Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

6 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2019 - 2020 có hướng dẫn giải chi tiết | Toán học, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.19 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

y
B
A


x


<b>ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM 2019-2020 </b>
<b> MƠN: TỐN 6 </b>


<i><b> Thời gian: 90 phút </b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng </b>
<b>Câu 1. Cho tập hợp A = {3;5;7;9} và B = {3;7;9} thì: </b>


A. A ⊂ B B. B ⊂ A C. B ∈ A D. A ∈ B


<b>Câu 2. Kết quả phép tính sau 3</b>7<sub> : 3</sub>4


A. 33 <sub>B. </sub> <sub>3</sub>4 <sub>C. </sub> <sub>3</sub>5 <sub>D. </sub> <sub>243 </sub>


<b>Câu 3. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: </b>


A. 0;1;2;3;5;7 B. 1;2;3;5;7 C. 2;3;5;7 D. 3;5;7
<b>Câu 4. Điền chữ số vào dấu * để được kết quả đúng: 1*5 9 </b>


A. 3 B. 5 C. 7 D. 9


<b>Câu 5. BCNN(5;15;30) là: </b>


A. 5 B. 60 C. 15 D. 30



<b>Câu 6. Tính |-3| + (-3)? </b>


A. 0 B. 3 C. 6 D. 9


<b>Câu 7. Hai tia đối nhau có trong hình vẽ là: </b>


A. Ax và By B. Bx và BA C. Ax và AB D. Ay và Bx
<b>Câu 8. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 4cm. Tính AB? </b>


A. 2 B. 4 C. 6 D. 8


<b>II. TỰ LUẬN (8 điểm) </b>


<b>Bài 1 (2 điểm) Tính hợp lí (nếu có thể) </b>
a) (-123) + |-18| + 23 + (-18)


b) 20 – [30 – (5 – 1)2<sub>] </sub>


c) 134.23 + 134.17 – 40.34
d) 325 – 5.[43<sub> – (27 – 5</sub>2<sub>) : 1</sub>18<sub>] </sub>
<b>Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết </b>


a) 10x + 65 = 125
b) 45 – (5 – 2x)3<sub> = 2.3</sub>2


c) 2(x – 3) – 12 = (-10)
d) x – 12 = (-13) + 1 + |-13|


<b>Bài 3 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan. Nếu xếp số học sinh </b>
đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan của trường


đó, biết số học sinh này trong khoảng từ 1200 đến 1400 học sinh?


<b>Bài 4 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm. </b>
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?


b) Tính độ dài đoạn thẳng AB


c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E
sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI


<b>Bài 5 (0,5 điểm). Tìm số tự nhiên n để: 10 – 2n ⋮ n – 2 </b>


<i><b>(Học sinh khơng được sử dụng máy tính) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án B A C A D A C D


<b>II. TỰ LUẬN (8 điểm) </b>


<b>Bài </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


1


(2điểm)


Mỗi câu 0,5 điểm



a) (-123) + |-18| + 23 + (-18)
= (-123) + 23 + 18 + (-18)
= (-100)


b) 20 – [30 – (5-1)2<sub>] </sub>
= 20 – [30 – 16]
= 6


c) 134.23 + 134.17 – 40.34
= 134 (23 + 17) – 40.34
= 134.40 – 40.34
= 4000


d) 325 – 5.[43<sub> – (27 – 5</sub>2<sub>) : 1</sub>18<sub>] </sub>
= 325 – 5.[64 – 2]


= 325 – 5.62
= 325 – 310
= 15


0,25


0,25


0,25
0,25


0,25


0,25



0,25


0,25
a) 10x = 125 – 65


⇔ 10x = 60
⇔ x = 6


b) (5 – 2x)3 = 45 – 18
⇔ (5 – 2x)3<sub> = 27 </sub>


⇔ (5 – 2x)3<sub> = 3</sub><sub>3 </sub><sub>⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1 </sub>
c) 2(x – 3) – 12 = (-10)


