Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn vật lí lớp 6 | Vật lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuẩn đề kiểm tra</b>



<b>Néi dung</b>



<b>kiÕn thøc</b>

<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>

<b>Cộng</b>



<b>TNKQ</b>

<b>TL</b>

<b>TNKQ</b>

<b>TL</b>

<b>Cấp độ thấp</b>

<b>Cấp độ cao</b>



<b>TNKQ</b>

<b>TL TNKQ</b>

<b>TL</b>



<b>1. Sự nở vì </b>
<b>nhiệt (4 tiết)</b>


<b>1. Mơ tả được hiện</b>


tượng nở vì nhiệt
của các chất rắn,
lỏng, khí.


<b>2. Nhận biết được</b>


các chất khác nhau
nở vì nhiệt khác
nhau.


<b>3. Nêu được ví dụ</b>


về các vật khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn
cản thì gây ra lực
lớn.



<b>7. Phân biệt và so sánh</b>


được các chất khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau để giải thích 1 số
hiện tượng trong thực
tế.


<b>10. Vận dụng kiến thức</b>


về sự nở vì nhiệt để giải
thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực
tế.


<b>2. Nhiệt độ. </b>
<b>Nhiệt kế. </b>
<b>Thang nhiệt </b>
<b>độ(2 tiết)</b>


<b>4. Mô tả được</b>


nguyên tắc cấu tạo
và cách chia độ của
nhiệt kế dùng chất
lỏng.


<b>5. Nhận biết được</b>



một số nhiệt độ
thường gặp theo
thang nhiệt độ Xen
- xi - ut.


<b>6. Xác định được</b>


GHĐ và ĐCNN của
mỗi loại nhiệt kế
khi quan sát trực
tiếp hoặc qua ảnh
chụp, hình vẽ.


<b>8. Nêu được ứng dụng</b>


của nhiệt kế dùng trong
phịng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế y
tế.


<b>9. Biết sử dụng các</b>


nhiệt kế thông thường
để đo nhiệt độ theo
đúng quy trình.


<b>11. Đổi và tính được :</b>


0<sub>F <-> </sub>0<sub>C</sub>



<b>12. Lập được bảng theo</b>


dõi sự thay đổi nhiệt độ
của một vật theo thời
gian.


<b>13. Đổi và tính</b>


được :


K <-> 0<sub>F <-> </sub>0<sub>C</sub>


<b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MƠN VẬT LÍ LỚP 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. PHẠM VI KIẾN THỨC: Từ bài 19 – bài 24 / SGK - Vật lý 6</b>


<b>II. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)</b>


<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :</b>


<b>Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình :</b>


ND Kthức Tổng số tiết L Thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số


LT VD LT VD


1.Sự nở vì nhiệt -ứng
dụng...


4 4 2,8 1,2 46,7% 17,4%



2. Nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt
giai.


2 2 1,4 0,6 20% 15,9%


Tổng 6 6 3,2 1,8 66,7% 33,3%


<b>Tính số câu hỏi và điểm số :</b>


Nội dung kiến thức Trọng số <sub>Tổng số</sub> <sub>Tr. Nghiệm</sub>Số lượng câu <sub>T. Luận</sub> Điểm
1.Sự nở vì nhiệt – ứng


dụng... 46,7% 3,26 ≈ 3 3câu (1,5 đ)


Tg : 9’ <sub>Tg : 9</sub>1,5đ’


2. Nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt


giai. 20% 0,81 ≈ 1 1câu (0,5 đ)


Tg : 3’ <sub>Tg : 3</sub>0,5đ’


1.Sự nở vì nhiệt -ứng dụng


17,4% 1,4≈ 1 1câu(2đ)<sub>Tg : 8</sub>’



Tg : 8’



2. Nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt


giai. 15,9% 1,8≈ 2 2câu(6đ)


Tg : 25’ <sub>Tg : 25</sub>6đ ’


Tổng


100% 7câu 4câu(2đ)<sub>Tg : 12</sub>’


3câu(8đ)
Tg : 33’


10đ
Tg : 45’


<b> NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>




<b> CẤP ĐỘ NHẬN THỨC </b>




<b> TỔNG </b>


<b>Nhận biết </b> <b> Thông hiểu Vận dụng</b>
<b>1. Sự nở vì nhiệt</b> 2 KQ(câu 1,2)


Chuẩn 1-2 1 TL (câu5)Chuẩn 7 1TL (câu 7)Chuẩn 10 2KQ – 2TL



<b>2. Nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt giai. 1 KQ (câu3)</b>


