình và ghi GT-KL đúng : 0,25đ
a) Xét ∆ANM và ∆MKC có: AM = MC (gt)
∠AMN = ∠MCK (đồng vị)
MN = CK (gt)
⇒ ∆ANM = ∆MKC (c.g.c) : 0,5đ
b) Vì ∆ANM = ∆MKC (cm/a) nên ∠MAN = ∠CMK: vị trí đồng vị : 0,25đ
Nên AB // MK : 0,25đ
c) Xét ∆BNM và ∆MKB có: ∠NMB = ∠KBM (so le trong)
∠NBM = ∠KMB (so le trong)
BM là cạnh chung
⇒ ∆BNM = ∆MKB (g.c.g) : 0,5đ
⇒ NM = KB
Mà: MN = CK (gt)
Nên: KB = CK : 0,25đ
Bài 5: (0,5đ)
( )
75
225 3 75
2 2 8= =
( )
75
150 2 75
3 3 9= =
: 0,25đ
Vì 8
75
< 9

75
nên 2
225
< 3
150
: 0,25đ
II. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng: 0,25đ.
Trả lời: 1A , 2C , 3B , 4A , 5D , 6C , 7D , 8A , 9D , 10B , 11C , 12B
Mọi cách giải đúng khác đều cho điểm tối đa. Điểm làm tròn đến 0,5đ (Ví dụ: 7,25đ = 7,5đ; 7,5đ = 7,5đ; 7,75đ
= 8đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×