⇔ 2(x – 3) = 12 + (-10)
⇔ 2(x – 3) = 2


⇔ x – 3 = 1
⇔ x = 4


0,25
0,25


0,25
0,25


0,25


0,25


d) x – 12 = (-13) + 1 + 13


⇔ x – 12 = 1 ⇔ x = 13


Chú ý: Thiếu 2 kết luận – 0,25 điểm


0,25
0,25


3


(1,5điểm)


+) Gọi số học sinh đi tham quan của trường đó là x (học sinh, x
∈ N*<sub>; 1200 ≤ x ≤ 1400) </sub>


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+) Vì nếu xếp số học sinh đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì vừa
đủ => x ⋮ 42;45;30 => x ∈ BC(30;42;45)


+) Phân tích ra thừa số nguyên tố: 30 = 2.3.5; 42 = 2.3.7; 45=32<sub>.5 </sub>
=> BCNN(30;42;45) = 2.32<sub>.5.7 = 630 </sub>


=> x ∈ BC(30;42;45) = B(630) = {0;630;1260;1890;…}
Mà 1200 ≤ x ≤ 1400 => x = 1260 ∈ N*


+) Vậy …1260 học sinh


0,25



0,25
0,25


4


(2 điểm)


Vẽ hình đúng được 0,5 điểm


a) Trên tia Ox có OA < OB (6cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa
điểm O và B)


b) Vì điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB


Thay số: 6 + AB = 8 => AB = 8 – 6 = 2 (2cm)


c) + Vì I là trung điểm của OA=>OI = IA = OA : 2=6:2=3cm
=> OI = IA = 3cm


+ Gọi tia đối của tia Ox là tia Oy
Mà E ∈ Oy; I ∈ Ox


=> OE và OI là hai tia đối nhau
=> O nằm giữa E và I


Mà OE = OI = 3cm


Nên O là trung điểm của EI (định nghĩa)



0,5


0,5


0,25


0,25


5


(0,5điểm)


+ 10 – 2n ⋮ n – 2


 (10 – 2n) + 2(n – 2) ⋮ n – 2
 6 ⋮ n – 2


 n – 2 là Ư(6) = {1;2;3;6}


n – 2 1 2 3 6


n 3 4 5 8


Mà n là số tự nhiên
Nên n ∈ {3;4;5;8}


0,5


<b>ĐỀ SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20… – 20…. </b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MƠN: TỐN 6 </b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút </b>


<i><b>Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng </b></i>
<b>Câu 1. Kết quả của phép tính: 4</b>5 : 43 <sub>+ 2</sub>2<sub>. 2</sub><sub>0 </sub><sub>là: </sub>


A. 20 B. 18 C. 32 D. 64


<b>Câu 2. Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa 2</b>8<sub>.2</sub>5<sub>.2: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 240 <sub>B. </sub> <sub>2</sub>14 <sub>C. </sub> <sub>8</sub>14 <sub>D. </sub> <sub>2</sub>13
<b>Câu 3. Để được số 43* chia hết cho cả 3 và 5 thì dấu * là: </b>


A. 8 B. 5 C. 2 D. 0


<b>Câu 4. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố? </b>


A. {3;5;7;11} B. {3;7;10;11} C. {13;15;17;19} D.{1;2;3;5}
<b>Câu 5. Cho a= 48; b = 16 thì ƯCLN(a,b) là: </b>


A. 4 B. 48 C. 8 D. 16


<b>Câu 6. Kết quả của phép tính (-28) + (-11) là: </b>


A. 39 B. 18 C. -18 D. -39


<b>Câu 7. Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, điểm M khơng thuộc đường </b>
thẳng đó. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được:



A. 12 đường thẳng B. 6 đường thẳng C. 4 đường thẳng D. 3 đường thẳng
<b>Câu 8. Điều kiện để hai tia AM và AN đối nhau là: </b>


A. Điểm N nằm giữa hai điểm M và A C. Điểm A nằm giữa hai điểm M và N
B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và N D. Ba điểm A, M, N thẳng hàng