Chuẩn 4 1KQ (câu4)Chuẩn 1 1TL (Câu 6.)Chuẩn 11 2KQ – 1 TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b>Tổng</b> 3câu – 1,5đ 15.% 2câu – 2,5đ 25 % 2câu – 6đ 60.% 7câu – 10điểm 100%


<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ:</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 đ) : Khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:</b>
<b>Cõu 1.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách đúng là:</b>


A. Nước,dầu,rượu. B. Nước,rượu,dầu.
C. Rượu,nước,dầu. D. Dầu,rượu,nước.


<b>Câu 2.Quả bóng bàn bị bẹp ,khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì :</b>


A.Nước nóng đã tác dụng lên bề mặt quả bóng bàn một lực kéo.
B.khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra, làm bóng phồng lên.
C.Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra ,phồng lên như ban đầu.


<i><b>Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?</b></i>


A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.


B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.



<b>Câu4 . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng nước?</b>


A.Khối lượng của nước thay đổi.
B.Thể tích của nước giảm.


C.Khối lượng riêng của nước giảm .


D.Khối lượng và thể tích của vật đều khơng thay đổi.


<b>II. TỰ LUẬN (8 ®) : Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau</b>


<b>Cõu 5 : (2 đ ) Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rợu) nóng lên thì cả bầu chứa v thu ngõn( hoc ru) u</b>


nóng lên .Tại sao thuỷ ngân (hoặc rợu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?


<b>Câu 6 : (4đ) HÃy tính: (Viết rõ cách tính)</b>


a, 680<sub>C ứng với bao nhiêu độ F ? ………</sub>


……….
……….
b, 25F ứng với bao nhiêu độ C ?………


……….
C, 209 K ứng với bao nhiêu độ C ? ………


……….
d. 370<sub>C ứng với bao nhiêu độ K ? ………</sub>



………


Câu 7 ( 2 điểm ): Một bình cầu thủy tinh chứa
khơng khí được đậy kín bằng nút cao su , xuyên
qua nút làm bằng thanh thuỷ tinh hình L (hình trụ
hở hai đầu ) . Giữa ống thuỷ tình nằm ngang có một
giọt nước màu . Hãy mơ tả hiện tượng xẩy ra khi hơ
nóng và làm nguội bình cầu ? Từ đó có nhận xét
gì ?


<b>Híng dÉn chÊm </b>

<b> thang ®iĨm</b>



<b>I. TRÁC NGHIỆM :</b>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mỗi ý đúng được : 0,5 điểm


<b>Câu</b> 1 2 3 4


<b>Đáp án</b> A B D B


<b>II . TỰ LUẬN :</b>


Câu 5: (2 im)


Do thuỷ ngân và rợu nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh vì vậy khi nóng lên thì thuỷ ngân( hoặc rợu) nở
vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên thuỷ ngân (hoặc rợu) vẫn dâng lên trong èng thuû tinh. ( 2 điểm)
Câu 6: ( 4 điểm )



Mỗi ý đỳng được : 1 điểm :( nếu học sinh làm đỳng một phần cho điểm bằng ẳ số điểm của cõu đú )
a, 680<sub>C ứng với bao nhiêu độ F ?</sub>


680<sub>C = 0</sub>0C+ 68 * 1,8 0F


= 32 0<sub>F + 122,4 </sub>0<sub>F = 154,4 </sub>0<sub>F </sub>


b, 25F ứng với bao nhiêu độ C


25 0<sub>F = 32 + t * 1,8</sub>0F -> t = -7/1,8 = -3,8 0C


c, 209 0<sub>K ứng với bao nhiêu độ C .</sub>


209 0<sub>K = 273 + t -> t = - 64 </sub>0<sub>C</sub>


d, 370<sub>C ứng với bao nhiêu độ K ? </sub>


370<sub>C = 273 + 37 = 310 </sub>0<sub>K</sub>


Câu 7: ( 2 điểm )


- Khi áp tay vào bình thuỷ tinh hoặc hơ nóng , ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngồi .
Điều đó chứng tỏ khơng khí trong bình nở ra khi nóng lên .( 1 điểm)


- Khi để nguội bình ( hoặc làm lạnh ) thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong . Điều đó chứng
tỏ khơng khí trong bình co lại khi lạnh đi .( 1 điểm)


...
<i>Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa</i>



</div>

<!--links-->

×