<b>Phần II. Tự luận (8 điểm) </b>


<b>Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính: </b>


a) 48.19 + 81.48 b) 74<sub> : 7</sub><sub>2 </sub><sub>+ [6</sub>2<sub> – (10</sub><sub>2 </sub><sub>– 4.16)] </sub>
c) (-115) + (-40) + 115 + |-35|


<b>Bài 2 (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết </b>


a) 7x – 20 = 71 b) (2x + 1)3<sub> = 9.81 </sub> <sub>c) </sub> <sub>|x – 5| - 1 = 6 </sub>
<b>Bài 3 (1,5 điểm). Một trường học cần sửa thư viện nên đã đóng gói số sách cũ thành </b>
từng bó. Biết rằng khi xếp số sách đó thành từng bó 16 cuốn; 18 cuốn và 24 cuốn thì
đều vừa đủ. Tính số sách cần đóng gói của trường đó, biết số sách đó trong khoảng từ
200 đến 300 cuốn.


<b>Bài 4 (2,5 điểm) Trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho AM = 5cm; AB = 8cm </b>
a) Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính MB


c) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AM. Tính OM và OB
<b>Bài 5 (1 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y biết 2xy + x + 2y = 13 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20… – 201…. </b>
<b>MƠN TỐN 6 </b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp
án


A B B A D D C C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>1 </b> Tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm


a) 4800 b) 49 c) – 5


<b>TS: </b>
<b>1,5 </b>
<b>2 </b> Tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm


a) x = 13 b) x = 4 c) x ∈ {-2;12}


<b>TS: </b>
<b>1,5 </b>
<b>3 </b>


Gọi số sách của trường đó là a (cuốn; a ∈ N*<sub>; 200 < a < 300) </sub>


Vì số sách đó khi xếp thành từng bó 16 cuốn, 18 cuốn, 24 cuốn đều


vừa đủ nên a ⋮ 16; a ⋮ 18; a ⋮ 24 ⇒ a ∈ BC(16,18,24)


Tìm được BCNN(16,18,24) = B(144) = {0;144;288;432;…}
Mà 200 < a < 300 ⇒ a = 288


Vậy số sách của trường đó là 288 cuốn


<b>TS: 1,5 </b>
0,25


0,5
0,5


0,25


<b>4 </b> <b>TS: 2,5 </b>


Vẽ hình đúng 0,5


<b>a </b> Lập luận được điểm M nằm giữa A và B 0,5


<b>b </b> Tính được MB = 3cm 0,5


<b>c </b> - Tính được OM = 2,5cm
- Tính được OB = 5,5cm


0,5
0,5


<b>5 </b> <b>TS: 1 </b>



2xy + x + 2y = 13
⇒ (x + 1)(2y + 1) = 14


Lập luận 2y + 1 là ước lẻ của 14 từ đó tìm ra cặp giá trị x; y là (1;3)


0,5
0,5


<b>ĐỀ SỐ 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20… – 20…. </b>
<i><b> MƠN: TỐN 6- Thời gian: 90 phút </b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra. </b>


<i><b>(Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng) </b></i>


<b>Câu 1. Cho tập hợp A = {1;3;5;7;…;2019}. Số phần tử của tập hợp A là: </b>


A. 1009 B. 1010 C. 1011 D. 1012


<b>Câu 2. Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là: </b>


A. {1;2;3} B. {3;4;5} C. {3;5;7} D. {7;9;11}


<b>Câu 3. Tổng các số dư trong phép chia một số cho 4 là: </b>


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 4. Tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện – 5 ≤ x ≤ 7 là: </b>



A. 6 B. 7 C. 11 D. 18


<b>II. TỰ LUẬN (8 điểm). Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra </b>
<b>Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính </b>


a) 24.82 + 24.18


b) 55 – [48 – (23<sub> .18 – 2</sub>3<sub>.15)] </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 2 (1,0 điểm) </b>


a) Tìm x biết: 72 – (35 + x) = 27


b) <i>Tìm các chữ số a, b để A = 4ab chia hết cho cả 2; 5; 9 </i>
<b>Bài 3 (1,5 điểm). </b>


Tại một bến xe, cứ 12 phút lại có một chuyến tắc xi rời bến, cứ 15 phút lại có một chuyến xe
buýt rời bến. Lúc 6 giờ sáng, một xe tắc xi và một xe buýt cùng rời bến một lúc. Hỏi lúc mấy
giờ lại có một xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo?


<b>Bài 4 (3,5 điểm) </b>


Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 12cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB


b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?


c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng MB.


d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 3cm. Chứng tỏ O là


trung điểm của đoạn thẳng MN


<b>Bài 5 (0,5 điểm) </b>


<b>Trong một phép chia có dư, số bị chia bằng 24, thương bằng 3. Tìm số chia và số dư. </b>
<b>---Hết--- </b>


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN TỐN LỚP 6 HỌC KỲ I ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>NĂM HỌC 20… – 20…. </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


<b>Đáp án </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>II. TỰ LUẬN (8 điểm) </b>


<b>TT </b> <b>Ý </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Bài 1 </b>
<b>(1,5đ) </b>


<b>a) </b> Tính đúng kết quả: 2400 0,5


<b>b) </b> Tính đúng kết quả: 31 0,5


<b>c) </b> Tính đúng kết quả: 32 0,5


<b>Bài 2 </b>


<b>(1,0đ) </b>


<b>a) </b> Tính đúng kết quả: x = 10 0,5


<b>b) </b> Chỉ ra A chia hết cho 2 và 5 khi b = 0
Lập luận chỉ ra A chia hết cho 9 khi a = 5


0,25
0,25


<b>Bài 3 </b>
<b>(1,5đ) </b>


Gọi thời gian từ lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lúc 6 giờ
đến lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a
(phút) (a ∈ N*<sub>) </sub>


Ta có a ⋮ 12; a ⋮15; a nhỏ nhất khác 0 nên a =BCNN(12;15)
Tính được BCNN(12;15) = 60 nên a = 60 phút = 1 giờ


Thời điểm lại có 1 xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp
theo là 6 + 1 = 7 giờ


0,25


0,5
0,5


0,25



<b>Bài 4 </b>
<b>(3,5đ) </b> <b>a) </b>


Vẽ hình đúng đến câu a 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Tính được AB = 6cm


0,5


<b>b) </b> Lập luận chứng tỏ được A là trung điểm của đoạn thẳng OB 1,0


<b>c) </b>


Lập luận tính được OM = 3cm


Lập luận chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B
Suy ra OM + MB = OB


Tính MB = 9cm


0,25
0,25


0,5


<b>d) </b>


Lập luận chứng tỏ được điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Chỉ ra được OM = ON và kết luận ) là trung điểm của đoạn


thẳng MN


0,25
0,25


<b>Bài 5 </b>
<b>(0,5đ) </b>


Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b
Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)


Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b
Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)


Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8


Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3
Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3


0,25


0,25
- <i>Điểm tồn bài làm trịn đến 0,5 </i>


- <i>Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương </i>


<i><b>Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính </b></i>


a) - 20 - (- 12 + 2) b)

2017

100 ( 2017 35)

− −

+




<i><b>Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x biết </b></i>


a) x + 6 = 45: 43<sub> b) 3</sub>2<sub>(15 - 2x) – 5</sub>2<sub> = 5.2</sub>2
<i><b>Bài 3. (3,5 điểm) </b></i>


a) Tìm UCLN(60; 70; 90)
b) Tìm BCNN (56;126)


c) Khối 6 của một trường THCS có số học sinh khoảng từ 200 đến 300. Trong lần đi giã
ngoại, nếu chia số học sinh này thành các nhóm có cùng sở thích, mỗi nhóm có 30 em, 40 em, 48 em
thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường.


<i><b>Bài 4. (2 điểm) </b></i>


Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2 cm, ON = 8 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.


<b>Trường THCS………ĐỀ SỐ 4 </b>


- <b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO </b>


<b>TẠO </b>


<b>Đề chính thức </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 20…. – 20…. </b>


<b>MƠN: TỐN 6 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6 cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm
của đoạn thẳng MP.


<i><b>Bài 5. (1,0 điểm) </b></i>


<b>a) Tìm số tự nhiên n biết rằng: 3n + 2 chia hết cho n - 1 </b>


b) Cho bốn đường thẳng phân biệt xx’; yy’; zz’ và tt' cắt nhau tại O. Lấy 4 điểm, 5 điểm, 6
điểm, 7 điểm phân biệt khác điểm O lần lượt thuộc bốn đường thẳng trên. Sao cho trong 3 điểm
bất kỳ, mỗi điểm thuộc một đường thẳng khác nhau đều khơng thẳng hàng. Trên hình vẽ có bao


nhiêu tia? Qua hai điểm vẽ được một đường thẳng, hỏi có thể vẽ được tất cả bao nhiêu đường
thẳng?


--- Hết ---


<i>(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>
<i>1. Họ, tên thí sinh:... </i>


<i>2. SBD:...Phòng thi số:... </i>


<i>1. Giám thị 1:... </i>
<i> 2. Giám thị 2:... </i>


<b>Bài </b> <b>Nội dung - đáp án </b> <b>Điể</b>


<b>m </b>


<b>1 </b>



a


<i>(1,0đ) </i>


- 20 - (- 12 + 2)
= - 20 – (-10)


= - 20 +10
= - 10


0,5
0,25
0,25


b


<i>(1,0đ) </i>




2017

100 ( 2017 35)

− −

+



= 2017 - (100 + 2017 - 35)
= 2017 - 100 - 2017 + 35
= (2017 - 2017) - 100 + 35
= - 65


0,25
0,25
0,25


0,25


<b>2 </b> a


<i>(0,75đ) </i>


x + 6 = 45


: 43<sub> </sub>
x + 6 = 16


x = 16 - 6


x = 10


Vậy x = 10


0,25
0,25
0,25
<b>Trường THCS………… </b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<i><b>(Đáp án gồm 02 trang) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b


<i>(0,75đ) </i>



32<sub>(15 - 2x) – 5</sub>2<sub> = 5.2</sub>2
9 (15 - 2x) - 25 = 20
9 (15 - 2x) = 45
15 - 2x = 5
2x = 10
x = 5
Vậy x = 5


0,25
0,25
0,25
<b>3 </b>
a
<i>(0,75đ) </i>


Ta có : 60 = 22<sub>.3.5; 70 = 2.5.7; 90 = 2.3</sub>2<sub>.5 </sub>
=> ƯCLN(60,70,90) = 2.5 = 10


0,5
0,25


b


<i>(0,75đ) </i>


Ta có: 56 = 23<sub> . 7 </sub>
126 = 2 . 32<sub> .7 </sub>


=> BCNN(56, 7, 126) = 23<sub>.3</sub>2<sub>.7 = 504 </sub>



0,25
0,25
0,25


c


<i>(2,0đ) </i>


Gọi số học sinh khối 6 là x, với x là số tự nhiên và 200 < x < 300
Mà x chia hết cho 30; 40; 48.


=> x thuộc tập BC(30; 40; 48)


Có: 30 = 2.3.5; 40 = 23<sub>.5; 48 = 2</sub>4<sub>.3 </sub>
=> BCNN(30;40;48) = 24<sub>. 3.5 = 240 </sub>


=> BC(30,40,48) = B(240) =

0; 240; 480;...


Mà 200 < x < 300 => x = 240 (T/m ĐK)
Vậy khối 6 có 240 h/s


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>4 </b>
Vẽ


hình
<i>(0,5đ) </i>
0,5
a
<i>(1,0 đ) </i>


<i>+ Trên tia Ox có OM < ON (vì 2 cm < 8cm) </i>
=> M nằm giữa hai điểm O và N


<i>=> OM</i>+<i>MN</i> =<i>ON</i>


<i>=> MN</i>=<i>ON</i>−<i>OM</i><sub>(1) </sub>


+ Thay OM = 2 (cm); ON = 8 (cm) vào (1)
ta có: MN = 8 - 2


=> MN = 6
+ Vậy MN = 6 cm.


0,25
0,25
0,25
0,25
b
<i>(0,5đ) </i>


Vì NM và NP là hai tia đối nhau
=> N nằm giữa hai điểm M và P (2)
Mà: MN = 6 (câu a) và NP = 6 cm
=> NM = NP = 6 cm (3)



Từ (2) và (3) => N là trung điểm của đoạn thẳng MP


0,25
0,25


<b>5 </b> a


<i>(0,25đ) </i>


<b>Để 3n + 2 chia hết cho n - 1 </b>


<b>Hay 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết n - 1 => ... </b>
=> n = 0; 2; 6 thì 3n + 2 chia hết cho n - 1.


0,25


<b>x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b


<i>(0,75đ) </i>


+ Trên 4 đường thẳng xx', yy', zz' và tt' có số điểm phân biệt tương ứng là
5;6;7;8 => số tia lần lượt tương ứng là 10; 12; 14; 16 => Tổng số tia cần tìm
là 10+12+14+16 = 52 tia.


+ Tổng số điểm phân biệt là: 4 + 5 + 6 + 7 + 1 = 23 điểm. Qua 2 điểm vẽ
được 1 đường thẳng nên ta có 23. 22 : 2 = 253 đường thẳng.



+ Mặt khác số các điểm thẳng hàng là 5;6;7;8 nên số các đường thẳng trùng
nhau là 10,15,21,28. Số đường thẳng cần tìm là: 253 - 10 - 15 - 21 - 28 + 4 =
183 đường thẳng.


0,25


0,25


0,25


<b>Tổng </b> <b>10đ </b>



<b>Chú ý: </b>


<i>- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa; </i>


<i>- Vẽ hình sai khơng chấm, khơng vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó; </i>
<i>- Trong một câu nếu phần trên sai thì khơng chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó; </i>
<i>- Trong một bài có nhiều câu, nếu HS cơng nhận KQ câu trên làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm./. </i>


<i>--- Hết--- </i>


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20… – 20… </b>
<b>Môn : TỐN – LỚP 6 </b>


<i>Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) </i>



<b>Bài 1: Thực hiện phép tính (2 đ) </b>


a) 43<b><sub> – 6 . 2</sub></b>3 <sub>b) 135 . 6</sub>2<sub> + 135 . 7</sub>2<sub> – 135 . 75 </sub>
c) 20161<sub> – [138 – 8. (5</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub>)] </sub> <sub>d) 45 + 47 + 49 + . . . + 101 </sub>


<b>Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: (2đ) </b>


a) 5.(x – 3) + 33<sub> = 77 </sub> <sub>b) 7x – x = 12</sub>2
c) 36 x ; 48 x; 60 x và 3 < x < 6 d) 4x+1<sub> +11 = 3.5</sub>2


<b>Bài 3: (1đ) Tìm các chữ số a và b sao cho số </b>3a6b


a) Chia hết cho 5 và 9.


b) Chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 3.


<b>Bài 4: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n +7) chia hết cho 2. (1đ) </b>


<b>Bài 5: Với tinh thần “Tương thân tương ái”, “Lá lành đùm lá rách”, nhà trường đã phát động </b>
học sinh quyên góp sách giáo khoa ủng hộ các bạn học sinh Miền Trung bị mưa lũ. Kết quả số
sách giáo khoa thu được khoảng từ 2000 đến 2500 cuốn. Khi xếp thành từng bó, mỗi bó 25, 30
hay 40 cuốn thì đều vừa đủ bó. Tính số sách nhà trường đã qun góp được. (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 6: (2đ) Trên tia Ox xác định 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm. </b>
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.


b) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng OA, N là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn
thẳng MN.


<i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN – Lớp 6- HK I ĐỀ SỐ 5 </b></i>


<i><b>Bài 1 : Mỗi câu 0,5đ </b></i>


a) 43<b><sub> – 6 . 2</sub></b>3 <sub>= 64 – 6.8 = 64 – 48 = 16 </sub>


b) 135 . 62<sub> + 135 . 7</sub>2<sub> – 135 . 75= 135. 36 + 135.49 – 135.75 </sub>
= 135.(36 + 49 – 75) = 135.10 = 1350


c) 20161<sub> – [138 – 8. (5</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub>)] = 2016 – [138 – 8.(25 – 9)] </sub>
= 2016 – [138 – 8.16]= 2016 – [138 – 128] = 2016 – 10 = 2006
d) 45 + 47 + 49 + . . . + 101


Số số hạng : (101 – 45) : 2 + 1 = 29 (số hạng)
Tổng là : (45 + 101). 29 : 2 = 2117.


<b>Bài 2 : Mỗi câu 0,5đ </b>


a) 5.(x – 3) + 33<sub> = 77 </sub> <sub>b) 7x – x = 12</sub>2
5.(x – 3) = 77 – 27 6x = 144


x – 3 = 50 : 5 x = 144 : 6
x – 3 = 10 x = 24
x = 13


c) 36 x ; 48 x; 60 x và 3< x <6 d) 4x+1<sub> +11 = 3.5</sub>2


x ƯC(36,48,60) 4x+1<sub> + 11 = 3.25 = 75 </sub>
Ta có ƯCLN(36,48,60) = 12 4x+1<sub> = 75 – 11 </sub>


ƯC(36,48,60) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 4x+1<sub> = 64 = 4</sub>3
<b>Mà 3 < x < 6 x + 1 = 3 </b>



x = 4 x = 2
<b>Bài 3 : (1đ) Tìm các chữ số a và b sao cho số </b>3<i>a6b</i> :


a) Chia hết cho 5 và 9 là: 3060, 3960, 3465


b) Chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 3 là: 3663, 3168.


<b>Bài 4 : Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n +7) chia hết cho 2 </b>
Nếu n là số chằn thì n + 4 là số chẵn nên tích (n + 4)(n +7) chia hết cho 2


Nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn nên tích (n + 4)(n +7) chia hết cho 2
Vậy: Với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n +7) chia hết cho 2


<b>Bài 5 : (2đ) </b>


Gọi số sách của trường là a. Ta có :
a chia hết cho 25;30; 40 và 2000  a2500


 a laø BC (25,30,40)


25 = 52<sub> ; 30 = 2.3. 5 ; 40 = 2</sub>3<sub>.5 </sub>
BCNN (25,30,40) = 23<sub>.3.5</sub>2<sub> = 600 </sub>


 BC (25,30,40) = {0; 600; 1200; 1800; 2400; 3000 …}


0,25+0,25
0,25
+ 0,25
0,25+


0,25


0,25
+ 0,25


0,25


+0,25


0,25


+0,25


0,25+0,25
0,25+0,25


0,25
0,25
0,5


0,25
0,25
0,25
0,25


  







</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mà 2000  a2500  a = 2400


Vậy : Số sách của thư viện trường là 2400 cuốn.


<b>Bài 6 : (2đ) </b>


O M A N B x


a) Trên tia Ox có OA < OB (3cm < 7cm) nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B,
ta có:


OA + AB = OB
3 + AB = 7


AB = 7 – 3 = 4 (cm)


b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA nên :
OM = MA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5(cm)


- Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB nên :
AN = NB = AB : 2 = 4 : 2 = 2 (cm)


- Điểm A nằm giữa 2 điểm M và N nên ta có :
AM + AN = MN


1,5 + 2 = MN
MN = 3,5 (cm)


0,25


0,25
0,25
0,25


Vẽ hình :
0, 5đ


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


(HS khơng vẽ hình thì khơng chấm điểm bài hình, HS có thể khơng cần lý luận vì sao
điểm nằm giữa 2 điểm)


</div>

<!--links-->

×